[Funland] Dịch sách siêu cổ: Bổ An Nam dị lược đồ ký

Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Tin hay không thì tự mình làm cái thống kê. Cái này dễ mà.

Về từ đơn thì từ gốc Hán chiếm dưới 30% tiếng Việt hiện đại. Nhưng nếu tính cả từ ghép thì tỷ lệ có lẽ gấp đôi.

Từ vựng tiếng QĐ và từ vựng tiếng BK gần như là 1. Chỉ khác nhau rất nhỏ.

Nếu cụ sợ bi câm thì không sao đâu. Tiếng Anh có độ 1 triệu từ vựng nhưng giới bình dân chỉ dùng thường xuyên <5k từ, học giả dùng độ 10k-12k từ.
Ủa, sao em nghe nói người Quảng Đông, HongKong nói tiếng Quảng thì người Bắc Kinh đếch hiểu họ đang nói gì mà? Mời cụ Quỳnh hp (đang sống tại HongKong) vào xác nhận giúp với!
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,802
Động cơ
377,572 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Cái đoạn đầu trang nói về sông Kịnh em hơi khó hiểu. Cả đoạn đó như sau: 經》言:于郡東界復合為三水,此其一也。其次一水,東逕封溪縣南,又西南逕西于縣南,又東逕羸𨻻縣北,又東逕北帶縣南,又東逕稽徐縣,涇水注之。水出龍編縣高山,東南流入稽徐縣,注于中水。中水又東逕羸𨻻縣南. phiên âm: kinh 》ngôn: vu quận đông giới phục hợp vy tam thuỷ, thử kỳ nhất dã. Kỳ thứ nhất thuỷ, đông kính phong hoát huyện nam, hựu tây nam kính tây vu huyện nam, hựu đông kính luy 𨻻huyện bắc, hựu đông kính bắc đới huyện nam, hựu đông kính kê từ huyện, kinh thuỷ chú chi. Thuỷ xuất long biên huyện cao sơn, đông nam lưu nhập kê từ huyện, chú vu trung thuỷ. Trung thuỷ hựu đông kính luy 𨻻huyện nam.
Cụ có trang trước của trang này không, cho em xin.
Đúng rồi cụ, xưa kia chủ yếu tập trung phía Bắc sông Hồng hiện nay. Sỹ Nhiếp cung ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Cụ Trần Quốc Vượng cũng diễn giải Thủy Kính Chú chủ yếu ở vùng bắc ĐBSH. Đến Lí Bí mới thủ ở sông Tô Lịch và sau đó nhà Tùy mới đặt trị sở ở Tống Bình (Hà Nội) năm 607.

Screenshot_20210613-112729_Drive.jpg
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Ủa, sao em nghe nói người Quảng Đông, HongKong nói tiếng Quảng thì người Bắc Kinh đếch hiểu họ đang nói gì mà? Mời cụ Quỳnh hp (đang sống tại HongKong) vào xác nhận giúp với!
Từ vựng là chữ Hán ấy.

Giống nhau đến 99,9%. Chỉ có vài từ riêng của dân QĐ thôi.

Còn phát âm thì một số gần giống, một số khác.
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Em thấy cụ thông thái, biết tuốt nên xin được giải đáp chút thắc mắc nhỏ về ngôn ngữ TQ nam bắc đại diện là tiếng Bắc Kinh và tiếng Quảng Đông. Từ ăn thì bắc họ nói là chī, nam thì lại nói là sik6, uống bắc nói là hè, nam nói là jam2. Không biết nó là cùng từ vựng phát âm khác hay thế nào mà khác nhau nhỉ?
Ý cụ ấy nói là nó viết giống nhau. Mình cứ nhầm, đúng là từ vựng giống nhau thật vì viết giống hệt nhau. Ngày xưa VN mình cũng dùng từ vựng giống nó. Chỉ khác nhau chút đỉnh là phát âm không hiểu nhau được thôi :))
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Nó là 2 cách dùng của 2 vùng. Như MB gọi con lợn, MN gọi con heo nhưng nói người nghe vẫn hiểu.

Đa số từ vựng còn lại là cùng mặt chữ, một số phát âm na ná, một số khác hoàn toàn.
Đúng rồi, do nó viết giống nhau hoàn toàn nên từ vựng giống nhau là chuẩn. Khác là ở chỗ phát âm thôi. Thằng QĐ phát âm thì thằng BK chịu chết và ngược lại.

