[Funland] Dịch sách siêu cổ: Bổ An Nam dị lược đồ ký

timeout

Xe điện
Biển số
OF-35577
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
2,850
Động cơ
495,089 Mã lực
Các cụ tranh luận về ngôn ngữ cho em hỏi là tiếng việt hiện nay tổng số từ vựng vào khoảng bao nhiêu từ với ạ
40.000 mục từ nếu cụ cần tham khảo theo Từ điển Tiếng Việt (2010) của Viện Ngôn ngữ. Còn nhiều bản khác nhau, nhưng em nghĩ bản ở trên là quá đủ nếu cụ là chuyên gia ngôn ngữ Việt.
 
Biển số
OF-735412
Ngày cấp bằng
8/7/20
Số km
54
Động cơ
58,139 Mã lực
40.000 mục từ nếu cụ cần tham khảo theo Từ điển Tiếng Việt (2010) của Viện Ngôn ngữ. Còn nhiều bản khác nhau, nhưng em nghĩ bản ở trên là quá đủ nếu cụ là chuyên gia ngôn ngữ Việt.
Em hỏi vì em khôn biết thôi cụ ạ.
Nếu 70% từ là mượn hán thì chúng ta còn khoảng 12.000 từ, có hợp lý không nhỉ?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Kể ra chữ Thủy, người Tàu đọc là sho ầy, Kinh Thủy => Kinh Sho ầy=> Kinh Thầy cũng hợp lý. Đặc biệt khu vực này có rất nhiều người Hán ở, mộ Hán cổ khắp nơi.
Kinh tộc 京 chắc cũng khác Kinh thủy này 涇 .
Chữ Hán rắc rối thật :) tra 1 lúc có 19 chữ kinh

Chữ "Kinh tộc" cũng là "Kinh đô" 京 (về tộc người thì chỉ có dân Kinh VN và Kinh Đông Hưng Phòng Thành dùng chữ này - các cụ nên sang cướp lại đất Đông Hưng :P)
Còn "Kinh châu" thủ đô nước Sở là 荊 (Kinh Sở 荆楚1030 TCN–223 TCN)
Còn "sông Kinh" là 涇

Còn Kinh Dương Vương (ông vua đất Kinh phía nam) con cháu ông tổ nghề lúa nước Thần Nông và, vua nước Xích Quỷ thì lại viết như sông Kinh 涇陽王.

Nhờ các cụ giỏi chữ Hán tra Sử Ký xem, trong đó viết "đời Hùng Dịch thì được Chu Thành Vương phong cho đất Kinh" (Hùng Vương nước Kinh [Sở] 1006 TCN) thì trong Sử ký dùng chữ Hùng và chữ Kinh nào?
 
Chỉnh sửa cuối:

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,210
Động cơ
220,929 Mã lực
Đúng rồi, do nó viết giống nhau hoàn toàn nên từ vựng giống nhau là chuẩn. Khác là ở chỗ phát âm thôi. Thằng QĐ phát âm thì thằng BK chịu chết và ngược lại.

Thời phong kiến VN mình cũng thế, từ vựng giống hoàn toàn Bác Kinh luôn! :))
Em không rành Hán ngữ.
Dưng trong em có khu người Hoa định cư cụ nhé, người Quảng với Tiều. Con em họ đi học trường học tiếng phổ thông Trung Quốc bình thường cụ ơi. Học y người Việt học tiếng Trung ấy, tất nhiên là có nhanh hơn chút.
Em hỏi thì chúng nó bảo không học không hiểu tiếng phổ thông. Riêng tiếng Hồng Kông và Đài Loan thì chúng nó giao tiếp được mà không phải học.
Em thấy khác tiếng Việt phương ngữ. Giọng địa phương khó nghe mấy thì khó, nói chậm chậm vẫn hiểu được 5-7 phần. Đây không học là khỏi biết luôn ấy.
 

timeout

Xe điện
Biển số
OF-35577
Ngày cấp bằng
19/5/09
Số km
2,850
Động cơ
495,089 Mã lực
Em hỏi vì em khôn biết thôi cụ ạ.
Nếu 70% từ là mượn hán thì chúng ta còn khoảng 12.000 từ, có hợp lý không nhỉ?
Mục từ khác với từ đơn cụ ạ. Do vậy cụ đừng tính kiểu 1+1= 2 như thế ạ. VD như mình mượn tiếng Hán chỉ một từ thôi sẽ được kèm theo hệ từ ghép nối (Hán-Việt) tăng lên rất nhiều ạ.
Thực chất việc các chuyên gia ngôn ngữ ghi nhận Tiếng Việt mượn từ Hán rất nhiều thì có nguyên do lịch sử để lại, không cần tranh cãi làm gì. Tuy nhiên Tiếng Việt là ngôn ngữ đang tồn tại (sinh ngữ), luôn tiến hoá bổ sung tăng thêm vốn của nó, do vậy tỷ lệ từ mượn từ tiếng Hán đương nhiên sẽ giảm đi so với cách đây nhiều trăm năm rồi.
 
