[Funland] F-14 F/A-18 Su-33 MiG-29K J-15 Loại máy bay nào tốt nhất cho TSB

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Ưu việt so với cài gì hả bác? Nếu so với F35 thì không biết nó ưu việt ở chỗ nào?
Về các tiêu chí để đạt được độ tàng hình.
So với F35 nó thua có lẽ chỉ ở cái mẽ ngoài.
Thực tế có thể do Boeing lobby chưa tốt bằng Lockheed Martin nên X32 bị loại
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
F35B cất cánh thẳng đứmg
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Việc x32 thua có lẽ vì nó không chia nhiều hạng như 35 đâm ra có lẽ giá thành bị đội cao hơn
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Malaysia trang bị thêm “mắt” cho F/A-18


(Kienthuc.net.vn) - Malaysia ký hợp đồng trị giá 25,7 triệu USD mua 6 hệ thống tìm kiếm mục tiêu hồng ngoại tiên tiến để trang bị cho phi đội F/A-18D.





Dù tên của loại khí tài mới cho tiêm kích F/A-18D không được tiết lộ nhưng trước đó, cơ quan Hợp tác Quốc phòng (DSA) của Mỹ từng thông báo bán cho Malaysia thiết bị đầu nối treo ngoài AN/ASQ-228 ATFLIR.


Dự kiến, hợp đồng cung cấp 6 hệ thống AN/ASQ-228 vào tháng 7/2017.

Thiết bị AN/ASQ-228 gắn ngay dưới cửa hút gió tiêm kích F/A-18.​

Thiết bị đầu nối treo ngoài ATFLIR AN/ASQ-228 cấu tạo từ các hệ thống cảm biến gồm: máy ghi hình quang điện, hồng ngoại và hỗ trợ nhìn đêm, các thiết bị chỉ thị mục tiêu laser, thiết bị đo xa để thao dõi các mục tiêu ở tầm 48 km khi bay trên độ cao 15.200m.


Với thiết bị này, các chiến đấu cơ F/A-18 D của Không quân Malaysia sẽ cải thiện được đáng kể khả năng tấn công mục tiêu trên mặt đất trong mọi điều kiện thời tiết.

http://kienthuc.net.vn/vu-khi/201212/Malaysia-trang-bi-them-mat-cho-F-a-18-887621/


Giờ còn xài F-18D thì lạc hậu quá

Targeting pod sẽ mang 2 món nhỏ
- IRST E/O : cảm biến quang ảnh
- FILR : chiếu laser mục tiêu cho bom bay đến
F-18E/F mới bắt đầu sử dụng IRST built-in giống hàng Nga , còn lại phải đeo pod ở chân
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Tất cả các phiên bản F-35 đồng loạt "rớt giá"
Sau hơn 1 năm đàm phán, cuối cùng Bộ Quốc phòng Mỹ và công ty Lockheed Martin đã ký kết hợp đồng sản xuất loạt nhỏ máy bay F-35 (LRIP) thứ 5 trị giá 3,8 tỷ USD.



Quan chức phụ trách truyền thông của chương trình phát triển F-35 của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, mục tiêu của hợp đồng lần này là giảm giá tất cả 3 phiên bản của F-35 là F-35A/B/C xuống mỗi loại 4%. Hiện nay đơn giá của mỗi loại như sau: F-35A cất, hạ cánh thông thường là 105 triệu USD, F-35B cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng là 113 triệu USD, F-35C trên tàu sân bay là 125 triệu USD.

Tuy cũng có một số nước đặt mua nhưng hợp đồng lần này chỉ sản xuất 32 chiếc cho quân đội Mỹ bao gồm: 22 chiếc F-35A, 3 chiếc F-35B và 7 chiếc F-35C. Về giá cả của hệ thống động lực F-135, Bộ Quốc phòng Mỹ vẫn đang tiếp tục đàm phán với nhà sản xuất động cơ Pratt & Whitney.
Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 1500x1200.