Thời phong kiến VN mình cũng thế, từ vựng giống hoàn toàn Bác Kinh luôn! :))
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Không có tiếng Việt cổ.

Có tiếng Tai cổ, tiếng Mường cổ, tiếng Đường, tiếng Mân cổ...

3 cái đầu nó trộn với nhau ra tiếng Việt nam bây giờ.

Cụ muốn tin ngược lại những gì cả thế giới tin cũng được nhưng trước khi phát biểu phải đủ kiến thức đã.
Vậy có thể gọi VN thuộc tộc Bách Việt được không cụ? Vì nó là tổng hợp của các sắc dân Bách Việt?
 

Quỳnh hp

Xe tăng
Biển số
OF-585307
Ngày cấp bằng
16/8/18
Số km
1,937
Động cơ
154,041 Mã lực
Tuổi
45
Ủa, sao em nghe nói người Quảng Đông, HongKong nói tiếng Quảng thì người Bắc Kinh đếch hiểu họ đang nói gì mà? Mời cụ Quỳnh hp (đang sống tại HongKong) vào xác nhận giúp với!
Cụ nói chuẩn nhưng chưa đủ,ng hk - macao và một số vùng giáp ranh thì nói tiếng quảng,còn dân quảng đông-quảng tây nói tiếng Pạc Và dân hai khu vực này nghe- nói hiểu nhau tầm 40-60/%. Riêng dân nói tiếng Bắc kinh phổ thông thì dân ở những vùng quảng đông-quảng Tây,hk-mc nếu ko đc học thì ko hiểu ji cả. Hay dân vùng tứ xuyên hay nhiều vùng khác nói tiếng địa phương thì cũng chẳng ai hiểu
Ko bao giờ có chuyện dân nói tiếng phổ thông mà ng nghe là hk-mc hiểu đc nếu ko đc học
E xem còm rồi nhưng chỉ cười thôi cụ
 

Hiendai

Xe tăng
Biển số
OF-613847
Ngày cấp bằng
5/2/19
Số km
1,166
Động cơ
130,026 Mã lực
Tuổi
46
Có ai bảo nó giống đâu!

Nhưng nó cũng không phải 100% khác biệt như nhiều người tưởng.

Khổ cái nhiều người chưa từng bỏ công ra học hay tìm hiểu ngày nào chỉ đi đọc rồi lặp lại như con vẹt mấy cái thông tin nhảm trên mạng.
Thớt của cụ đốc rất chất lượng, đa phần các cụ vào còm đều với mục đích tìm hiểu, đặt câu cũng chỉ để nghi vấn kể cả cụ chủ thớt, vì mọi thứ chưa có gì là rõ ràng. Riêng cụ chém mạnh, toàn dùng khẳng định, chê bai người khác thông tin nhảm trên mạng. Em thử gõ vài từ pinyin, jyutping mà cụ còn không biết mà còn cố chém. Cụ mà biết thì phải hiểu là em biết đến đâu chứ?
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Vậy có thể gọi VN thuộc tộc Bách Việt được không cụ? Vì nó là tổng hợp của các sắc dân Bách Việt?
Nó vẫn thuộc Bách Việt, thậm chí là (tầng lớp tinh hoa) gần Nam Việt nhất.

Chính tầng lớp này tự gọi mình là Việt vì đa số họ gốc di cư mà nhiều nhất từ QĐ và PK là 2 tỉnh rất dễ đi đến ĐBSH bằng thuyền.

Chứ dân Mường bản địa lúc đấy còn chẳng có khái niệm quốc gia, toàn ra cướp phá các làng mạc của người Trung Châu.

Lý do tại sao NT trong Bình Ngô Đại Cáo đã viết "Trải Triệu Đinh Lý Trần..."

Mấy anh gốc Mường về sau lên cắt mất chữ Triệu
 

tung.npvh

Xe tăng
Biển số
OF-121350
Ngày cấp bằng
21/11/11
Số km
1,182
Động cơ
385,081 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Trấn yểm quái gì đâu cụ, ba cái trò vớ vẩn. Tàu giỏi trấn yểm đã không bị Mông Cổ thôn tính, đã không bị bọn tây nó xâu xé đất nước, đã không bị quân Nhật thảm sát Nam Kinh, giết mấy trăm nghìn người dễ hơn giết chuột.
em xem trên wiki (cụ tò mò có thể tìm đọc) thì trong chiến tranh Trung Nhật phía Nhật đã giết khoảng 20tr người TQ. Wiki cũng nói rõ là số liệu ước tính chứ không có cơ sở thống kê.