Biển số
OF-735412
Ngày cấp bằng
8/7/20
Số km
54
Động cơ
58,139 Mã lực
Mục từ khác với từ đơn cụ ạ. Do vậy cụ đừng tính kiểu 1+1= 2 như thế ạ. VD như mình mượn tiếng Hán chỉ một từ thôi sẽ được kèm theo hệ từ ghép nối (Hán-Việt) tăng lên rất nhiều ạ.
Thực chất việc các chuyên gia ngôn ngữ ghi nhận Tiếng Việt mượn từ Hán rất nhiều thì có nguyên do lịch sử để lại, không cần tranh cãi làm gì. Tuy nhiên Tiếng Việt là ngôn ngữ đang tồn tại (sinh ngữ), luôn tiến hoá bổ sung tăng thêm vốn của nó, do vậy tỷ lệ từ mượn từ tiếng Hán đương nhiên sẽ giảm đi so với cách đây nhiều trăm năm rồi.
Vâng. Em cám ơn cụ
 

Thanh lâm 12

Xe hơi
Biển số
OF-748990
Ngày cấp bằng
5/11/20
Số km
108
Động cơ
55,810 Mã lực
Tuổi
23
Chữ Hán rắc rối thật :) tra 1 lúc có 19 chữ kinh

Chữ "Kinh tộc" cũng là "Kinh đô" 京 (về tộc người thì chỉ có dân Kinh VN và Kinh Đông Hưng Phòng Thành dùng chữ này - các cụ nên sang cướp lại đất Đông Hưng :P)
Còn "Kinh châu" thủ đô nước Sở là 荊 (Kinh Sở 荆楚1030 TCN–223 TCN)
Còn "sông Kinh" là 涇

Còn Kinh Dương Vương (ông vua đất Kinh phía nam) con cháu ông tổ nghề lúa nước Thần Nông và, vua nước Xích Quỷ thì lại viết như sông Kinh 涇陽王.

Nhờ các cụ giỏi chữ Hán tra Sử Ký xem, trong đó viết "đời Hùng Dịch thì được Chu Thành Vương phong cho đất Kinh" (Hùng Vương nước Kinh [Sở] 1006 TCN) thì trong Sử ký dùng chữ Hùng và chữ Kinh nào?
tra baidu vua sở họ Hùng con gấu,còn vua Hùng của mình họ Hùng anh hùng, thế là khác nhau phải ko.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
376,918 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Khảo cứu từ nguyên mà gượng ép thì nó sẽ vậy thôi, cố quá thành quá cố.

Tuy nhiên, ví dụ trên của e cũng để thấy các hệ ngữ âm rất đa dạng, việc truy nguyên nguồn gốc ko đơn giản chút nào.

