- Biển số
- OF-709405
- Ngày cấp bằng
- 4/12/19
- Số km
- 370
- Động cơ
- 1,637,682 Mã lực
Em thi thoảng đi nên thấy bình thường! Có Grap đi lại cũng tiện hơn trước nhiều.
Em vẫn lựa chọn Grab để đi, có lúc nó đắt, có lúc nó rẻ, đi hay không là do mình. Taxi truyền thống tắc đường đồng hồ tính tiền vẫn nhẩy, quay đầu đi đường khác xa hơn thì trả thêm tiền. Còn với Grab thì muốn đi đường nào thì đi, tắc hay không tắc tiền cũng chỉ có vậy. Quyền lựa chọn cuối cùng là của khách hàng.Có nhiều cụ còn bảo ở châu Âu, châu Mỹ nó được định hình là doanh nghiệp vận tải nên phải trả VAT là đúng rồi, xin thưa là cháu đồng ý nó phải trả VAT vì thực ra cái đó nó chỉ thu hộ, nhưng cháu không biết châu Âu chỗ nào, ở Đức nó không được hoạt động, kiểu như nó vẫn chưa được định hình như vậy , chắc cũng do nghiệp đoàn taxi phản kháng. Người tiêu dùng và Graber không ai bị bắt buộc dùng dịch vụ của nó cả, hoàn toàn có quyền lựa chọn. Cá nhân cháu kể cả đắt hơn cháu vẫn dùng, vì tính mình bạch, tính tiện lợi của xác nhận điểm đón và thời gian chờ đợi ngắn.
App không khó, nhưng việc vận hành, bảo mật và các thuật toán có ưu điểm tốn kém vô cùng, nhiều startup dạng này đã phá sản, để thâm nhập thì trường VN họ đã phải âm cả tỷ đô tiền đó vào túi ai? Nhân viên, nhân viên IT trong đó có cả người Việt, mỗi một cuốc xe tặng tiền cho tài nên có cả hiện tượng các ông tài dùng số khác bucht lẫn nhau kiếm tiền. Nay NN tính lại VAT thì nó tăng là rất đúng, vì VAT là thuế người tiêu dùng phải trả, Grab chỉ đứng ra thu hộ NN. Nên nhớ 30% tiền phí trên mỗi cuốc xe là thu nhập của Grab thì họ đã trả đủ VAT từ đầu, nay 70% còn lại bị tính 10% VAT thay vì 3% như trước đây thì họ tăng là đúng rồi. Họ chỉ thu hộ và nộp lại. Ngoài ra người tiêu dùng có quyền lựa chọn dùng dịch vụ của Grab hay bên thứ ba, các Graber cũng có quyền quyết định liên kết với Grab hay bên thứ ba. Tuỳ quan điểm nhưng quan điểm của cháu các Graber không phải nhân viên của Grab chỉ là đối tác. Grab chỉ môi giới dịch vụ và ăn tiền môi giới. Kiểu dịch vụ như cho thuê nhà qua airbnb hay xe dịch vụ chạy qua môi giới
Có 1 chi tiết nhỏ: VAT từ 3% lên 10% của 70%, tức là tăng thêm 4.9 điểm %.App không khó, nhưng việc vận hành, bảo mật và các thuật toán có ưu điểm tốn kém vô cùng, nhiều startup dạng này đã phá sản, để thâm nhập thì trường VN họ đã phải âm cả tỷ đô tiền đó vào túi ai? Nhân viên, nhân viên IT trong đó có cả người Việt, mỗi một cuốc xe tặng tiền cho tài nên có cả hiện tượng các ông tài dùng số khác bucht lẫn nhau kiếm tiền. Nay NN tính lại VAT thì nó tăng là rất đúng, vì VAT là thuế người tiêu dùng phải trả, Grab chỉ đứng ra thu hộ NN. Nên nhớ 30% tiền phí trên mỗi cuốc xe là thu nhập của Grab thì họ đã trả đủ VAT từ đầu, nay 70% còn lại bị tính 10% VAT thay vì 3% như trước đây thì họ tăng là đúng rồi. Họ chỉ thu hộ và nộp lại. Ngoài ra người tiêu dùng có quyền lựa chọn dùng dịch vụ của Grab hay bên thứ ba, các Graber cũng có quyền quyết định liên kết với Grab hay bên thứ ba. Tuỳ quan điểm nhưng quan điểm của cháu các Graber không phải nhân viên của Grab chỉ là đối tác. Grab chỉ môi giới dịch vụ và ăn tiền môi giới. Kiểu dịch vụ như cho thuê nhà qua airbnb hay xe dịch vụ chạy qua môi giới
pa tê bốc là cái gì vậy cụ ?Gần đây, báo chí truyền hình, pa tê bốc và ngay cả phò - rum này rôm rả về việc biểu tình của tài xế Grab.