Phiên bản F-35A cất, hạ cánh thông thường
Vấn đề quan trọng nhất đối với cả 2 bên là, hợp đồng này đã giảm bớt rủi ro chi phí vượt hạn ngạch cho công ty Lockheed Martin. Theo thỏa thuận ban đầu, nếu giá cả cuối cùng vượt quá 1,12 lần chi phí đã định thì công ty Lockheed Martin sẽ phải chịu 55% phí phụ trội còn Bộ Quốc phòng Mỹ chịu phần còn lại là 45%. Trong kế hoạch sản xuất loạt nhỏ lần thứ 4 (LRIP4) và cả lần thứ 5 này, chi phí phụ trội của cả 2 bên là cân bằng.

Trong lần này, Bộ Quốc phòng Mỹ cũng đã chi trả “chi phí song song” của các loạt 1, 2, 3 là 136 triệu USD, bình quân 4,86 triệu USD cho mỗi chiếc. “Chi phí song song” là thuật ngữ dùng để chỉ khoản đầu tư để phát triển và thử nghiệm các phiên bản thuộc thế hệ F-35, đây là khoản đầu tư bắt buộc của các dự án có nhiều phiên bản.
Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 1600x1123.


Phiên bản F-35C trên tàu sân bay Mỹ
Hợp đồng lần này còn có thêm điều khoản phụ là quy định mốc thời gian trong quá trình sản xuất từng chiếc máy bay, dự kiến thời gian bàn giao máy bay sẽ bắt đầu từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014.

http://www.anninhthudo.vn/Quoc-phong/Tat-ca-cac-phien-ban-F35-dong-loat-rot-gia/480008.antd
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,407
Động cơ
470,193 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Theo em thì thằng nào cũng có thế mạnh riêng của mình. Trước kia mấy con F của mỹ có coi Mig ra gì đâu. Đem ra miền Bắc bị Mig VN đập cho tơi tả còn gì.
Vũ khí chỉ là 1 phần thôi quan trọng là thằng sử dụng vũ khí
 

cunpi

Xe tải
Biển số
OF-85906
Ngày cấp bằng
20/2/11
Số km
457
Động cơ
413,420 Mã lực
Nơi ở
Nơi nào có nhiều...ái í
Theo em thì thằng nào cũng có thế mạnh riêng của mình. Trước kia mấy con F của mỹ có coi Mig ra gì đâu. Đem ra miền Bắc bị Mig VN đập cho tơi tả còn gì.
Vũ khí chỉ là 1 phần thôi quan trọng là thằng sử dụng vũ khí
Nó chỉ k coi Mig-17 ra gì thôi, chứ Mig-21 thì đáng sợ đấy! Thậm chí Mig-21 còn vượt trội hơn mấy con F của Mỹ lúc bấy giờ về khả năng không chiến!
 

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Em thấy dòng X47B mới ra lò cho tsb không
biết có vác vulcan 6 nòng không nhỉ , thiết kế hao hao B2 nhưng lại vác được ít vũ khí :|
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
22,523
Động cơ
752,102 Mã lực
Nó chỉ k coi Mig-17 ra gì thôi, chứ Mig-21 thì đáng sợ đấy! Thậm chí Mig-21 còn vượt trội hơn mấy con F của Mỹ lúc bấy giờ về khả năng không chiến!
Chỉ hơn được mỗi cái đó là khả năng leo cao thoai.
Kém rất nhiều về radar, vũ khí, khả năng nhìn vòng phía sau.
 
Biển số
OF-3680
Ngày cấp bằng
7/3/07
Số km
10,881
Động cơ
663,247 Mã lực
Tuổi
50
Chỉ hơn được mỗi cái đó là khả năng leo cao thoai.
Kém rất nhiều về radar, vũ khí, khả năng nhìn vòng phía sau.
Một chú hạng nhẹ chuyên cắn trộm (mig 21) còn một chú hạng nặng chuyên oánh đường trường (F4)... khác nhau là phải thoai ..
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hồ sơ X:

F-35B 'nấu chảy' boong tàu sân bay Anh
Cập nhật lúc :2:54 PM, 29/05/2012
Mới đây, tiêm kích trên hạm F-35B bị người Anh "cáo buộc" có thể làm hư hỏng bề mặt boong phóng trên tàu sân bay Queen Elizabeth.


