Chắc quy hoạch quốc gia.Cụ Ajinomoto họp hôm nào đây các cụ nhỉ.
Khối anh ngồi dưới thấy nhột.
Chắc quy hoạch quốc gia.Cụ Ajinomoto họp hôm nào đây các cụ nhỉ.
Khối anh ngồi dưới thấy nhột.
Em nghĩ cụ không cần tranh luận với các cụ khác người mà không tin Vd4 có thể hoàn thành trong 05 năm. Vì cũng đúng thôi. Họ nhìn về quá khứ (vd2.5, VD3.5, vD1) để kết luận tương lai. Nhưng các Vd đó không bị gán nhiệm vị 9 trị nên khác hoàn toàn. Cũng vậy, thời điểm này cụ 9 là con người của quy hoạch và hạ tầng nên đất nước sẽ được cải thiện đáng kể trong chu kì đầu tư công 21-25 này. Cụ nào đã từng to mồm cá 1 ăn 70 về VD4 không thể khai thác được vào 2027. Em sẵn sàng xuống tiền heheCụ thấy có dự án nào đi kiểm đếm trước khi có mốc lộ giới và giải phóng mặt bằng như dự án này chưa?
Có mốc GPMB cái là đủ hồ sơ luôn nhé. Dân cũng mong chờ lắm vì các khu tái định cư đc cấp đất nền ở các lô đất tái định cư ở gần dự án. (Giá giờ cò đang thổi 150tr/m2)
Cụ này lại thuyết âm mưu rồi. Cái dự án Dream City của Vin nó đã làm dự án BT với HY từ đời nảo đời nào rồi, và họ cũng định khởi công mấy lần nhưng lại dừng. Còn dự án Đại An là mua lại.Cái cụ nói thì chính sách trong trường hợp mọi thứ nó đều minh bạch. Ví dụ: vành đai 4 HN được quy hoạch rất lâu rồi, chỉ chưa biết khi nào khởi công thôi. Nếu năm 2019, 2020, dân Hưng Yên họ biết năm 2023 nhà nước sẽ làm đường vành đai 4, thì họ có chấp nhận thỏa thuận đền bù đất rẻ mạt với anh Vova để anh ấy xây khu đô thị không?
Vấn đề ở đây là, họ không hề biết khi nào tuyến đường này được làm. Thế nên những ông như ông Vin mới nhảy vào mua rẻ, rồi lobby chính sách (bằng cách nào thì zời biết) để xúc tiến.
Chả nói đâu xa, khi anh Vin làm Ocean Park ở Gia Lâm thì HN mới xây cầu Vĩnh Tuy 2 để hỗ trợ bán hành cho anh ấy.
Trong trường hợp có cây cầu trước, thì giá đất ở bên Gia Lâm nó sẽ khác, khi đấy kiểu gì thuế cũng thu được nhiều hơn so với khi chưa có cầu.
Cụ Ajinomoto họp hôm nào đây các cụ nhỉ.
Khối anh ngồi dưới thấy nhột.
Hôm đi Thái bình bức xúc vì đường ven biển chậm tiến độ, trong khi đấy toàn thấy xin dự án khu đô thị... dự án KCN cũng trình KĐT trong đó. Sau vụ này chắc bác Tiền còi được mời làm cao tốc Hải Phòng Ninh BìnhChắc quy hoạch quốc gia.
Về vụ tiền, hôm trước có vụ phân bổ vốn từ bộ GTVT về địa phương đây cụ, các cụ ở đây dự là phân bổ về làm vđ 3 ở TPHCM và vđ4 ở HN ( các tỉnh được phân bổ đều có liên quan đến 2 dự án này)Túm lại là tiền ! Hồ sơ mí mốc nó là một chứ nhỉ ? Hay mốc mí hồ sơ nó là hai cái riêng ? Đất 150 tr cũng phải quyết tâm chính trị phỏng cụ ?