Rảnh e sẽ tìm lại & post thêm 1 ít tư liệu còn chứng minh tiếng Cantonese còn tương đồng với tiếng ... ANH nữa. Ví dụ: từ lucky (lắc-ky) là biến âm của từ "lúc" (lúc lắc?), đến lượt "lúc" là biến âm của "phúc" (do "l" (lờ) là biến ấm của "ph" (phờ)), và nó có nghĩa là hạnh phúc; như vậy, từ lucky đúng ra có nghĩa là hạnh phúc (happy) chứ ko có nghĩa "may mắn" như hiện nay <):)
Cụ xem cái này chơi, sốc phết:
L.ồn là lồng, lòng, nòng, nàng, nường, nang có nghĩa là cái bao cái túi, cái bọc.
L.ồn, lồng là dạng nam hóa, hiện kim của nòng, nường (l là dạng nam hóa, hiện kim của n). L.ồn liên hệ với lồng thấy rõ trong Anh Pháp ngữ: vagina, vagin (âm đạo) liên hệ với invagination (lồng vào nhau) như intestinal invagination (chứng ruột lồng) còn có tên là intestinal intussusception. Lồng còn có nghĩa là vật đựng, dùng để “nhốt” chim hay gà. Ở một diện, chim biểu tượng cho bộ phận sinh dục nam (xem dưới) và gà trống cũng vậy. Anh ngữ cock là gà trống và cũng là từ chỉ bộ phận sinh dục nam. Anh ngữ “cock” có gốc coc-, chính là Việt ngữ cọc, ***. Rõ ràng cái ***, cái lồng dùng để “nhốt” chim và gà của phái nam. Với nghĩa là túi, bao, bọc, *** tương ứng với Pháp ngữ vagin, Anh ngữ vagina (âm đạo). Theo v=b như víu = bíu, vagin, vagina có gốc vag- = bag (túi, bao). Anh ngữ vaginate có nghĩa là có bao, có túi. Với nghĩa là lồng, lòng, dạ, *** liên hệ với Ba Lan ngữ lono (‘bosom’, ngực, lòng; lap, đùi, chỗ trũng, chỗ lõm, với Phạn ngữ yoni (vulva, âm hộ) (theo qui luật l=d=y). Phạn ngữ yoni liên hệ với yauna (dạ con), yauna chính là yoni + a. Ta thấy rõ trong tiếng Việt, phái nữ nàng, nương, nường gọi theo bộ phận sinh dục nữ nường, *** giống hệt như các tộc khác của Ấn Âu ngữ như Phạn ngữ yoshana, yosha, yoshit (đàn bà) là gọi theo yoni. Ý ngữ donna, Tây Ban Nha dona (n có dấu ngã), Bồ Đào Nha dona, v. v… có nghĩa là lady (bà, đàn bà, phái nữ) tất cả có gốc don-, theo d=l như dần dần = lần lần, don- = l.ồn. Ở Thái Bình có loài sò hến gọi là con don. Món canh don ở Thái Bình rất nổi tiếng. Sò hến có một nghĩa dùng chỉ bộ phận sinh dục phái nữ. Con don là con yoni con l.ồn.
Cũng xin nói thêm ở đây là vì có biến âm d=l nên ta có từ nói lái đôn lò.
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Chữ Hán rắc rối thật :) tra 1 lúc có 19 chữ kinh

Chữ "Kinh tộc" cũng là "Kinh đô" 京 (về tộc người thì chỉ có dân Kinh VN và Kinh Đông Hưng Phòng Thành dùng chữ này - các cụ nên sang cướp lại đất Đông Hưng :P)
Còn "Kinh châu" thủ đô nước Sở là 荊 (Kinh Sở 荆楚1030 TCN–223 TCN)
Còn "sông Kinh" là 涇

Còn Kinh Dương Vương (ông vua đất Kinh phía nam) con cháu ông tổ nghề lúa nước Thần Nông và, vua nước Xích Quỷ thì lại viết như sông Kinh 涇陽王.

Nhờ các cụ giỏi chữ Hán tra Sử Ký xem, trong đó viết "đời Hùng Dịch thì được Chu Thành Vương phong cho đất Kinh" (Hùng Vương nước Kinh [Sở] 1006 TCN) thì trong Sử ký dùng chữ Hùng và chữ Kinh nào?
Tiếng Hán nó khô khan, nhiều từ cùng âm đa nghĩa chứ rắc rối khỉ mẹ gì. Ví dụ như chữ "Kinh" mà cụ vừa nói đó. Ngược lại thì Tiếng Việt rất phong phú, cùng một nghĩa nhưng nhiều âm, ví dụ: bộ phận sinh dục nữ: Nhồn, bướm, củm, huê sung, ...; Bộ phận sinh dục nam: puồi, quặc, cu, ...

Qua đó ta thấy tiếng Việt phong phú gấp vạn lần tiếng Hán cho nên méo biết thằng nào học theo thằng nào, thằng nào vay mượn thằng nào! Cũng khó để khẳng định một dân tộc có ngôn ngữ phong phú như thế đi vay mượn đến 70% ngôn ngữ của thằng kém hơn là với một âm hiểu tới 19 nghĩa.