Vận hạn tiếp tục đeo bám F-35B khi có thêm tội làm hư hỏng bề mặt boong tàu sân bay Anh.​
(ĐVO) Khi mà máy bay F-35B hạ cánh thẳng đứng thì ống xả động cơ quay xuống phía dưới, hướng dòng khí phản lực nóng ngàn độ lên mặt boong tàu, nó sẽ làm tan chảy hoặc chí ít cũng đốt thủng bề mặt boong tàu sân bay.

Đây cũng là những khó khăn mà Hải quân Mỹ đã gặp phải trong vòng bốn năm qua và đang phát triển lớp phủ bề mặt chịu nhiệt đặc biệt.

Sự cố tương tự đã từng gặp trước đó và được phát hiện khi khai thác sử dụng máy bay MV-22, nhưng Quân đội đã quyết định khắc phục nó bằng cách dùng các tấm chắn bảo vệ di động.

Do đó, để bảo vệ mặt boong tàu của mình, Bộ Quốc phòng Anh có ý định đặt hàng mua lớp phủ bề mặt chịu nhiệt đặc biệt được phát triển bởi các công ty của Mỹ.

Về số lượng máy bay F-35B của Quân đội Anh, ban đầu nước này đã đặt hàng mua 138 máy bay chiến đấu F-35B, nhưng vào tháng 10/2010 đã quyết định giảm số lượng máy bay này xuống còn phân nửa.

Vào tháng 7/2011, Bộ Quốc phòng Anh đã đề nghị Mỹ trao đổi các chiếc đấu cơ F-35B thay bằng biến thể F-35C.

Trao đổi này đã được Lầu Năm Góc chấp nhận và nước Anh cần phải chi trả kinh phí cho việc này.

Nhưng đến tháng 5/2012, Chính phủ Anh lại công bố từ chối chương trình trao đổi trước đây, theo Bộ trưởng Quốc phòng Anh Quốc, việc từ bỏ cuộc trao đổi trên nhằm tiết kiệm cho chương trình xây dựng tàu sân bay của mình.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Chiến đấu cơ F-35 không chịu được sét đánh
http://vietnamese.ruvr.ru/2013_01_15/101113382/


© Flickr.com/createordie/cc-by-nc-sa 3.0
Chiến đấu cơ tiềm năng F-35 Lightning II của Mỹ không có khả năng chịu sét đánh. Đây là kết luận của cơ quan Kiểm định và đánh giá hoạt động của Lầu Năm Góc (OT & E). Hiện tại máy bay đã bị cấm hoạt động tại các khu vực thường xuyên có dông. Chiến đấu cơ cũng bị cấm tiếp cận đến những khu vực này trong phạm vi 40 km.

Ngoài hệ thống chống sét bảo vệ các thiết bị vô tuyến điện trên máy bay chưa hoàn thiện, chiến đấu cơ cũng có yếu điểm trong hệ thống tạo khí trơ (OBIGGS), chịu trách nhiệm nạp khí trơ vào các thùng nhiên liệu đã rỗng và giữ mức độ oxy thấp trong đó. Trong những khu vực hay có dông và áp suất khí quyển thường xuyên thay đổi, hệ thống có thể sẽ gặp trục trặc.


 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hé lộ "hàng đống" lỗi trên tiêm kích F-35


(Kienthuc.net.vn) - Hàng loạt vấn đề "nguy hiểm" đã được phát hiện sau những chuyến bay thử nghiệm của máy bay chiến đấu F-35.



Bloomberg
trích dẫn báo cao dài 18 trang của Lầu Năm Góc trình lên Quốc hội​
Mỹ,
Bộ Quốc phòng Mỹ đang phát triển loại máy bay chiến đấu F-35 với số tiền đầu tư kỷ lục nhưng chưa đạt được yêu cầu thiết kế của Lầu Năm Góc.​

Trong các cuộc thử nghiệm hiệu suất của loại chiến đấu cơ tàng hình thế hệ thứ 5 F-35, người ta đã phát hiện vết nứt trên thân và nhiều vấn đề khác.




