5 năm đấy, tính đủ ra thì cụ ý phải tích góp được hơn tỏiÝ cụ ấy là trả cho NH 38tr để họ nhắc cụ ấy tích góp trong 5 năm đc gần 622 tr
5 năm đấy, tính đủ ra thì cụ ý phải tích góp được hơn tỏiÝ cụ ấy là trả cho NH 38tr để họ nhắc cụ ấy tích góp trong 5 năm đc gần 622 tr
Hay quá, -38 triệu và được một khoản nợ 5 năm trong khi có tiền gửi tiết kiệm.Em vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Phương án của bác hợp lý.Em làm ngược lại, mỗi tháng trích thẳng từ tài khoản vô tiết kiệm số mình dự kiến và sau 5 năm em có nhiều hơn chủ Thớt 38 triệu.
Nhiều ngân hàng offer ls tốt chỉ vì mình cắm sổ tk cho bank của họ thôi ah, nên họ được lợi képThực ra cách làm của cụ chủ không phải ko có lý, đi vay nó cũng tạo động lực để trả nợ (như lời chủ thớt nói nhờ khoản vay đó mà gđ đã "bớt chi tiêu" để trả dần - một cách tiết kiệm kiểu "cưỡng bức" )
Tuy nhiên, nếu thỏa thuận được khoản vay đó dựa trên một tài sản thế chấp khác thì chắc sẽ hay hơn (bất động sản, tài sản cố định khác), vì dòng tiền 500tr kia có thể sinh ra lợi nhuận khác...cao hơn phần tiết kiệm trong sổ - tuy nhiên, khi đó nó lại là một bài toàn kinh doanh khác rồi
Anw, đó cũng là một cách hay để các cụ tham khảo
Giải pháp cực tốt cho những người thiếu động lực . Có những người mà một ngày không nghe thấy ai đánh chửi mình thì cảm thấy cuộc sống rất chán nữa cơ.1. Sau 05 năm, cụ chủ cày ra số tiền 625,5 triệu.
2. Mua được nhà mà tiền tiết kiệm vẫn còn nguyên 690,05 triệu.
3. Nếu không bỏ ra 38 triệu cho ngân hàng, thì không có động lực cày ra 625,5 triệu.
Cụ giỏi quá.Đòn bẩy, hay nói thực tế là thiếu vốn, cần vay vốn (có thể thế chấp bằng bất kỳ tài sản hay vốn, hay nguồn tiền nào khác,...), nó chỉ sinh lời khi cái khoản vay vốn đó đem đầu tư, mua tài sản,.... và phần tăng giá trị đầu tư, tăng giá tài sản đã mua bằng vốn đó > chi phí lãi vay phải trả cho khoản vay vốn, hoặc tính chặt chẽ hơn là phải > (chi phí lãi vay phải trả cho khoản vay vốn + chi phí cơ hội (sinh lới) bị mất đi khi đem đầu tư kênh an toàn chắc chắn hơn khác) ... thì mới tạo ra khoản lời.
chứ nếu phần tăng giá trị đầu tư, tăng giá tài sản đã mua bằng vốn vay đó < chi phí lãi vay phải trả cho khoản vay vốn,... thì là lỗ,...
Ngân hàng chẳng bao giờ làm ăn lỗCụ chủ có nói rồi mà,
Nếu tiền trả (cho khoản vay) hàng tháng mà đem gửi tiết kiệm 12 tháng thì có tổng số tiền là 730 triệu, nhưng do phải trả hàng tháng lên tính về dòng tiền (cả chi phí cơ hội thì tổng là 730 triệu) thì bị - 38 triệu, tức là ngân hàng có lợi 38 triệu đó, còn người vay thì thiệt 38 triệu đó.
Phương án của bác thớt là phương án ít lợi ích nhất trong 03 phương án:Giải pháp cực tốt cho những người thiếu động lực . Có những người mà một ngày không nghe thấy ai đánh chửi mình thì cảm thấy cuộc sống rất chán nữa cơ.
Giờ thì mợ thông suốt rồi nhỉ!Phương án của bác thớt là phương án ít lợi ích nhất trong 03 phương án:
1. Vay 500 triệu (thế chấp bằng chính ngôi nhà), mang 500 triệu tiền mặt sẵn có đi đầu tư.
2. Sử dụng 500 triệu tiền mặt trả tiền mua nhà, hàng tháng trích thu nhập gửi tiết kiệm (số tiền ~ vốn + lãi vay ngân hàng).
3. Gửi tiết kiệm 500 triệu, vay ngân hàng 500 triệu.
Phương án (1) cho người năng động.
Phương án (2) cho người không thích mạo hiểm, nhưng biết tính toán.
Phương án (3) cho người như bác chủ thớt.
Tư duy như phương án (1) để hiểu tư duy phương án (3), cần có thời gian ạ.Giờ thì mợ thông suốt rồi nhỉ!
Thực tế là k lãi cụ nhé, chắc chắn là điều đó k bao giờ xảy ra. Cụ chủ trả dần bên khoản vay nên dư nợ giảm, kéo theo tiền lãi sẽ giảm nên sẽ ra chênh lệch 70tr đó. Còn thực tế thì cụ chủ vẫn lỗ( chắc chắn) là 38tr nếu tính chuẩn. Nhưng theo em thế cũng tốt, vì vay thế mình lại có thêm động lực làm và tiết kiệm để hàng tháng trả ngân hàng!Em cũng nghĩ như Cụ! Ko hiểu Cụ chủ vay và gửi với ls ntn mà lại có lãi ra đc 70tr?
e bổ sung/ cắt nghĩa thêm để các cụ khác ko nhầm:Đơn giản mà cụ:
1. Em bỏ luôn 500 triệu đó trả tiền mua nhà không phải vay, lấy số tiền hàng tháng lẽ ra phải trả ngân hàng cho khoản vay để gửi vào ngân hàng v thì sau 5 năm thu về 732 triệu.
2. Số tiền 500 triệu đem gửi ngân hàng sau 5 năm thu về : 695 triệu
3. Trả gốc và lãi khoản vay 500 triệu thời gian vay 5 năm, lãi giảm dần theo dư nợ gốc : tổng phải trả ngân hàng là 623 triệu
Trong thực tế rất ít người làm y như cụ chủ Thớt.Tư duy như phương án (1) để hiểu tư duy phương án (3), cần có thời gian ạ.
May thôi, đợt lãi suất nó phi lên 2x% như năm nào và giá thép giảm thảm hại thì chả biết lợi ở đâu.Chuẩn luôn, đây là lợi ích lớn nhất của khoản vay cụ nhể.
Cũng có một phần tác dụng như cụ nói.Ý cụ ấy là trả cho NH 38tr để họ nhắc cụ ấy tích góp trong 5 năm đc gần 622 tr
Dạ, em chào cụ. Em thi thoảng vẫn vào đọc bài cụ ạLâu lắc lâu lơ rồi mới thấy mợ x/hiện trên này.
Tưởng full tác dụng chứ một phần thì đắt quá.Cũng có một phần tác dụng như cụ nói.