Cụ nói em mới để ý 2 cái xa lộ toàn làm trước năm 75Ai cũng biết nên phát triển mạnh hạ tầng để giãn dân, nhưng đường bên trong vùng lõi cũng cần ở mức độ nhất định. Ví dụ vành đai 3,4 làm mà k có vành đai 1,2,2.5 và các đường xuyên tâm thì cũng k phát huy được đâu. Hay sg k mở rộng xa lộ hà nội, đại hàn, xây đại lộ đông tây thì cũng khó.
Cái cần là ưu tiên dự án trọng điểm, và cố gắng khai thác quỹ đất 50mét 2 bên đường để đỡ lãng phí.
Mỹ thì cũng giống vốn vay của Nhật, Pháp thôi.cụ nào thạo tin có biết chúng ta được hưởng dự án nào từ vụ này không ạ?
Mỹ ai chơi lem nhem như ông Nhật. 1 là nó dùng free mở hạ tầng kiểu sau này các chú dùng khí hóa lỏng của anh, công nghệ điện khí hóa lỏng của anh hai là nó dùng cho chiến lược đặt chân cáo ở biển Đông, kiểu free cho chú giàn khoan khí, ví dụ Kèn Bầu kiểu đó. Chứ ai chơi cho vay xong lăn vào đòi làm giá cao.Mỹ thì cũng giống vốn vay của Nhật, Pháp thôi.
Tốt nhất là ko dùng ODA, mà vay thương mại thôi. Nó ràng buộc nhiều quá thì nghỉ.
Cụ cá đi VĐ4 sẽ khép kín 2027? Còn khai thác 1 đoạn thì dễ - có khoảng cách rất lớn giữa 2 thời điểm đó. Mình ko phải nghi ngờ sceptic mà hiểu khá rõ rào cản với 1 dự án hạ tầng tuyến. Gpmb vùng Hà Nội rất khó (đó là lý do Cát Linh HĐ, Nhổn chậm và đội vốn), vì dân trí cao nhưng cơ chế mị dân của luật, luật ko nghiêm pháp lý đất đai trải qua nhiều kỳ thay đổi, giá đất đang cao so với phương án bồi thường, vốn gpmb lấy từ đấu giá quỹ đất địa phương.Em nghĩ cụ không cần tranh luận với các cụ khác người mà không tin Vd4 có thể hoàn thành trong 05 năm. Vì cũng đúng thôi. Họ nhìn về quá khứ (vd2.5, VD3.5, vD1) để kết luận tương lai. Nhưng các Vd đó không bị gán nhiệm vị 9 trị nên khác hoàn toàn. Cũng vậy, thời điểm này cụ 9 là con người của quy hoạch và hạ tầng nên đất nước sẽ được cải thiện đáng kể trong chu kì đầu tư công 21-25 này. Cụ nào đã từng to mồm cá 1 ăn 70 về VD4 không thể khai thác được vào 2027. Em sẵn sàng xuống tiền hehe
Cái này thì Mỹ làm rất lâu rồi thông qua các chương trình hỗ trợ khích lệ (tương tự như JICA hỗ trợ kỹ thuật trước đây), nhưng cái chính là vốn lớn thương mại chưa về. Vụ vốn lớn thuoeng mại được kỳ vọng nhất là IPO Vinfast đã lỡ nhịp. Mỹ vốn thương mại tư nhân mới khủng, sàn ck New York trade 170 tỷ $/ngày còn ngân sách hỗ trợ nước ngoài chính thức chỉ 60 tỷ $/năm.cụ nào thạo tin có biết chúng ta được hưởng dự án nào từ vụ này không ạ?
Năng lượng sạch, điện gió, mặt trời và khí, các cái này đang đắt hơn điện than. Nếu Mỹ bù 1 phần giá (bằng cách mua lại phát thải như châu âu đang làm) hay hỗ trợ toàn bộ lãi xuất đầu tư cho cái này thì nó ko đắt hơn điện than nhiều thì mới cạnh tranh được.cụ nào thạo tin có biết chúng ta được hưởng dự án nào từ vụ này không ạ?