Lư ý rằng, từ đồng âm đa nghĩa trong tiếng Việt rất ít, từ khác âm đồng nghĩa trong tiếng Việt rất nhiều. Từ vựng tiếng Việt nhiều gấp 3, 4 lần từ vựng tiếng Hán. :D
 
Chỉnh sửa cuối:

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Tiếng Hán nó khô khan, nhiều từ cùng âm đa nghĩa chứ rắc rối khỉ mẹ gì. Ví dụ như chữ "Kinh" mà cụ vừa nói đó. Ngược lại thì Tiếng Việt rất phong phú, cùng một nghĩa nhưng nhiều âm, ví dụ: bộ phận sinh dục nữ: Nhồn, bướm, củm, huê sung, ...; Bộ phận sinh dục nam: puồi, quặc, cu, ...

Qua đó ta thấy tiếng Việt phong phú gấp vạn lần tiếng Hán cho nên méo biết thằng nào học theo thằng nào, thằng nào vay mượn thằng nào! Cũng khó để khẳng định một dân tộc có ngôn ngữ phong phú như thế đi vay mượn đến 70% ngôn ngữ của thằng kém mà một âm hiểu tới 19 nghĩa.

Lư ý rằng, từ đồng âm đa nghĩa trong tiếng Việt rất ít, từ khác âm đồng nghĩa trong tiếng Việt rất nhiều. Từ vựng tiếng Việt nhiều gấp 3, 4 lần từ vựng tiếng Hán. :D
Từ vựng đơn có nghĩa trong tiếng Việt ít lắm cụ. Chắc chỉ độ vài nghìn từ.

Tiếng Việt rất nhiều từ đệm. Nếu đứng 1 mình thì vô nghĩa.

Trong khi tiếng Hán có cả vạn từ đơn có nghĩa.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
nôm na là nó có quan hệ với nhau về âm đấy: nôm-hán-anh-đức-...; luận 1 hồi sẽ thấy nhiều âm gốc na ná nhau.

IMG_20210626_202643_633.jpg

Như ảnh trên thì nhiều từ vựng đã được truyền bá, cho vay mượn ra toàn cầu theo các con đường thương mại với nhiều chiều hướng khác nhau; chứ ko phải mọi thứ trên đời đều của Ngộ như quan điểm của "Cty TNHH 1 mình tao" (https://www.ohay.tv/view/tieng-anh-bat-nguon-tu-tieng-trung-quoc/5d9f28c683)

Quay lại cái ví dụ lucky (may mắn)=hạnh phúc, e tra từ điển Nôm thì hóa ra họ giải nghĩa: hạnh phúc là từ ghép đẳng lập -> hạnh phúc = hạnh = phúc = may mắn, sung sướng. Hóa ra ko chệch nghĩa tý nào. Haizzz <):)

Tra thêm 1 chút nữa thì hóa ra cụm từ "xúc xắc" lại là biến âm của "lúc lắc", tức là:
- trò chơi xúc xắc là trờ chơi may rủi/may mắn.
-Câu đồng dao "xúc xắc xúc xẻ, năm mới năm mẻ" có nghĩa là "chúc năm mới may mắn", "happy new year".

Tra thêm 1 phát nữa thì cụm từ "lục lạc" hóa ra cũng cùng ý nghĩa: "Lục lạc bắt nguồn là 1 loại đồ dùng gắn chuông để xua đuổi ma quỷ không đến quấy nhiễu trẻ con trong văn hoá châu Âu cổ." --> "lục lạc" là may mắn; là xua đuổi ma quỷ, xua cái đen đủi không may mắn

Phê quá, vậy là nhóm từ "xúc xắc"-"lúc lắc"-"lục lạc" đã dc e giải mã, chúng chỉ là 1 mà thôi và = luck = hạnh = phúc. Các cụ làm chứng giữ bản quyền cho e vụ này nghen >:D<>:)>:D<

Thôi trả thớt cho cụ doctor76 nhé!!!

