- Biển số
- OF-570365
- Ngày cấp bằng
- 22/5/18
- Số km
- 8,034
- Động cơ
- 249,520 Mã lực
- Tuổi
- 51
Hay quá, em note lại, khả năng sau này bên em cần nhờ tới bên bác rất cao.
Hay quá, em note lại, khả năng sau này bên em cần nhờ tới bên bác rất cao.
Cty em nhỏ nên em nói chuyện quy mô nhỏ thôi, em bắt các cổ đông khi bàn bạc thảo luận là viết e mail hết, lưu bút tích lại, mấy chuyện quan trọng mà nói miệng là coi như chưa nói. Chuyện gì cũng minh bạch trên mail hết, có vấn đề là truy ngược mail để tìm xem là trách nhiệm của ai.Câu hỏi đặt ra ở đây là: Nếu không thay đổi được tính cách của người Việt, thì liệu có một mô hình kinh doanh nào vừa đảm bảo công bằng lợi ích lại vừa hiệu quả không?
Con người khó thay đổi. Càng lên vị trí cao thì càng khó, cái tôi càng lớn.Câu hỏi đặt ra ở đây là: Nếu không thay đổi được tính cách của người Việt, thì liệu có một mô hình kinh doanh nào vừa đảm bảo công bằng lợi ích lại vừa hiệu quả không?
Không rõ doanh nghiệp các cụ thế nào, còn cty xây dựng của mình thì bên thuế vào thanh tra rồi tính mức phạt theo % tổng xuất hoá đơn, xuất nhiều phạt nhiều, xuất ít phạt ít.
Cty xd thì khoản chi phi nhân công không chạy đi đâu cho thoát nổi
Đặc trưng ngành xây dựng là phải rebate nhiều, mua hoá đơn đầu vào, khai khống nhân công là việc bắt buộc phải làm, lấy đầu vào không hợp lý bị thuế phạt là đúng thôi, chưa kể lấy nhầm hđ giả bị c.a kt mời lên làm việc còn mệt mỏi hơn nhiềuEm sẽ đoán mò là số hóa đơn đó được mua và gần như đều cho 1 việc họ mới gộp để tính mức phạt như vậy được!
2004 cháu học đại cương các môn kinh tế, ngồi nghịch chơi chơi về nợ công, dân số…thì đi đến phỏng đoán cứ tốc độ chi tiêu này thì 2009-2014 là cạn ngân sách, phải thu thêm thuế chứ không bừa bãi mãi được.Cháu về cty gia đình làm, 1 mớ cũng tương đối rối rém, nhận ra lợi nhuận 1/2 vẫn là do …thuế chưa làm chặt. Cháu đã rất cố gắng thử nhưng không thành công, thậm chí còn ép đệ cứng ông già nghỉ việc …nói chung là rất rắn. Cuối cùng cũng gò về tương đối, năm 2010 nhận đi dự án xa, là chỗ cổ phần 3 sếp chung nhau…sau hơn 1 năm về cty thấy sổ sách, quy trình bung bét hết rồi…lần này cháu làm lại dễ dàn thôi, mất có 2 tuần. Sau 4 tuần nhờ số liệu thống kê theo thời gian thực mà phát hiện ra nhiều lãng phí và thất thoát (trong 3 tuần lòi ra khoảng hơn 300tr), cãi nhau . Cháu sắm 1 cái ipad mini, đưa cho ông già đọc báo cáo (cập nhật báo cáo hàng ngày thời gian thực), hướng dẫn đọc. Sau ấy cái ipad bị mốc, sếp chả đọc bao giờ… nói chung là nếu ng đứng đầu doanh nghiệp (nơi tiền đổ về) ko ổn thì chả DN nào ok đc cả.Đồng ý với cụ là ở thị trường VN là mình phải vận dụng linh hoạt, nhưng bài bản về lâu dài sẽ giúp công ty phát triển vững mạnh.
Bài học của cty em là một vài cổ đông không muốn hướng tới sự chuyên nghiệp bài bản mà muốn làm ăn kiểu hợp tác xã không minh bạch trong việc tài chính với các cổ đông, và kinh doanh kiểu trục lợi dựa theo quan hệ và giờ đây khi thị trường đỏi hỏi phải cạnh tranh khốc liệt hơn thì cty đang đứng trước khó khăn hơn bao giờ hết
Bẩm các cụ, covid rảnh quá đem chủ đề về tác phong tầm nhìn và hướng đi của doanh nghiệp vừa và nhỏ ra mời các cụ thông não cho e với.