Mẫu thử nghiệm F-35B xuất hiện nhiều vết nứt mới ở vách ngăn phía dưới thân máy bay sau quá trình thử nghiệm tương đương 7.000 giờ bày.


“Kết quả là việc thử nghiệm biến thể F-35B cho lực lượng lính thủy đánh bộ lại bị tạm dừng thêm một lần nữa kể từ tháng 12/2012”, Bloomberg viết.

Ngoài lỗi vết nứt trên thân, F-35B thử nghiệm cũng bộc lộ những vấn đề với động cơ nâng khi hạ cánh thẳng đứng.


Phát hiện không ít lỗi trên các mẫu thử nghiệm F-35.​


Ngoài lỗi trên F-35B, các biến thể F-35A cho không quân và F-35C cho hải quân cũng gặp không ít vấn đề.​
Trong đó, F-35A gặp những vấn đề ở hệ thống tiếp nhiên liệu trên không và lớp “áo” tàng hình. Còn F-35C gặp phải những lỗi nghiêm trọng ở hệ thống truyền hình ảnh video và chất làm mát.


Michael Gilmore, quan chức Lầu Năm Góc viết trong một báo cáo rằng: “Hơn 2 năm thử nghiệm cấu trúc là đã đủ để kiểm tra hiệu suất của F-35”.


Những vấn đề với F-35 càng nghiêm trọng hơn khi cơ quan Kiểm định và đánh giá hoạt động của Lầu Năm Góc (OT&E) cũng đưa ra kết luận rằng, chiến đấu cơ F-35 Lightning II không có khả năng chịu sét đánh. Hiện tại máy bay đã bị cấm hoạt động tại các khu vực thường xuyên có dông, nó cũng bị cấm tiếp cận đến những khu vực này trong phạm vi 40km.


Ngoài hệ thống chống sét bảo vệ các thiết bị vô tuyến điện trên máy bay chưa hoàn thiện, F-35 cũng có yếu điểm trong hệ thống tạo khí trơ (OBIGGS), chịu trách nhiệm nạp khí trơ vào các thùng nhiên liệu đã rỗng và giữ mức độ oxy thấp trong đó. Trong những khu vực hay có dông và áp suất khí quyển thường xuyên thay đổi, hệ thống có thể sẽ gặp trục trặc.

http://kienthuc.net.vn/tin-tuc-quan-su/201301/He-lo-hang-dong-loi-tren-tiem-kich-F-35-891743/
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hàng ế Rafale lại có thêm cơ hội ở UAE

Xem tin gốc
Báo Đất Việt - 2 ngày trước 1005 lượt xem
(ĐVO)- Chính phủ Pháp đang xem xét nối lại quá trình đàm phàn cung cấp chiến đấu cơ Rafale cho Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE).