Giả sử con số thực tế chỉ = 50% thì cũng là 10tr, con số đáng để suy nghĩ.
 
Biển số
OF-779009
Ngày cấp bằng
1/6/21
Số km
552
Động cơ
42,884 Mã lực
Tuổi
34
Cụ đoán ô tác giả đoạn trích dưới đây thi 3 môn VSĐ được mấy điểm ợ :D:

"... Việt ngữ cũng có vẻ ưu ái nhiều từ để chỉ sinh thực khí nam hơn nữ, dưới những logic có thể dễ dàng nhìn thấy:

1. Bu.ồi – Hán âm: Cái đuôi mọc ngược – Vĩ 尾, tiếng Mân ở Tiên Du – Phúc Kiến đọc là [puoi32]. Tuy tiếng Việt và tiếng Mân tương đồng nhưng chúng tôi xác định đây là Hán âm còn lưu tồn, có thể đến Việt ngữ thông qua Mân ngữ.

2. L.ồn – Hán âm: Đường âm Đồn 臀 chỉ hạ thể. Tiếng Bắc Kinh và tiếng Mân Nam ở Hạ Môn hiện nay đọc là Thủn [tʰun35]. Thật ra Thủn là kết quả khinh hóa và tạo âm gió một cách làm sang của âm Tủn gốc vẫn tồn tại trong tiếng Việt dân dã mà thôi. Tủn mới là thể cổ của Thủn và (cùng vời Hĩm) trở thành xú danh gọi ở nhà cho các bé gái với tín điều rằng tên càng xấu càng dễ nuôi, ma quỉ không thèm bắt.

Ngoài ra Thí Cổ 屁股 mang nghĩa hạ thể, cái đít. Chữ Cổ 股 này tiếng Mân Nam tồn tại cả 3 âm rất hay được sử dụng trong tiếng Việt. Triều Châu đọc là [kou53] đây chính là Câu trong Phao Câu. Hạ Môn lại đọc là Cò [kɔ53] và Kiến Âu nói thành Cu [ku21].

Tủn, Cò và Cu đều là xú danh dân gian.
3. C.ặc – Đường âm: Cái sừng cô đơn dưới hạ thể – Giác 角, tiếng Mân Triều Châu ở Sán Đầu và Việt Nam, cũng như hai miền nam bắc của chúng ta đều đọc là [kak2].

4. Cu – Đường âm: Cái đầu rùa – Quy 龜, tiếng Việt và tiếng Mân Hạ Môn đều đọc là [ku55]. Cũng nên phân biệt âm Cu nói tắt Thí Cổ 屁股 mà đôi khi được đọc thành Khu.

Dấu vết Phồn thực 繁殖 trong tinh hoa văn hóa Việt bắt nguồn từ Trung Nguyên, muộn nhất là ở hai thời đại Chu và Hán. Sinh thực khí 生殖器 được biểu hiện rất kín đáo và thanh nhã, không hề lồ lộ trần tục như linga và yoni gốc rễ từ văn minh Ấn Độ. Sách Lễ Kí thời Chu qui định tứ linh gồm Lân 麟 – Phụng 鳳 – Quy 龜 – Long 龍. Phụng鳳 là con thần điểu giống đực, giản xưng của Phụng Điểu 鳳鳥. Bản thân Phụng là sự kết hợp bởi chữ Điểu 鳥 bên trong và chữ Phàm 凡 bên ngoài. Âm Điểu và Quy đều chỉ sinh thực khí nam giới. Từ ghép Phụng Lữ 鳳侶 còn chỉ sự phối ngẫu, cho nên đám cưới của người Việt hàng ngàn năm nay đều thấp thoáng biểu tượng chim phượng trong bố trí phông nền, trang phục.