- Trong hơn 10 năm công tác từng làm trong công ty xây dựng doanh thu 3000 tỉ/ năm đến việc giao lưu hợp tác với các doanh nghiệp nhỏ các ae kinh doanh buôn bán tự do. E gặp ae chuyên nghiệp ít quá từ tác phong, tầm nhìn và hướng đi e đều thấy rất nhiều vấn đề cực kỳ đơn giản và cơ bản. Nay ra làm kinh doanh tự do ko biết khôn ra hay mắc chứng dở mà nhìn đâu cũng thấy củ chuối chủ bất bình e xin tóm lược vài điểm yếu để các cụ chém giúp e
Về doanh nghiệp tư nhân
+ Ít anh em áp dụng hệ thống quản lý thống nhất từ chất lượng đến con người, văn hoá và môi trường làm việc kìm hãm lẫn nhau, khó tiến xa đc.
+ Ít chú trọng vào đào tạo nâng cao tay nghề anh em, ko mấy khi kiểm tra đánh giá năng lực và hiểm hơn là kinh nghiệm bài học của người đi trước ko tổng hợp đủ để truyền dạy cho lớp kế cận
Về ae buôn bán
+ Quá chộp giật lấy lợi ích đặt quá cao chấp nhận hi sinh luôn cả uy tín, chất lượng sản phẩm ngày càng lởm ít ae hướng xây dựng thương hiệu
+ Chậm cập nhật công nghệ 4.0 buôn bán vẫn giữ phong cách truyền thống
+ Ảo tưởng sức mạnh khi gặp thời, nhưng bị động và ngây thơ khi thất thế
+ Ít khi có khái niệm nhờ tư vấn từ xây dựng, công nghệ thưởng tự mò tự lỗ tự tử ....
Em trình bày thế có cụ nào hiểu ko ạ, e từ trước tới nay ko hút cần, nhưng hay ngủ gật thôi, có sao mong các cụ chỉ giáo.
Quá cứng nhắc chết nhanh hơn, nhưng làm ăn chụp giật sẽ lãi lớn thời gian đầu nhưng chẳng thể tồn tại lâu.Đồng ý với cụ là ở thị trường VN là mình phải vận dụng linh hoạt, nhưng bài bản về lâu dài sẽ giúp công ty phát triển vững mạnh.
Bài học của cty em là một vài cổ đông không muốn hướng tới sự chuyên nghiệp bài bản mà muốn làm ăn kiểu hợp tác xã không minh bạch trong việc tài chính với các cổ đông, và kinh doanh kiểu trục lợi dựa theo quan hệ và giờ đây khi thị trường đỏi hỏi phải cạnh tranh khốc liệt hơn thì cty đang đứng trước khó khăn hơn bao giờ hết
Đít đỏ thếChà chà, cụ nói như thể tất cả các doanh nghiệp mini đều hội tụ đủ những yếu tố kia vậy.
Mịa tự nhiên nó thế đấy anh ạ, chả hiểu ông nào dắt trộmĐít đỏ thế
Bao giờ chuyển mã bảo a bơm cho đỡ âm.Mịa tự nhiên nó thế đấy anh ạ, chả hiểu ông nào dắt trộm
và một cái dở nữa mà ngành xd bị thuế phạt là ko viết hóa đơn cho bên chuyển tiền, e ví dụ như mình làm cho 1 thằng thì trong hợp đồng nó ghi sau khi ký nghiệm thu hoàn thành xong phải xuất hóa đơn, nhưng nhiều CDT muốn lợi dụng vốn nên lần cuối ký nghiệm thu hoàn thành rất khó ( mặc dù hồ sơ chuẩn chỉ hết rồi) vì khi xuất hóa đơn nó phải trả nốt tiền mình, hoặc trong hợp giao thời gian các sếp bàn giao cho nhau, thế là thôi, ko ký đc do vậy vừa ko thu đc tiền vừa bị thuế phạt chậm doanh thu, hoặc nhiều khi hạng mục mình nhỏ trong toàn bộ gói thầu, và khi quyết toán thì quyết toán tất nên CĐT mới ký, thành ra bị vậy. Nên các cụ bảo phải chuyên nghiệp là đúng nhưng tùy thời điểm và hoàn cảnh thôiĐặc trưng ngành xây dựng là phải rebate nhiều, mua hoá đơn đầu vào, khai khống nhân công là việc bắt buộc phải làm, lấy đầu vào không hợp lý bị thuế phạt là đúng thôi, chưa kể lấy nhầm hđ giả bị c.a kt mời lên làm việc còn mệt mỏi hơn nhiều
Kk em xin đại caBao giờ chuyển mã bảo a bơm cho đỡ âm.