Theo trang tin Defense News, trong chuyến thăm chính thứ của Tổng thống Pháp Francois Hollande tới UAE vào ngày 15/1 tới, hai bên sẽ bắt đầu đàm phán sơ bộ về các điều khoản cung cấp chiến đấu cơ mới và phương thức thực hiện hợp đồng. Pháp hy vọng sẽ bán được khoảng 60 chiến đấu cơ Rafale cho UAE.
Rafale là tiêm kích thế hệ 4,5 do Hãng Dassault Aviation của Pháp chế tạo, đây cũng chính là tiêm kích hiện đại nhất của Không quân Pháp hiện nay.
Rafale là máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ với cánh hình tam giác và động cơ kép. Máy bay chiến đấu Rafale có khả năng tấn công đồng thời hệ thống phòng không, mục tiêu trên mặt đất và làm nhiệm vụ do thám.
Dự án sản xuất máy bay chiến đấu Rafale bắt đầu vào cuối những năm 1970 khi Hải quân và Không quân Pháp muốn hiện đại hóa các máy bay chiến đấu lúc đó. Rafale được Pháp xuất khẩu sang một số nước khác, bao gồm cả Ấn Độ.
Hệ thống điện tử, động cơ và radar của Rafale dự định sẽ được nâng cấp trong tương lai gần. Rafale có khả năng mang tới 9,5 tấn vũ khí gồm: tên lửa không đối không, không đối đất, chống radar, không đối hạm, bom hàng không có điều khiển.
Rafale được trang bị các hệ thống điện tử hàng không hiện đại nhất thế giới hiện nay. Nhà sản xuất tuyên bố hệ thống chiến tranh điện tử Spectra sẽ giúp Rafale hoạt động an toàn dưới hỏa lực phòng không đối phương.
Với thiết kế khí động học khá ưu việt, lại được sự hỗ trợ của cánh mũi, Rafale có thể thực hiện những pha quay ngoặt đột ngột trong không gian chật hẹp.
Khi Rafale thực hiện động tác biểu diễn ở tốc độ vượt qua bức tường âm thanh, không khí đi qua cánh máy bay sẽ bị dồn nén lại và tạo nên hiệu ứng như bức màn che phủ.
Tiêm kích Rafale đã từng thực thi nhiệm vụ không kích tại Libya và đều xuất phát từ tàu sân bay Charles de Gaulle.
Mặc dù là chiến đấu cơ hiện đại nhất của Pháp, nhưng trước đó Rafale đã bị UAE từ chối và thương vụ này đứng trước nguy cơ đổ vỡ. (Rafale cất cánh trên tầu sân bay)
Nguyên nhân đầu tiên được nhắc đến là mức giá mà nhà sản xuất Dassault Aviation đưa ra là quá cao, khoảng 70 triệu Euro theo đơn giá của năm 2008, lên đến 163 triệu Euro với đơn giá năm 2010.
Nếu đem so với đơn giá của các tiêm kích có tính năng tương đương như E/F-2000 Typhoon (125 triệu Euro), F/A-18 E/F Super Hornet (55 triệu USD), Su-30 (45 triệu USD), giá mua của Rafale quả là lớn.
Điều này có thể chính là trở ngại khiến Rafale liên tục bị loại trong các hợp đồng đấu thầu. Kéo theo đó là những hệ lụy đối với những nhà cung cấp trang thiết bị và vũ khí cho Rafale.
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Cái f-35 có nhiều yếu điểm thế nhỉ
Lỗi cụ thể hơn nè bác :D

Siêu tiêm kích F-35 hãi sấm chớp

11:04 PM, 16/01/2013, Views: 0 | By VNH

VietnamDefence - Thật mỉa mai khi tiêm kích tiên tiến F-35 Lightning II (Tia chớp II) của Mỹ lại không có khả năng chịu sét đánh.
F-35
Cục Sử dụng thử nghiệm và đánh giá OT&E của Bộ Quốc phòng Mỹ đã đưa ra kết luận như trên. Hiện nay, các máy bay F-35 bị cấm bay tại các vùng hay xảy ra giông tố. Các máy bay cũng bị cấm tiếp cận dưới 40 km đến các vùng này.

Ngoài việc thiết bị avionics không được bảo vệ chắc chắn trước sét, F-35 còn có hệ thống phát khí trơ (OBIGGS) yếu, hệ thống này phụ trách bơm đầy khí trơ các thể tích được giải phóng trong các thùng nhiên liệu và duy trì trong đó mức oxy thấp. Tại các vùng có nguy cơ giông tố với áp suất khí quyền liên tục thay đổi, hệ thống có thể bị trục trặc.



Người ta cần duy trì mức độ oxy thấp thường xuyên trong các thùng nhiên liệu để phòng nổ động cơ và bản thân các thùng nhiên liệu khi bị sét đánh trúng. Ngoài ra, những khiếm khuyết của OBIGGS đã làm hạn chế tốc độ hạ độ cao của máy bay. Hiện nay, tham số này khi bay ở độ cao dưới 6.000 m không được quá 1.800 m/phút. Nếu không, OBIGGS cũng có thể hỏng hóc.

