[Funland] Dịch sách siêu cổ: Bổ An Nam dị lược đồ ký

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Mình bị cụ khích rồi :) thôi tìm lại 1 số tư liệu để các cụ đọc thêm về ngôn ngữ cho vui giết thời gian mùa covid. Chưa thấy một nghiên cứu nghiêm túc nào nói tiếng Việt Nam giống tiếng Quảng, trừ chém gió trên các diễn đàn. Không giới hạn quan điểm, mọi người tự do chém gió, nhưng vẫn luôn có những cái gọi là main stream được nhiều người thừa nhận.

Tham khảo trung tâm ngôn ngữ Asian Absolute.

Tiếng Việt qua 6 đời:
Pre-Vietnamese
Proto-Vietnamese
Archaic Vietnamese
Ancient Vietnamese
Middle Vietnamese
Modern Vietnamese

Khoảng 50-70% từ vựng mượn của Hán, từ vựng và ngữ pháp ảnh hưởng nhiều thời đại trước công nguyên nhưng theo cách mượn rồi áp vào theo cấu trúc tiếng Việt, chứ ko phải copy tiếng Hán. Từ thế kỷ 11-17, VN là nước độc lập. Trong thời kỳ này biến đổi đáng kể nhất là tách từ 3 thanh thành 6 thanh (Ghi chú: tiếng Quảng là 6 thanh từ đầu, và các thanh khác với 6 thanh tiếng Việt - dù nghe loáng thoáng có vẻ cũng "chim hót" như nhau. Tiếng Mandarin là 4 thanh nghe hơi cục súc, chát chúa khác hẳn).

Tham khảo Britannica:

Về từ vựng tiếng Việt Nam mượn từ tiếng Hán nhiều, và bị ảnh hưởng bởi tiếng Tai rõ rệt.
(Ghi chú: bây giờ nhiều người nói tiếng Việt là mix giữa tiếng Mường và tiếng Thái).

Tham khảo Mark J. Alves Montgomery College

Có một số vay mượn từ ngôn ngữ nói trong thời đầu tiền Hán và một số ít mượn từ tiếng Quảng trong thời hiện đại, còn đa số mượn thông qua hình thức vì dùng chung chữ viết. Dù người miền nam TQ di cư sang nhưng mượn từ ngôn ngữ nam TQ ít, mà chủ yếu mượn từ văn viết [vì dùng chung chữ viết].
Em không tin từ vựng hiện nay của tiếng Việt vay mượn 50-70% từ vựng của Hán.
Cái này chắc do ngày xưa tuyên truyền rồi đánh tráo, lận, ...
Các cụ thử tưởng tượng xem 1 tiếng nói của 1 dân tộc mà đi vay mượn 50-70% thì trước đó khác đíu gì bị câm khi giao tiếp.
Mà Hán ở đây là Hán nào? Tiếng Quảng Đông hay tiếng Quan Thoại.
Tiếng Quảng Đông thì không gọi là "tiếng Hán" nhé. Tiếng Quảng Đông gọi là Việt ngữ.
-----------------------------------------
Theo quan điểm của em tiếng Việt hiện nay chung nhau khoảng 50-70% vốn từ vựng với tiếng Quảng Đông (Việt ngữ) là do chung 1 gốc ngôn ngữ nói. Nhưng qua thời gian và phân bố địa lý dẫn đến những sai lệch ít nhiều, đồng thời mỗi nơi phát triển thêm các từ vựng mới nên mới có chuyện như thế.
Còn nói tiếng Việt vay mượn 50-70% "tiếng Hán" là trò nói láo tuyên truyền có hệ thống (kiểu chính sách ngu dân) để dễ bề "cai trị" mà thôi!
 