Theo em biết thì tuyến chủ yếu đi qua ruộng, chiếm tới 80-90% mặt bằng nên giải phóng khá nhanh, Việc CP đang cho phép chỉ định thầu các gói thầu hạ tầng khu tái định cư (tiết giảm 5%) cho các dự án lớn, phê duyệt luôn khu tái định cư để làm chuyển đổi quyền sử dụng đất cùng với dự án nên làm khá nhanh (trc đây lâu ở cái này, vì khác thẩm quyền, cái chính phủ cái của tỉnh, nhưng giờ phân hết xuống tỉnh và chỉ cần HĐND uỷ quyển cho uỷ ban là xong)Cụ cá đi VĐ4 sẽ khép kín 2027? Còn khai thác 1 đoạn thì dễ - có khoảng cách rất lớn giữa 2 thời điểm đó. Mình ko phải nghi ngờ sceptic mà hiểu khá rõ rào cản với 1 dự án hạ tầng tuyến. Gpmb vùng Hà Nội rất khó (đó là lý do Cát Linh HĐ, Nhổn chậm và đội vốn), vì dân trí cao nhưng cơ chế mị dân của luật, luật ko nghiêm pháp lý đất đai trải qua nhiều kỳ thay đổi, giá đất đang cao so với phương án bồi thường, vốn gpmb lấy từ đấu giá quỹ đất địa phương.
Giải pháp duy nhất là tái định cư đi trước, sau thuyết phục phải cưỡng chế, ko thể văn vở dây dưa với dân gian. Nhưng trước khi cưỡng chế phải ném mắm tôm hay xịt hơi ngạt tránh lặp lại cụ Kình.
Giá bây giờ thì giảm 5% so định mức cũng ko dễ làm tđc đâu cụ. Hóng các cụ nhà thầu vào chém gió về tđc xem bao giờ sẽ xây xong tđc cho VĐ4. Bố trí xong tđc mới đoán được ngày hoàn thành.Năng lượng sạch, điện gió, mặt trời và khí, các cái này đang đắt hơn điện than. Nếu Mỹ bù 1 phần giá (bằng cách mua lại phát thải như châu âu đang làm) hay hỗ trợ toàn bộ lãi xuất đầu tư cho cái này thì nó ko đắt hơn điện than nhiều thì mới cạnh tranh được.
Theo em biết thì tuyến chủ yếu đi qua ruộng, chiếm tới 80-90% mặt bằng nên giải phóng khá nhanh, Việc CP đang cho phép chỉ định thầu các gói thầu hạ tầng khu tái định cư (tiết giảm 5%) cho các dự án lớn, phê duyệt luôn khu tái định cư để làm chuyển đổi quyền sử dụng đất cùng với dự án nên làm khá nhanh (trc đây lâu ở cái này, vì khác thẩm quyền, cái chính phủ cái của tỉnh, nhưng giờ phân hết xuống tỉnh và chỉ cần HĐND uỷ quyển cho uỷ ban là xong)
Tiền năm nay ko thiếu vì tỉnh thành nào cũng tăng thu cả chục ngàn tỷ (do kế hoạch đặt ra cho dịch bệnh nên thấp) khoản tăng thu này được để lại địa phương tới 80%. Nếu có dự án.
Nhiều tỉnh ko có dự án để hấp thụ vốn, Hy còn đang thừa tiền định làm cái đường ven sông chục ngàn tỷ, thay vì làm mấy cái cầu nối với Hà nội
Ăn bớt lại tý thôi cụ, BT đang 15 giờ còn 10 hoặc 5 là làm ngon mà. Vì so với trước kia vài năm mới xong 1 dự án bây giờ vài tháng xong một dự án.Giá bây giờ thì giảm 5% so định mức cũng ko dễ làm tđc đâu cụ. Hóng các cụ nhà thầu vào chém gió về tđc xem bao giờ sẽ xây xong tđc cho VĐ4. Bố trí xong tđc mới đoán được ngày hoàn thành.