Rùa và chim phượng hoặc biến thể của nó như Hạc xuất hiện ở mọi nơi thờ tự cá nhân lẫn tập thể, từ đình chùa miếu mạo đến rất nhiều kiến trúc văn hóa cũng như lịch sử. Đây chính là phiên bản linga và yoni của Nho – Lão Á Đông mà nhiều người còn chưa nắm được.

Đít – Đích – Đ.ịt – Địch

Chiếu, chữ Nho là Tịch 席. Tiếng Mân, hiện chỉ còn thấy lưu tồn tương đồng tuyệt đối với tiếng Việt ở thể [tsʰiau13] tại Phủ Điền – Phúc Kiến. Trong khi đó âm Tiệc của nó trong Yến Tiệc tức Yến Tịch 宴席, Tửu Tiệc tức Tửu Tịch 酒席, thì rất phổ biến [seik2] (Phúc An – Phúc Kiến), [tsiek53] (Trung Sơn – Quảng Đông), [tsiɛk22] (Nhân Hóa – Quảng Đông)… Âm Nôm – Tiệc cũng là cách đọc chữ Tịch 席. Một lần nữa từ nguyên đã chỉ ra thói quen sinh hoạt cổ đại ở Á Đông: Trải chiếu xuống đất hoặc trên giường/sập/phản, tụ họp ăn uống – gọi là mở Tiệc.

Tịch trong quốc tịch cũng có một nghĩa là cái chiếu, nhưng chữ là Tịch 籍. Chủ Xị là Mân âm hiện tại của Chủ Tịch 主席, từ nay nên hiểu là chủ tiệc. Tịch nghĩa đen là cái chiếu, do đó chỗ ngồi cũng gọi là Tịch. Chủ Tịch 主席 vốn chỉ đầu lĩnh, cận đại được dùng để dịch thuật ngữ chính trị President hoặc Chairman từ phương Tây. Quan hệ [ich] [iếc] này có thể liệt kê một chuỗi từ: Tích 惜 -> Tiếc. Chích 只 -> Chiếc. Bích 碧 -> Biếc…

Từ Đường âm Tịch 席 đã phát tán một loạt từ và âm liên quan đến phần hạ thể và cả tính giao trong tiếng Việt. Tạ 褯 bộ Y 衣, âm gốc Tịch 席 chỉ cái tã lót. Nếu Tịch 席 đã chỉ chỗ ngồi thì việc nó phủ nghĩa ra cả cái bàn tọa (mông, đít) là rõ ràng. Do biến âm T/Đ (như tồi bại = đồi bại), Tịch 席 biến thành Đích (giọng nam bộ, chỉ hạ thể phía sau) và Địch (động từ chỉ việc xì hơi từ Đích). Đích được khinh hóa khi phát âm nên đã trở thành Đít trong giọng Hà Nội.

Muốn tính giao thì phải “đồng tịch – cùng chiếu” do đó sinh ra động từ *** ở miền bắc Việt Nam. Vô hình chung Địch và *** ở hai miền mang nghĩa khác nhau, dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. Người Hà Nội không thể hiểu tại sao người Sài Gòn có thể “vừa đi vừa ***” trong khi câu nói chính xác là “vừa đi vừa địch”.

Những năm 1970 và 1980 thanh thiếu niên chúng tôi ở Sài Gòn hay dùng từ lóng Chịch chỉ tính giao. Đây chính là tiếng Quảng Đông khi đọc chữ Tịch 席 mà thôi.

Đụ mẹ – Đụ má – Đù má

Trong tiếng Quảng Đông ở Chợ Lớn, câu chửi tục nhất là Điếu Lão Mẫu 屌老母, phiên âm IPA [diu2 lou5 mou5] nghe gần như Tỉu Lụ Mụ. Đôi khi nó được giản hóa thành Lụ Mụ. Âm Lụ của chữ Lão 老 cũng không hề xa lạ với Việt ngữ nếu bạn đọc nhớ đến từ “lụ khụ”.