Căn cứ kết quả kiểm tra các tiêm kích F-35, OT&E đã hạn chế các tham số bay của các máy bay. Hiện tại, đối với biến thể trên hạm F-35С tải trọng tác động kéo dài khi vòng ngoặt ổn định không được quá 5g (trước đó là 5,1g). Ngoài ra, thời gian cần để tăng tốc từ 0,8 lên 1,2M đã được tăng lên thêm 43 s.

Thời gian này đối với biến thể F-35A được tăng thêm 8 s, còn đối với biến thể cất cánh đường băng ngắn/hạ cánh thẳng đứng F-35B thì thêm 16 s. Quá tải khi vòng ngoặt ổn định đối với F-35A giảm từ 5,3g xuống còn 4,6g, còn đối với F-35B là từ 5g xuống còn 4,5g.

Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra những trục trặc ở cánh đuôi ngang của F-35, phổ biến ở tất cả 3 biến thể F-35. Ở tốc độ lớn hay độ cao lớn, cánh đuôi thường có sự thay đổi nhiệt độ đột ngột; điều đó dẫn tới làm bong lớp phủ và trong một số trường hợp thậm chí có thể làm phá hủy cánh lái độ cao.

Trên các tiêm kích này cũng phát hiện những khiếm khuyết cấu trúc dẫn tới sự dao động quá mức của các cánh lái hướng và các cánh lái phối hợp khi chuyển từ tốc độ bay dưới âm sang siêu âm và ngược lại. Ngoài ra, người ta thường ghi nhận được các trường hợp rung động bất thường. Các nhà thiết kế dự định có những thay đổi trong phần mềm để giảm mômen bản lề của các cánh lái độ cao và cánh lái phối hợp khi bay ở tốc độ gần ranh giới âm thanh.

Báo cáo của OT&E đã nêu danh sách liệt kê đầy đủ các trục trặc và khiếm khuyết phát hiện được ở F-35. Không oại trừ khả năng thời hạn sẵn sàng của cả 3 biến thể F-35 có thể bị lùi lại. Hiện nay, người ta dự kiến hoàn thành phát triển F-35A vào năm 2016, F-35B vào năm 2018, F-35C vào năm 2017.

Con F35 này có lẽ cũng ko sống được lâu, chung số phận như F22 thôi Mỹ chắc phải chuẩn bị Gen 6 để thay thế đống này, sau VN War Mỹ thay máu gần như hàng loạt F-x, A-x từ đó ra đời thế hệ gen 3,4 mới F-Teen (F-14/15/16/18)
 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Hé lộ tàu sân bay lớn thứ 2 thế giới

Thứ năm 17/01/2013 16:08
Pháp đã lên kế hoạch đóng tàu sân bay thứ 2 mang tên Porte-Avions 2 dự kiến đi vào hoạt động năm 2015.