Vâng cụ. Cty NN là tài sản chung.Các cty Nhà nước VN thường các quy trình ( mọi thứ ) rất chặt chẽ và đầy đủ, thậm chí hơn cả các cty nước ngoài....nhưng kinh doanh vẫn rất bết bát ...Họ cứ nghĩ áp dụng các quy trình chặt chẽ sẽ khiến bộ máy công ty làm việc hiệu quả, nhưng thực tế lại không phải vậy.
em nhớ cụ để đi du lịch nhờ cụ ạ.Chuyên nghiệp thì phải vô cảm một chút
Cứ cái gì tồn tại là có lý hết.Như trải nghiệm của em ấp vào các tiêu chí theo nhận định của bác, ở Việt Nam ta chưa có doanh nghiệp nào nhớn cả. Tất cả đều chỉ là các doanh nghiệp dài và nhỏ.
Điều đó không có nghĩa là không có các doanh nhân nhớn, nhưng doanh nhân nhớn lại thường không cầm doanh nghiệp nhớn.
Đấy là nói trong hàng ngũ các doanh nghiệp tư nhân. Còn doanh nghiệp nhà nước em không có trải nghiệm. Doanh nghiệp nước ngoài không tính.
Vinamilk họ kinh doanh chính là sữa nhập khẩu. Vốn cần rất nhiều, nhưng đủ vốn đầu tư là có lãi (em không phủ nhận lãnh đạo họ cũng giỏi và làm ăn khá đàng hoàng).Vâng cụ. Cty NN là tài sản chung.
...
CaseStudy Vinamilk và Viettel là 2 trường hợp cá biệt. Viettel mấy năm nay cũng kém rồi vì đầu tư dàn trải nhiều nơi (nhất là ở nước ngoài không hiệu quả)
...
Em dự là Ông Già Cụ biến hoá cái khoản Thất thoát lợi nhuận, lãng phí... đi rồi. Nên Ông ấy mới mặc kệ.2004 cháu học đại cương các môn kinh tế, ngồi nghịch chơi chơi về nợ công, dân số…thì đi đến phỏng đoán cứ tốc độ chi tiêu này thì 2009-2014 là cạn ngân sách, phải thu thêm thuế chứ không bừa bãi mãi được.Cháu về cty gia đình làm, 1 mớ cũng tương đối rối rém, nhận ra lợi nhuận 1/2 vẫn là do …thuế chưa làm chặt. Cháu đã rất cố gắng thử nhưng không thành công, thậm chí còn ép đệ cứng ông già nghỉ việc …nói chung là rất rắn. Cuối cùng cũng gò về tương đối, năm 2010 nhận đi dự án xa, là chỗ cổ phần 3 sếp chung nhau…sau hơn 1 năm về cty thấy sổ sách, quy trình bung bét hết rồi…lần này cháu làm lại dễ dàn thôi, mất có 2 tuần. Sau 4 tuần nhờ số liệu thống kê theo thời gian thực mà phát hiện ra nhiều lãng phí và thất thoát (trong 3 tuần lòi ra khoảng hơn 300tr), cãi nhau . Cháu sắm 1 cái ipad mini, đưa cho ông già đọc báo cáo (cập nhật báo cáo hàng ngày thời gian thực), hướng dẫn đọc. Sau ấy cái ipad bị mốc, sếp chả đọc bao giờ… nói chung là nếu ng đứng đầu doanh nghiệp (nơi tiền đổ về) ko ổn thì chả DN nào ok đc cả.
em có người bạn đi làm thuê , xong mở Doanh nghiệp, sau đó trục trặc lại bỏ đi làm thuê cho tập đoàn nước ngoài cho đến giờ. Anh ấy rất thành công, cách đây khoảng 5 năm anh ấy cũng tâm sự với em giống như Cụ nói. Cứ kiếm nhiều Xèng thì chỗ nào cũng giống nhau.À, em nói là tự đứng ra làm chủ DN hoặc đi làm thuê đều có cái hay cái dở. Không có cái nào tuyệt đối. Còn nếu nói là tự đứng ra làm chủ DN rồi vỗ ngực nghĩ là có tầm nhìn xa hơn mấy ông làm thuê thì chưa chắc. Làm gì thì làm, mục tiêu cuối cùng cũng là kiếm tiền.