Chính Lụ Mụ đã được người miền nam Việt Nam dịch nghĩa một nửa Mụ = Mẹ và Má, cùng với biến âm L/Đ như ***/Đồn ở trên để thành ra “Đụ mẹ”, “Đụ má” và “Đù má”. Biến âm L/Đ cực kỳ phổ biến, ... rất nhiều từ đẳng lập đồng nguyên: là đà, lác đác, lao đao, lảo đảo, lù đù, lừ đừ…

Người Quảng Đông chỉ bắt đầu ồ ạt tràn đến miền nam Việt Nam làm ăn buôn bán và định cư khi thực dân Pháp cưỡng bức Bắc Kinh để thuê Quảng Châu Loan từ năm 1898. Do đó có thể ước đoán âm “Đụ mẹ”, “Đụ má” hay “Đù má” sẽ là ngôn ngữ chợ búa bắt đầu thịnh hành vào quãng thời gian này trở đi. Trước đó chắc chắn tiếng Việt dùng Đường và Mân âm “*** và ***” là chủ yếu..."
Đích thị 3 môn 9 điểm rồi cụ ơi!

Mấy đoạn kia chưa bàn vì nghe nó loảng xoảng kiểu gì ấy, còn đoạn này thì đích thị là 3 môn 9 điểm rồi:

"Đụ mẹ – Đụ má – Đù má

Trong tiếng Quảng Đông ở Chợ Lớn, câu chửi tục nhất là Điếu Lão Mẫu 屌老母, phiên âm IPA [diu2 lou5 mou5] nghe gần như Tỉu Lụ Mụ. Đôi khi nó được giản hóa thành Lụ Mụ. Âm Lụ của chữ Lão 老 cũng không hề xa lạ với Việt ngữ nếu bạn đọc nhớ đến từ “lụ khụ”.

Chính Lụ Mụ đã được người miền nam Việt Nam dịch nghĩa một nửa Mụ = Mẹ và Má, cùng với biến âm L/Đ như ***/Đồn ở trên để thành ra “Đụ mẹ”, “Đụ má” và “Đù má”. Biến âm L/Đ cực kỳ phổ biến, ... rất nhiều từ đẳng lập đồng nguyên: là đà, lác đác, lao đao, lảo đảo, lù đù, lừ đừ…

Người Quảng Đông chỉ bắt đầu ồ ạt tràn đến miền nam Việt Nam làm ăn buôn bán và định cư khi thực dân Pháp cưỡng bức Bắc Kinh để thuê Quảng Châu Loan từ năm 1898. Do đó có thể ước đoán âm “Đụ mẹ”, “Đụ má” hay “Đù má” sẽ là ngôn ngữ chợ búa bắt đầu thịnh hành vào quãng thời gian này trở đi. Trước đó chắc chắn tiếng Việt dùng Đường và Mân âm “*** và ***” là chủ yếu..."
"

Em cho cụ từ Ba và Má trong Miền Nam nó bắt nguồn từ đâu nhé. Cái này dùng phổ biến ở Miền Nam VN từ những năm 1960 trở về sau chứ không có nguồn gốc Mân Méo Hán Héo gì cả.
1.png
2.png
 
Chỉnh sửa cuối:

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,802
Động cơ
377,572 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Nó vẫn thuộc Bách Việt, thậm chí là (tầng lớp tinh hoa) gần Nam Việt nhất.

Chính tầng lớp này tự gọi mình là Việt vì đa số họ gốc di cư mà nhiều nhất từ QĐ và PK là 2 tỉnh rất dễ đi đến ĐBSH bằng thuyền.

Chứ dân Mường bản địa lúc đấy còn chẳng có khái niệm quốc gia, toàn ra cướp phá các làng mạc của người Trung Châu.

Lý do tại sao NT trong Bình Ngô Đại Cáo đã viết "Trải Triệu Đinh Lý Trần..."

Mấy anh gốc Mường về sau lên cắt mất chữ Triệu
Em hay cụ dốt đây. Theo em biêt: chính mấy anh Mường sai viết và lưu hành bản full mà.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Khảo cứu từ nguyên mà gượng ép thì nó sẽ vậy thôi, cố quá thành quá cố.

Tuy nhiên, ví dụ trên của e cũng để thấy các hệ ngữ âm rất đa dạng, việc truy nguyên nguồn gốc ko đơn giản chút nào.