Sự đấu tranh giai cấp giữa giới chủ và người làm thuê vốn là chuyện thường ngày ở huyện.
Song có lẽ đỉnh điểm của nó là sự chiết khấu quá cao (hơn 30% với Grabcar và gần 30% với Grabbike) khiến người ta bắt đầu đặt câu hỏi: "Vì sao chúng ta - những người Việt sẵn sàng chấp nhận để cho các công ty nước ngoài kiếm lợi nhuận trên chính mảnh đất này? Vì sao những tài xế phải vất vả để bị một mức khấu trừ vô cùng lớn như vậy?
Không thể phủ nhận, Grab ở Việt Nam đã định nghĩa lại cước phí của Taxi, xe ôm và các dịch vụ vận chuyển, định nghĩa lại mức lương của thị trường lao động đồng thời giúp việc đi lại, hàng hoá trở nên thuận tiện, chất lượng.
Có điều, tại sao chúng ta - những người Việt Nam không thể nói chuyện trực tiếp với nhau mà phải qua một bên thứ ba bên một đất nước xa xôi nào đó?
Phải chăng, những người vận chuyển đã quen chộp giật mà hét mức giá cao, tua đồng hồ, mè nheo xin thêm, những ông chủ Việt bất tín vắt sức người lao động?
Phải chăng chúng ta mất niềm tin và Grab đang kinh doanh dựa trên niềm tin của chúng ta?
Đến bao giờ chúng ta có thể tin tưởng để nói chuyên một cách sòng phẳng mà không cần bất kỳ một ngôn ngữ chuyển thể nào đó?
nghĩ đơn giản ghê, chỉ cần thuê tụi dev làm app xong là có tiền hả cụ?Thuế tăng. Grab vẫn giữ nguyên miếng bánh của mình thì miếng của lái xe ắt giảm xuống. Còn nếu vẫn muốn phần bánh lái xe k giảm thì tăng giá.
Cái app này cũng k có gì khó cả. 1 người Việt nào đó nên làm đc điều này.
tính sao lên 4.9 vậy cụCó 1 chi tiết nhỏ: VAT từ 3% lên 10% của 70%, tức là tăng thêm 4.9 điểm %.
Nhưng Grab tăng cước 8-10%, mà thu nhập tài xế không đổi, nghĩa là Grab đã mượn gió bẻ măng, ăn thêm 3-5%.
Gần đây, báo chí truyền hình, pa tê bốc và ngay cả phò - rum này rôm rả về việc biểu tình của tài xế Grab.
Sự đấu tranh giai cấp giữa giới chủ và người làm thuê vốn là chuyện thường ngày ở huyện.
Song có lẽ đỉnh điểm của nó là sự chiết khấu quá cao (hơn 30% với Grabcar và gần 30% với Grabbike) khiến người ta bắt đầu đặt câu hỏi: "Vì sao chúng ta - những người Việt sẵn sàng chấp nhận để cho các công ty nước ngoài kiếm lợi nhuận trên chính mảnh đất này? Vì sao những tài xế phải vất vả để bị một mức khấu trừ vô cùng lớn như vậy?
Không thể phủ nhận, Grab ở Việt Nam đã định nghĩa lại cước phí của Taxi, xe ôm và các dịch vụ vận chuyển, định nghĩa lại mức lương của thị trường lao động đồng thời giúp việc đi lại, hàng hoá trở nên thuận tiện, chất lượng.
Có điều, tại sao chúng ta - những người Việt Nam không thể nói chuyện trực tiếp với nhau mà phải qua một bên thứ ba bên một đất nước xa xôi nào đó?
Phải chăng, những người vận chuyển đã quen chộp giật mà hét mức giá cao, tua đồng hồ, mè nheo xin thêm, những ông chủ Việt bất tín vắt sức người lao động?
Phải chăng chúng ta mất niềm tin và Grab đang kinh doanh dựa trên niềm tin của chúng ta?
Đến bao giờ chúng ta có thể tin tưởng để nói chuyên một cách sòng phẳng mà không cần bất kỳ một ngôn ngữ chuyển thể nào đó?
Cháu không hiểu ý cụ lắm? Nếu nghị định 126 về bản chất không thay đổi thì ra cái này làm gì? Nếu chỉ mang tính giải thích rõ để doanh nghiệp phải nộp đúng, nộp đủ thì phải truy thu, đập nát bét chúng nó ra đúng không cụ? Còn nếu đánh thuế VAT 10% thì thuế đó chỉ là doanh nghiệp thu hộ NN thôi, thuế đó người tiêu dùng phải trảTổng cục Thuế: Grab phải thận trọng khi phát ngôn tăng giá do Nghị định 126
Tổng cục Thuế vừa có văn bản khẳng định, Grab phải thận trọng trong phát ngôn về việc điều chỉnh tăng cơ cấu giá là do tác động của Nghị định 126.vtc.vn
Nếu cước phí các hãng taxi/xe ôm công nghệ cao hơn truyền thống 20% thì em vẫn không đắn đo lựa chọn đi taxi/xe ôm công nghệ!Phải chăng, những người vận chuyển đã quen chộp giật mà hét mức giá cao, tua đồng hồ, mè nheo xin thêm, những ông chủ Việt bất tín vắt sức người lao động?