Cụ xem cái này chơi, sốc phết:
L.ồn là lồng, lòng, nòng, nàng, nường, nang có nghĩa là cái bao cái túi, cái bọc.
L.ồn, lồng là dạng nam hóa, hiện kim của nòng, nường (l là dạng nam hóa, hiện kim của n). L.ồn liên hệ với lồng thấy rõ trong Anh Pháp ngữ: vagina, vagin (âm đạo) liên hệ với invagination (lồng vào nhau) như intestinal invagination (chứng ruột lồng) còn có tên là intestinal intussusception. Lồng còn có nghĩa là vật đựng, dùng để “nhốt” chim hay gà. Ở một diện, chim biểu tượng cho bộ phận sinh dục nam (xem dưới) và gà trống cũng vậy. Anh ngữ cock là gà trống và cũng là từ chỉ bộ phận sinh dục nam. Anh ngữ “cock” có gốc coc-, chính là Việt ngữ cọc, ***. Rõ ràng cái ***, cái lồng dùng để “nhốt” chim và gà của phái nam. Với nghĩa là túi, bao, bọc, *** tương ứng với Pháp ngữ vagin, Anh ngữ vagina (âm đạo). Theo v=b như víu = bíu, vagin, vagina có gốc vag- = bag (túi, bao). Anh ngữ vaginate có nghĩa là có bao, có túi. Với nghĩa là lồng, lòng, dạ, *** liên hệ với Ba Lan ngữ lono (‘bosom’, ngực, lòng; lap, đùi, chỗ trũng, chỗ lõm, với Phạn ngữ yoni (vulva, âm hộ) (theo qui luật l=d=y). Phạn ngữ yoni liên hệ với yauna (dạ con), yauna chính là yoni + a. Ta thấy rõ trong tiếng Việt, phái nữ nàng, nương, nường gọi theo bộ phận sinh dục nữ nường, *** giống hệt như các tộc khác của Ấn Âu ngữ như Phạn ngữ yoshana, yosha, yoshit (đàn bà) là gọi theo yoni. Ý ngữ donna, Tây Ban Nha dona (n có dấu ngã), Bồ Đào Nha dona, v. v… có nghĩa là lady (bà, đàn bà, phái nữ) tất cả có gốc don-, theo d=l như dần dần = lần lần, don- = l.ồn. Ở Thái Bình có loài sò hến gọi là con don. Món canh don ở Thái Bình rất nổi tiếng. Sò hến có một nghĩa dùng chỉ bộ phận sinh dục phái nữ. Con don là con yoni con l.ồn.
Cũng xin nói thêm ở đây là vì có biến âm d=l nên ta có từ nói lái đôn lò.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Từ vựng đơn có nghĩa trong tiếng Việt ít lắm cụ. Chắc chỉ độ vài nghìn từ.

Tiếng Việt rất nhiều từ đệm. Nếu đứng 1 mình thì vô nghĩa.

Trong khi tiếng Hán có cả vạn từ đơn có nghĩa.
Thì đều đó nói lên rằng ngôn ngữ ấy nó khô khan, đơn điệu, ngữ pháp đơn giản nên nhiều khi khó diễn tả hết được ý của người trình bày. Nhưng có điều làm em khó hiểu là sao một dân tốc có vốn từ phong phú thế lại đi vay mượn đến 70% vốn từ ở một dân tộc có sự phong phú về từ ngữ thua mình nhiều lần? Đáng lý thằng khô khan vay mượn của thằng phong phú chứ sao lại thằng phong phú đi vay mượn của thằng khô khan?
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
376,918 Mã lực
Nơi ở
Da nang
nôm na là nó có quan hệ với nhau về âm đấy: nôm-hán-anh-đức-...; luận 1 hồi sẽ thấy nhiều âm gốc na ná nhau.

IMG_20210626_202643_633.jpg

Như ảnh trên thì nhiều từ vựng đã được truyền bá, cho vay mượn ra toàn cầu theo các con đường thương mại với nhiều chiều hướng khác nhau; chứ ko phải mọi thứ trên đời đều của Ngộ như quan điểm của "Cty TNHH 1 mình tao" (https://www.ohay.tv/view/tieng-anh-bat-nguon-tu-tieng-trung-quoc/5d9f28c683)

Quay lại cái ví dụ lucky (may mắn)=hạnh phúc, e tra từ điển Nôm thì hóa ra họ giải nghĩa: hạnh phúc là từ ghép đẳng lập -> hạnh phúc = hạnh = phúc = may mắn, sung sướng. Hóa ra ko chệch nghĩa tý nào. Haizzz <):)

Tra thêm 1 chút nữa thì hóa ra cụm từ "xúc xắc" lại là biến âm của "lúc lắc", tức là:
- trò chơi xúc xắc là trờ chơi may rủi/may mắn.
-Câu đồng dao "xúc xắc xúc xẻ, năm mới năm mẻ" có nghĩa là "chúc năm mới may mắn", "happy new year".