Porte-Avions 2 là tàu sân bay thế hệ mới được chế tạo để bổ sung cho tàu sân bay Charles de Gaulle nhằm tăng cường khả năng tấn công trên biển cho Hải quân Pháp.
Hợp đồng phát triển tàu sân bay mới được ký kết giữa Bộ Quốc phòng Pháp và 2 nhà thầu quốc phòng DCNS, Thales của Pháp vào năm 2005.
Ban đầu, tàu sân bay mới sẽ được thiết kế dựa trên tàu sân bay tương lai của Hải quân Hoàng gia Anh. Hai nước Anh - Pháp cũng đã ký bản ghi nhớ về việc hợp tác phát triển tàu sân bay.
Tuy nhiên, vào tháng 6/2008, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã đình chỉ dự án hợp tác với Anh. Dự án rơi vào im lặng. Tuy nhiên, ngay thời điểm đình chỉ hợp tác với Anh, Tổng thống Pháp đã bí mật ra lệnh nghiên cứu phát triển một tàu sân bay mới.
Khi đi vào hoạt động, Porte- Avions 2 sẽ là tàu sân bay lớn thứ 2 thế giới sau tàu sân bay lớp Nimizt của Hải quân Mỹ. Ảnh: DCNS. Tàu sân bay Porte-Avions 2 được thiết kế với chiều dài 283 mét, chiều rộng lớn nhất 70 mét, chiều rộng nhỏ nhất 39 mét, mớn nước 11,5 mét, tải trọng 75.000 tấn. Như vậy Porte-Avions 2 sẽ là tàu sân bay lớn thứ 2 thế giới sau tàu sân bay lớp Nimizt của Hải quân Mỹ.
Về hình dáng thiết kế, tàu sân bay Porte-Avions 2 có dáng dấp tương tự dự án tàu sân bay tương lai của Hải quân Anh. Tàu có 2 tháp điều khiển thay vì một như các tàu sân bay khác.
Điểm khác là đường băng của tàu sân bay Porte-Avions 2 sử dụng máy phóng hỗ trợ cho máy bay cất cánh, còn tàu sân bay của Anh sử dụng đường băng kiểu nhảy cầu.
Sức mạnh tác chiến trên biển của Hải quân Pháp sẽ tăng lên đáng kể với tàu sân bay thứ 2. Tàu sân bay mới có khả năng mang theo 40 máy bay các loại trong đó có 32 máy bay tiêm kích Rafale, 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không E-2C Hawkeye, 5 trực thăng NH-90.
Boong tàu được trang bị một máy phóng hơi nước dài 90 mét, hệ thống đẩy phụ trợ có khả năng đạt tốc độ 270 km/h. Thời gian ngắt quãng giữa các lần phóng là 30 giây, nghĩa là cứ sau khoảng thời gian này, một máy bay có thể cất cánh.
Mặt boong được trang bị 4 dây cáp để phục vụ cho quá trình hạ cánh. Mặt boong có diện tích 15.700 m2, diện tích nhà chứa máy bay là 4.700 m2. Tàu có khả năng chứa 5 triệu lít nhiên liệu cho máy bay.
Tàu sân bay mới của Pháp được vũ trang bằng 8 hệ thống phóng thẳng đứng cho tên lửa đối không Aster-15, ngư lôi chống tàu ngầm Slat, cùng hệ thống pháo phòng thủ tầm cực gần 20 mm.
Tàu được trang bị hệ thống điện tử hiện đại, có tính tự động hóa cao. Hệ thống liên kết dữ liệu trong thời gian thực giữa hệ thống chỉ huy trên tàu và các máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không.
Hệ thống đẩy của tàu sẽ được trang bị hệ thống động lực phi hạt nhân, tàu được trang bị 2 động cơ tuabin khí Rolls-Royce MT30 công suất 40 MW mỗi chiếc (tương đương với 53.460 mã lực/chiếc). Tuy nhiên, hệ thống động lực này không đáp ứng được yêu cầu về tốc độ của Hải quân Pháp.
Nhằm đáp ứng yêu cầu tốc độ từ 26-29 hải lý/giờ, nhà thầu DCNS đã đề xuất giải pháp trang bị 4 động cơ tuabin khí LM2500+G4 công suất 31MW/chiếc (tương đương 42.070 mã lực/chiếc). Với hệ thống động lực này tàu sân bay Porte-Avions 2 có khả năng đạt tốc độ tối đa 28 hải lý/giờ (50,4km/h).
Tàu có phạm vi hoạt động tối đa lên đến 10.000 dặm, thủy thủ đoàn 1000 người, 620 nhân viên hàng không cùng 100 sĩ quan. Khi tàu sân bay này đi vào hoạt động, sức mạnh tác chiến trên biển của Hải quân Pháp sẽ được tăng lên đáng kể.

http://infonet.vn/Quan-su/Luc-luong/He-lo-tau-san-bay-lon-thu-2-the-gioi/53814.info

TSB EU thì ngon rồi chỉ thua về số lượng TSB Mỹ thôi, nhưng chất lượng Rafale thì hẳn nhiên hơn hẳn F/A-18
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,107
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
ĐỢT TRC CHÁU NHỚ CÓ ÔNG NÀO CHÊ CÁI KUNETZSOV của Nga nó để tháp riêng rada riêng để cống tên lửa bức xạ là quê
bây h thằng pháp cũng bắt chước
=))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top