Theo em app Việt Nam không làm được vì:02. Công ty Việt Nam có làm được không??
Làm sản phẩm hay, đẹp đúng nghĩa không dễ. Team làm được sản phẩm chất lượng đếm trên đầu ngón tay.
Song để tạo ra một dự án như Grab thì hầu như không thể, vì nó đòi hỏi nguồn lực cực kỳ lớn về tiền bạc.
Câu hỏi quan trọng hơn, là có đáng để làm như vậy không, tức là dùng tiền bạc và lợi thế xã hội như dữ liệu, thế chi phối để gia tăng tiếp thị phần, dịch vụ mới, và doanh thu?? thì em mời các cụ cùng trao đổi tiếp nha.
Cụ lấy thông tin ở đâu ra về việc cước tăng 7-8%?Có 1 chi tiết nhỏ: VAT từ 3% lên 10% của 70%, tức là tăng thêm 4.9 điểm %.
Nhưng Grab tăng cước 8-10%, mà thu nhập tài xế không đổi, nghĩa là Grab đã mượn gió bẻ măng, ăn thêm 3-5%.
Grab có lẽ đang hướng sự bức xúc của tài xế sang cq nhà nước. Láo toét, mất dạy thật ạCháu không hiểu ý cụ lắm? Nếu nghị định 126 về bản chất không thay đổi thì ra cái này làm gì? Nếu chỉ mang tính giải thích rõ để doanh nghiệp phải nộp đúng, nộp đủ thì phải truy thu, đập nát bét chúng nó ra đúng không cụ? Còn nếu đánh thuế VAT 10% thì thuế đó chỉ là doanh nghiệp thu hộ NN thôi, thuế đó người tiêu dùng phải trả
Cụ lủng củng quá. Đầu tiên là ck tăng là ko chính xác, rồi lại đấu tranh ko chỉ vì ck tăng. Giá tăng và thu nhập tăng ở đâu khi cả tuần rồi tx vẫn tắt app hay giảm chạy? Là vì họ thực tế lắm cụ ợ. Cụ vào các 4r grber mà đọc xem, họ đem các cuốc có số km tương tự ra so trc và sau ngày áp thuế 10% là ngày 5/12 thôi và thấy giá ko tăng nhưng thu nhập giảm do ck tăng.Nói chiết khấu tăng thu nhập nhập giảm là không chính xác, cước phí nó cũng tăng thì phần thu của tài cũng tăng theo. Để biết thu nhập của lái xe tăng hay giảm sau khi điều chỉnh cước phải tính trên cùng 1 chuyến xe. Lái xe hiện nay chỉ nhìn vào doanh thu rồi so với chiết khấu cũ thì thấy thu nhập thấp hơn mà không tính doanh thu đấy là theo cước mới. Em ví dụ cho cụ hiểu:
Theo cách tính cũ 1 chuyến xe có quãng đường di chuyển là 10km (8.500/km), thời gian 30 phút (400đ/) phút thì tổng cước = 97.000đ. Lái xe thu về 97.000*71,4% = 69.258đ.
Theo cách tính mới vẫn chuyến xe đó tổng cước = 9.500*10 + 400*30 = 107.000đ. Lái xe thu về 107.000*67,1% = 71.797đ.
Thực tế nếu thằng Grab tính đúng tính đủ thì lái xe không thiệt tí nào, vẫn giữ nguyên thu nhập trên mỗi cuốc xe như cũ. Nhưng vì sao có những cuốc xe giá cước không tăng hơn so với trước thì mình nó biết. Em cũng đoán được tại sao lại thế.
Lái xe mấy ngày nay đấu tranh ko chỉ vì chiết khấu tăng mà còn vì thưởng thằng Grab nó cắt liên tục, tài xế nhiều nên khó đạt thưởng hơn trước.
Ví dụ cuốc xe 100k, G lấy 30, tài lấy 70.tính sao lên 4.9 vậy cụ
Đơn giản là thời nào cũng có kẻ thống trị và kẻ bị trị, kém phải chấp nhân thôi."Vì sao mức khấu trừ lớn như vậy? Vì sao người nước ngoài kiếm lợi trên sức người Việt?"
Vì người Việt khấu trừ nhiều hơn và giá cước đắt hơn chứ sao
Nôm na nó là cạnh tranh cụ ạ.