Mỹ và Tây nó khác cụ ợ! Nó đẳng cấp và thâm hơn nhiều. Nó không cho vay ODA mà nó thông qua các định chế tài chính như WB hay IMF nó can thiệp vào thượng tầng chính trị , soạn chính sách theo ý của nó muốn, ràng buộc các yêu cầu kỹ thuật( cũng mục đích là phải mua hàng của nó) chứ không ăn trực tiếp như Nhật. Thậm chí nó lập luôn cái trường đại học như Fulbrigh để đào tạo cán bộ nhưng thực sự là đào tạo ra người làm việc cho nó luôn. Mấy cái ODA của Mỹ thì chủ yếu nó cấp cho bọn NGO. Mà NGO là gì thì cụ chắc biết rồi!Mỹ thì cũng giống vốn vay của Nhật, Pháp thôi.
Tốt nhất là ko dùng ODA, mà vay thương mại thôi. Nó ràng buộc nhiều quá thì nghỉ.
Báo nào vậy cụ? Có link ko? Nếu có thay đổi chính sách gì đột ngột làm cái offer ĐSCT sốc hàng phút chót khéo cũng hay.Hôm qua báo đưa tin, lđ cấp cao TQ sẽ sang thăm VN ngay sau ĐH Đ của họ, ko biết có thay đổi nhiều về hợp tác phát triển giao thông ko?
Nhưng chắc sẽ góp phần giải quyết dứt điểm các tồn tại ở các dự án hiện nay.
Hehe, cá thôi cụ. Họ cũng làm công tác tdc song song đó. Nói cho nó tam giác là nhiệm vụ ctri rồi thì không xong cũng phải xongCụ cá đi VĐ4 sẽ khép kín 2027? Còn khai thác 1 đoạn thì dễ - có khoảng cách rất lớn giữa 2 thời điểm đó. Mình ko phải nghi ngờ sceptic mà hiểu khá rõ rào cản với 1 dự án hạ tầng tuyến. Gpmb vùng Hà Nội rất khó (đó là lý do Cát Linh HĐ, Nhổn chậm và đội vốn), vì dân trí cao nhưng cơ chế mị dân của luật, luật ko nghiêm pháp lý đất đai trải qua nhiều kỳ thay đổi, giá đất đang cao so với phương án bồi thường, vốn gpmb lấy từ đấu giá quỹ đất địa phương.
Giải pháp duy nhất là tái định cư đi trước, sau thuyết phục phải cưỡng chế, ko thể văn vở dây dưa với dân gian. Nhưng trước khi cưỡng chế phải ném mắm tôm hay xịt hơi ngạt tránh lặp lại cụ Kình.
Bác chủ tịch nhà ta cũng từng học Fulbright đó nha . Cái gì cũng có 2 mặt, Fulbright chính là nguồn kiến thức kinh tế quốc tế chuẩn và sớm nhất, là nguồn phản biện chính sách công độc lập cho chính phủ kể từ khi dỡ cấm vận đó cụ . Để có trường ĐH Fulbright bây giờ, cụ tổng cũng phải sang tận Havard đấyMỹ và Tây nó khác cụ ợ! Nó đẳng cấp và thâm hơn nhiều. Nó không cho vay ODA mà nó thông qua các định chế tài chính như WB hay IMF nó can thiệp vào thượng tầng chính trị , soạn chính sách theo ý của nó muốn, ràng buộc các yêu cầu kỹ thuật( cũng mục đích là phải mua hàng của nó) chứ không ăn trực tiếp như Nhật. Thậm chí nó lập luôn cái trường đại học như Fulbrigh để đào tạo cán bộ nhưng thực sự là đào tạo ra người làm việc cho nó luôn. Mấy cái ODA của Mỹ thì chủ yếu nó cấp cho bọn NGO. Mà NGO là gì thì cụ chắc biết rồi!
Em nào dám đánh giá về Fulbrigh đâu cụ!Bác chủ tịch nhà ta cũng từng học Fulbright đó nha . Cái gì cũng có 2 mặt, Fulbright chính là nguồn kiến thức kinh tế quốc tế chuẩn và sớm nhất, là nguồn phản biện chính sách công độc lập cho chính phủ kể từ khi dỡ cấm vận đó cụ . Để có trường ĐH Fulbright bây giờ, cụ tổng cũng phải sang tận Havard đấy