Tra thêm 1 phát nữa thì cụm từ "lục lạc" hóa ra cũng cùng ý nghĩa: "Lục lạc bắt nguồn là 1 loại đồ dùng gắn chuông để xua đuổi ma quỷ không đến quấy nhiễu trẻ con trong văn hoá châu Âu cổ." --> "lục lạc" là may mắn; là xua đuổi ma quỷ, xua cái đen đủi không may mắn

Phê quá, vậy là nhóm từ "xúc xắc"-"lúc lắc"-"lục lạc" đã dc e giải mã, chúng chỉ là 1 mà thôi và = luck = hạnh = phúc. Các cụ làm chứng giữ bản quyền cho e vụ này nghen >:D<>:)>:D<

Thôi trả thớt cho cụ doctor76 nhé!!!
Ngôn ngữ cũng là một phần của lịch sử mà cụ. Giờ biết bàn gì tiếp, sử Tầu về VN lúc đó có tý.
Trước em có đọc ở đâu đó, câu chuyện đại ý như sau :một ông sỹ quan lê dương Pháp, đi chiến ở châu Phi về sang VN. Sau thời gian ở VN thì ông này khẳng định ngôn ngữ VN là ngôn ngữ tự sáng tác ra, gần giống ngôn ngữ Châu Phi, không phải Môn khơ me cũng không phải Hán tạng gì cả. Ông này tranh luận cả với các ông chuyên môn sâu ở Bác cổ, thua. Sau tự viết sách chứng minh quan điểm của mình.
Nhìn bản đồ bên dưới thì quan điểm ông này không phải không có cơ sở, và phần nói trên của cụ cũng vậy.

1624727902876.png

Tìm lại hầu cụ luôn:
Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, tại Paris, Đại tá Frey, H, (1847-1932) đã công bố ba cuốn sách liên quan tới ngôn ngữ Việt Nam là:
  • L’Annamite, mère des langues; communauté d’origine des races celtiques, sémitiques, soudanaises et de l’Indo-Chine, Paris, 1892, 248p. (Tiếng Việt, mẹ của các ngữ; cộng đồng có nguồn gốc của các chủng tộc Celtic, Do Thái, Sudan và Đông Dương);
  • Annamites et extréme occidentaux, recherche sur l’origine des langues, Paris Hachette, 1894, 272 p. (An Nam và Viễn Tây, nghiên cứu về nguồn gốc của ngôn ngữ)
  • Les Egyptiens préhistoriques identifiés avec les Annamites, d’aprés les inscriptions hiéroglyphiques Paris, Hachette, 1905, 106 p. (Người Ai Cập thời tiền sử liên hệ với An Nam qua chữ khắc tượng hình).
Là sỹ quan người Pháp từng công tác tại Tây Phi rồi có mặt ở Đông Dương, tác giả đã nhận ra sự gần gũi giữa ngôn ngữ Đông Dương và tiếng nói của thổ dân châu Phi cùng các sắc dân Celtic, Semitic và Soudan. Chính ông đã cảm nhận nguồn gốc châu Phi của ngôn ngữ Việt Nam. Đồng thời ông cũng phát hiện, tiếng nói của người Việt Nam có vai trò chủ đạo ở phương Đông. Từ đó ông khẳng định, tiếng Việt là mẹ của các ngữ.…
Đáng tiếc là tiếng nói cô đơn của tay võ biền không thể chống lại một xu hướng đang lên của những học giả có uy tín lớn.
 
Chỉnh sửa cuối:

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Thì đều đó nói lên rằng ngôn ngữ ấy nó khô khan, đơn điệu, ngữ pháp đơn giản nên nhiều khi khó diễn tả hết được ý của người trình bày. Nhưng có điều làm em khó hiểu là sao một dân tốc có vốn từ phong phú thế lại đi vay mượn đến 70% vốn từ ở một dân tộc có sự phong phú về từ ngữ thua mình nhiều lần? Đáng lý thằng khô khan vay mượn của thằng phong phú chứ sao lại thằng phong phú đi vay mượn của thằng khô khan?
Tiếng Trung từ đơn có nghĩa phong phú hơn tiếng Việt nhiều.

Tiếng Việt phong phú các từ tượng thanh, các từ đệm, nhiều từ trong số này vô nghĩa.

VD: run RẨY, thẳng THẮN, lạnh LẼO, kiêng KHEM, mát RƯỢI, đờ ĐẪN, rúm RÓ, im LÌM, rầu RĨ, sắc SẢO, trong VEO, trật LẤT, chua LÒM, đắng NGHÉT, tanh TƯỞI, bẩn THỈU, dơ DÁY, dấu GIẾM, thô KỆCH, trong TRẺO, tươi RÓI...