Rảnh e sẽ tìm lại & post thêm 1 ít tư liệu còn chứng minh tiếng Cantonese còn tương đồng với tiếng ... ANH nữa. Ví dụ: từ lucky (lắc-ky) là biến âm của từ "lúc" (lúc lắc?), đến lượt "lúc" là biến âm của "phúc" (do "l" (lờ) là biến ấm của "ph" (phờ)), và nó có nghĩa là hạnh phúc; như vậy, từ lucky đúng ra có nghĩa là hạnh phúc (happy) chứ ko có nghĩa "may mắn" như hiện nay <):)

Thế này thì cứ chim, bướm cho lịch sự và thuần việt thôi vậy. Hóa ra dân mình dùng tiếng Tàu để chửi bậy và coi chúng là tục tĩu hơn tiếng Việt. Và cách dùng cũng lạ: Puồi, Kak, cu cùng là chim mà phải lấy cả Đường âm, lẫn Mân ngữ Triều Châu, Hạ Môn.
Ngoài ra cụ biên bài trên chắc chưa biết Đi.t và Địch tiếng Thanh Hóa: Đi.t: xì hơi, Địch= Đi.t Hà nội. Người miền Nam cũng là người từ Thanh hóa đi thôi, cần gì phải kéo nguồn gốc từ ngữ xa xôi cao thâm như vậy.
Cụ biên bài trên ba môn mấy điểm hả cụ.
 

Havo

Xe điện
Biển số
OF-374748
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
2,623
Động cơ
1,272,765 Mã lực
Cái đoạn đầu trang nói về sông Kịnh em hơi khó hiểu. Cả đoạn đó như sau: 經》言:于郡東界復合為三水,此其一也。其次一水,東逕封溪縣南,又西南逕西于縣南,又東逕羸𨻻縣北,又東逕北帶縣南,又東逕稽徐縣,涇水注之。水出龍編縣高山,東南流入稽徐縣,注于中水。中水又東逕羸𨻻縣南. phiên âm: kinh 》ngôn: vu quận đông giới phục hợp vy tam thuỷ, thử kỳ nhất dã. Kỳ thứ nhất thuỷ, đông kính phong hoát huyện nam, hựu tây nam kính tây vu huyện nam, hựu đông kính luy 𨻻huyện bắc, hựu đông kính bắc đới huyện nam, hựu đông kính kê từ huyện, kinh thuỷ chú chi. Thuỷ xuất long biên huyện cao sơn, đông nam lưu nhập kê từ huyện, chú vu trung thuỷ. Trung thuỷ hựu đông kính luy 𨻻huyện nam.
Cụ có trang trước của trang này không, cho em xin.
Sách này nhận định sông Kinh Thuỷ là sông Đuống. Hạ lưu sông Đuống hiện nay là sông Kinh Thày, thì cũng hợp lý.
Nhưng chắc chả liên quan đến “người Kinh”, vì “Kinh” là để phân biệt với “Trại” ở Thanh-Nghệ từ thời Trần. Đến thời Lê lậm nho giáo, Kinh lại mang ý nghĩa mới để chứng tỏ dân Đại Việt cũng văn minh, xuất thân cao quý như dân Hán:
- Tổ của Lạc (Long Quân) là Kinh (Dương Vương). Đất đai của Kinh DVg theo mô tả cũng là địa bàn nước Kinh-Sở;
- Vua Sở mang cả 2 họ là họ Mị và họ Hùng: rất giống cách chép tên vua Hùng - nam thì lấy họ Hùng, nữ thì họ Mị (Mị Châu, Mị Nương).
- Nước Sở thời Chiến quốc cũng gọi là Kinh-Sở (vua Sở đc phong ở đất Kinh). Sau này Lưu Bang lập ra nhà Hán thì cũng phát tích từ đất Sở (LB người nước Sở, được Sở vương phân phong cho đất Hán trung, nên lấy Hán làm tên nước, tên triều đại). Vậy thì “Hán” - “Hán tộc” ko hơn gì “Kinh” - “Kinh tộc”, thậm chí còn là khái niệm ra đời sau :))
Các cụ nhà ta thâm nho phết ;)
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Sách này nhận định sông Kinh Thuỷ là sông Đuống. Hạ lưu sông Đuống hiện nay là sông Kinh Thày, thì cũng hợp lý.
Nhưng chắc chả liên quan đến “người Kinh”, vì “Kinh” là để phân biệt với “Trại” ở Thanh-Nghệ từ thời Trần. Đến thời Lê lậm nho giáo, Kinh lại mang ý nghĩa mới để chứng tỏ dân Đại Việt cũng văn minh, xuất thân cao quý như dân Hán:
- Tổ của Lạc (Long Quân) là Kinh (Dương Vương). Đất đai của Kinh DVg theo mô tả cũng là địa bàn nước Kinh-Sở;
- Vua Sở mang cả 2 họ là họ Mị và họ Hùng: rất giống cách chép tên vua Hùng - nam thì lấy họ Hùng, nữ thì họ Mị (Mị Châu, Mị Nương).
- Nước Sở thời Chiến quốc cũng gọi là Kinh-Sở (vua Sở đc phong ở đất Kinh). Sau này Lưu Bang lập ra nhà Hán thì cũng phát tích từ đất Sở (LB người nước Sở, được Sở vương phân phong cho đất Hán trung, nên lấy Hán làm tên nước, tên triều đại). Vậy thì “Hán” - “Hán tộc” ko hơn gì “Kinh” - “Kinh tộc”, thậm chí còn là khái niệm ra đời sau :))
Các cụ nhà ta thâm nho phết ;)
Những chuyện cụ kể là chép từ thời cách đây 1000 năm trở lại. Còn Thủy Kính Chú viết từ cách đây hơn 1500 năm đã có sông Kinh ở trung tâm Giao Chỉ. Thì cũng có thể có ý nghĩa nào đó gắn với "Kinh" sau này?
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,399
Động cơ
321,468 Mã lực
Tuổi
58
Cụ không giải thích thêm được ạ ?
Cụ ấy nói tránh oánh tay lái kẻo xịt nốp ý mà. Coi như cụ bỏ qua cụ LL là được mà.
Em fun tý, chứ biết mô tê gì đâu. Em chỉ tin sử qua địa chất và nghiên cứu gen. Sử trên giấy phải phò vua chúa, tôn giáo còn oánh võng theo vua chúa cơ mờ. Đến 9điêm3mon còn bị cc mang ra réo dù có thể chả phò ai, chỉ thua cc 14điêm3mon nên thế. Oan quạ. :P
 