Tổng số từ đơn lớn nhưng từ đơn có nghĩa chỉ chiếm 50%.
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Tiếng Trung từ đơn có nghĩa phong phú hơn tiếng Việt nhiều.

Tiếng Việt phong phú các từ tượng thanh, các từ đệm, nhiều từ trong số này vô nghĩa.

VD: run RẨY, thẳng THẮN, lạnh LẼO, kiêng KHEM, mát RƯỢI, đờ ĐẪN, rúm RÓ, im LÌM, rầu RĨ, sắc SẢO, trong VEO, trật LẤT, chua LÒM, đắng NGHÉT, tanh TƯỞI, bẩn THỈU, dơ DÁY, dấu GIẾM, thô KỆCH, trong TRẺO, tươi RÓI...

Tổng số từ đơn lớn nhưng từ đơn có nghĩa chỉ chiếm 50%.
Em có cảm giác cụ không phải người VN :D !

Nếu cụ là người Việt thì cụ nên tìm hiểu từ láy là gì. Và tác dụng của từ láy trong tiếng Việt thì cụ xem đây:

1.png

Như vậy, khả năng sử dụng từ ngữ của người Việt là khá đặc biệt, phù hợp với mọi hoàn cảnh và cảm xúc, thể hiện được nội tâm của con người ra bên ngoài. Khác hẳn với ngôn ngữ Hán, nó cục súc, khô khan, khó diễn tả được tâm trạng, khó lôi cuốn người đọc/nghe, .. Như vậy, nếu có hiện tượng giao thoa văn hóa thì thằng nào sẽ vay mượn từ ngữ của thằng nào?
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Em có cảm giác cụ không phải người VN :D !

Nếu cụ là người Việt thì cụ nên tìm hiểu từ láy là gì. Và tác dụng của từ láy trong tiếng Việt thì cụ xem đây:

1.png

Như vậy, khả năng sử dụng từ ngữ của người Việt là khá đặc biệt, phù hợp với mọi hoàn cảnh và cảm xúc, thể hiện được nội tâm của con người ra bên ngoài. Khác hẳn với ngôn ngữ Hán, nó cục súc, khô khan, khó diễn tả được tâm trạng, khó lôi cuốn người đọc/nghe, .. Như vậy, nếu có hiện tượng giao thoa văn hóa thì thằng nào sẽ vay mượn từ ngữ của thằng nào?
Tôi có cảm giác là cụ dek có 1 mẩu trình độ.

Đang nói về tổng số từ vựng và từ vựng có nghĩa.

Thế nên cụ biến đi cho nước nó trong.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Cụ có vẻ hay đọc "Hà Văn Thùy" nhỉ :D; cụ Thùy & cụ Định có nhiều ý tưởng táo bạo kinh lắm. Tuy nhiên, nếu cụ Định chỉ định Việt tâm với Hoa tộc phương Bắc thì cụ Thùy còn định Việt tâm với cả thế giới luôn - "Địa đàng ở phương Đông" luôn.


Ngôn ngữ cũng là một phần của lịch sử mà cụ. Giờ biết bàn gì tiếp, sử Tầu về VN lúc đó có tý.
Trước em có đọc ở đâu đó, câu chuyện đại ý như sau :một ông sỹ quan lê dương Pháp, đi chiến ở châu Phi về sang VN. Sau thời gian ở VN thì ông này khẳng định ngôn ngữ VN là ngôn ngữ tự sáng tác ra, gần giống ngôn ngữ Châu Phi, không phải Môn khơ me cũng không phải Hán tạng gì cả. Ông này tranh luận cả với các ông chuyên môn sâu ở Bác cổ, thua. Sau tự viết sách chứng minh quan điểm của mình.
Nhìn bản đồ bên dưới thì quan điểm ông này không phải không có cơ sở, và phần nói trên của cụ cũng vậy.

View attachment 6308304
Tìm lại hầu cụ luôn:
Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, tại Paris, Đại tá Frey, H, (1847-1932) đã công bố ba cuốn sách liên quan tới ngôn ngữ Việt Nam là:
  • L’Annamite, mère des langues; communauté d’origine des races celtiques, sémitiques, soudanaises et de l’Indo-Chine, Paris, 1892, 248p. (Tiếng Việt, mẹ của các ngữ; cộng đồng có nguồn gốc của các chủng tộc Celtic, Do Thái, Sudan và Đông Dương);
  • Annamites et extréme occidentaux, recherche sur l’origine des langues, Paris Hachette, 1894, 272 p. (An Nam và Viễn Tây, nghiên cứu về nguồn gốc của ngôn ngữ)
  • Les Egyptiens préhistoriques identifiés avec les Annamites, d’aprés les inscriptions hiéroglyphiques Paris, Hachette, 1905, 106 p. (Người Ai Cập thời tiền sử liên hệ với An Nam qua chữ khắc tượng hình).
Là sỹ quan người Pháp từng công tác tại Tây Phi rồi có mặt ở Đông Dương, tác giả đã nhận ra sự gần gũi giữa ngôn ngữ Đông Dương và tiếng nói của thổ dân châu Phi cùng các sắc dân Celtic, Semitic và Soudan. Chính ông đã cảm nhận nguồn gốc châu Phi của ngôn ngữ Việt Nam. Đồng thời ông cũng phát hiện, tiếng nói của người Việt Nam có vai trò chủ đạo ở phương Đông. Từ đó ông khẳng định, tiếng Việt là mẹ của các ngữ.…
Đáng tiếc là tiếng nói cô đơn của tay võ biền không thể chống lại một xu hướng đang lên của những học giả có uy tín lớn.
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,807
Động cơ
376,918 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Cụ có vẻ hay đọc "Hà Văn Thùy" nhỉ :D; cụ Thùy & cụ Định có nhiều ý tưởng táo bạo kinh lắm. Tuy nhiên, nếu cụ Định chỉ định Việt tâm với Hoa tộc phương Bắc thì cụ Thùy còn định Việt tâm với cả thế giới luôn - "Địa đàng ở phương Đông" luôn.

Em đọc kiểu mở rộng, bám vào một chủ đề ban đầu , chứ em không theo một tác giả nào cụ thể ạ. Em thấy đa phần khi muốn chứng minh một quan điểm nào đó, tác giả khi trích dẫn, chỉ chọn các phần phù hợp với mình, không khách quan, nên muốn đọc kiểu nhìn từ nhiều góc hơn. Bài kia em đọc trên trang nghiên cứu lịch sử.
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,805
Động cơ
531,335 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Từ Hán hay từ Việt cổ em đang đặt nghi vấn. Vì người Hán gốc rất giỏi đi ăn cắp cái của dân tộc khác, rồi xoá vết, đồng hoá về tên gọi người Hán với dân tộc bị đánh chiếm, xâm lấn, rồi sau đó bảo là của mình!
Còn chuyện từ vựng tiếng Bắc Kinh giống tiếng Quảng Đông thì đặt tiếp nghi vấn tiếng Quảng Đông là gốc. Từ đó tiếng Bắc Kinh vay mượn. Nghĩ nhiều chiều nó phải thế. Tránh bị áp đặt lươn lẹo trong lịch sử!
Còn mấy thành phần tự nhục và tin vào mấy cái tuyên truyền lếu láo thì thời nào cũng có. Ít hay nhiều mà thôi!
Cụ ơi chúng nó không phải là người Việt tự nhục đâu !
Chúng nó là người hàng xóm biết nói tiếng Việt đấy cụ ạ !
Từ chuyện ngôn ngữ chúng nó sẽ dẫn dắt đến chuyện lãnh thổ đấy cụ !
Đúng là bọn khốn nạn !
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
tra baidu vua sở họ Hùng con gấu,còn vua Hùng của mình họ Hùng anh hùng, thế là khác nhau phải ko.
Đúng rồi cụ. "Hùng" trong Hùng vương dùng chữ anh hùng bắt đầu từ sử nhà Lê để nâng cao tính độc lập, khác với chữ Hùng Kinh Sở. Cũng có thể là dùng chữ "Hùng" hình tượng hóa "Lạc Vương", con cháu "Lạc" Long Quân. Nên nói về dân bản địa tại trung du, đồng bằng sông Hồng trước khi bị Hậu Thục (An Dương Vương) và phương bắc chiếm / di dân có lẽ nên dùng chữ "Lạc" thì chuẩn man hơn, đó là 1 chữ mà sách vở cả TQ và VN đều dùng.

Còn "Việt" là dân "Bách Việt" nên gép vào Lạc Việt. Nhưng nếu ghép Lạc-Việt thì lại bỏ mất chữ Âu của người Tai. Như vậy tên nước "Việt Nam" hay "Đại Việt" đã bỏ mất 2 yếu tố gốc bản địa (Lạc và Âu).
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top