belo

Xe điện
Biển số
OF-76592
Ngày cấp bằng
29/10/10
Số km
2,802
Động cơ
377,572 Mã lực
Nơi ở
Da nang
Sách này nhận định sông Kinh Thuỷ là sông Đuống. Hạ lưu sông Đuống hiện nay là sông Kinh Thày, thì cũng hợp lý.
Nhưng chắc chả liên quan đến “người Kinh”, vì “Kinh” là để phân biệt với “Trại” ở Thanh-Nghệ từ thời Trần. Đến thời Lê lậm nho giáo, Kinh lại mang ý nghĩa mới để chứng tỏ dân Đại Việt cũng văn minh, xuất thân cao quý như dân Hán:
- Tổ của Lạc (Long Quân) là Kinh (Dương Vương). Đất đai của Kinh DVg theo mô tả cũng là địa bàn nước Kinh-Sở;
- Vua Sở mang cả 2 họ là họ Mị và họ Hùng: rất giống cách chép tên vua Hùng - nam thì lấy họ Hùng, nữ thì họ Mị (Mị Châu, Mị Nương).
- Nước Sở thời Chiến quốc cũng gọi là Kinh-Sở (vua Sở đc phong ở đất Kinh). Sau này Lưu Bang lập ra nhà Hán thì cũng phát tích từ đất Sở (LB người nước Sở, được Sở vương phân phong cho đất Hán trung, nên lấy Hán làm tên nước, tên triều đại). Vậy thì “Hán” - “Hán tộc” ko hơn gì “Kinh” - “Kinh tộc”, thậm chí còn là khái niệm ra đời sau :))
Các cụ nhà ta thâm nho phết ;)
Kể ra chữ Thủy, người Tàu đọc là sho ầy, Kinh Thủy => Kinh Sho ầy=> Kinh Thầy cũng hợp lý. Đặc biệt khu vực này có rất nhiều người Hán ở, mộ Hán cổ khắp nơi.
Kinh tộc 京 chắc cũng khác Kinh thủy này 涇 .
 
Biển số
OF-735412
Ngày cấp bằng
8/7/20
Số km
54
Động cơ
58,144 Mã lực
Các cụ tranh luận về ngôn ngữ cho em hỏi là tiếng việt hiện nay tổng số từ vựng vào khoảng bao nhiêu từ với ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top