Chỉnh sửa cuối:

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Em không tin từ vựng hiện nay của tiếng Việt vay mượn 50-70% từ vựng của Hán.
Cái này chắc do ngày xưa tuyên truyền rồi đánh tráo, lận, ...
Các cụ thử tưởng tượng xem 1 tiếng nói của 1 dân tộc mà đi vay mượn 50-70% thì trước đó khác đíu gì bị câm khi giao tiếp.
Mà Hán ở đây là Hán nào? Tiếng Quảng Đông hay tiếng Quan Thoại.
Tiếng Quảng Đông thì không gọi là "tiếng Hán" nhé. Tiếng Quảng Đông gọi là Việt ngữ.
-----------------------------------------
Theo quan điểm của em tiếng Việt hiện nay chung nhau khoảng 50-70% vốn từ vựng với tiếng Quảng Đông (Việt ngữ) là do chung 1 gốc ngôn ngữ nói. Nhưng qua thời gian và phân bố địa lý dẫn đến những sai lệch ít nhiều, đồng thời mỗi nơi phát triển thêm các từ vựng mới nên mới có chuyện như thế.
Còn nói tiếng Việt vay mượn 50-70% "tiếng Hán" là trò nói láo tuyên truyền có hệ thống (kiểu chính sách ngu dân) để dễ bề "cai trị" mà thôi!
Tin hay không thì tự mình làm cái thống kê. Cái này dễ mà.

Về từ đơn thì từ gốc Hán chiếm dưới 30% tiếng Việt hiện đại. Nhưng nếu tính cả từ ghép thì tỷ lệ có lẽ gấp đôi.

Từ vựng tiếng QĐ và từ vựng tiếng BK gần như là 1. Chỉ khác nhau rất nhỏ.

Nếu cụ sợ bi câm thì không sao đâu. Tiếng Anh có độ 1 triệu từ vựng nhưng giới bình dân chỉ dùng thường xuyên <5k từ, học giả dùng độ 10k-12k từ.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Vì cụ bị ngộ độc cám mạng của mấy "nhà nghiên kíu" cho là Hà là gọi sông phương Bắc, Giang là chỉ sông phương Nam. Hội này lúc nào cũng đưa cái ví dụ Hoàng hà-Trường giang vì họ chỉ biết đến thế. :))

Thực tế thì sông miền bắc TQ cũng có Hắc Long Giang, Ô tô lý giang, Áp lục giang...miền nam TQ cũng có Đại vận hà, Đại độ hà, Hồng hà
Ko hẳn cám mạng, từ điển Britanica: tiếng Hán hiện đại gọi là Giang tương ứng với từ Kong trong tiếng Quảng và từ Krong Krung Klong trong tiếng Mon-Khmer.

A number of words have Austroasiatic cognates and point to early contacts with the ancestral language of Muong-Vietnamese and Mon-Khmer—e.g., the name of the Yangtze River, *kruŋ, is still the word for ‘river’—Cantonese kɔŋ, Modern Standard Chinese jiang, pronounced kroŋ and kloŋ in some modern Mon-Khmer languages.

 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Ko hẳn cám mạng, từ điển Britanica: tiếng Hán hiện đại gọi là Giang tương ứng với từ Kong trong tiếng Quảng và từ Krong Krung Klong trong tiếng Mon-Khmer.

A number of words have Austroasiatic cognates and point to early contacts with the ancestral language of Muong-Vietnamese and Mon-Khmer—e.g., the name of the Yangtze River, *kruŋ, is still the word for ‘river’—Cantonese kɔŋ, Modern Standard Chinese jiang, pronounced kroŋ and kloŋ in some modern Mon-Khmer languages.

Cám mạng tức là họ biết 1 mà không biết 2. Họ cứ khăng khăng là miền Bắc TQ dùng Hà, miền Nam dùng Giang.

Toàn mấy "nhà nghiên cứu" không biết chữ Hán nên cứ ông này đọc lại sách của ông kia mà không thẩm định gì cả.

Khác gì mấy ông mang danh sử gia nhưng toàn đọc bản dịch. Nếu dịch giả sai thì mấy ông đấy cũng sai toét. :))
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Em cho rằng:
Sỹ Nhiếp là hán hoá Giao chỉ mở rộng, hoặc Giao chỉ mới. Giao chỉ thời Triệu đà không phải vùng Đại la, Hà nội hiện nay.
Đúng rồi cụ, xưa kia chủ yếu tập trung phía Bắc sông Hồng hiện nay. Sỹ Nhiếp cung ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Cụ Trần Quốc Vượng cũng diễn giải Thủy Kính Chú chủ yếu ở vùng bắc ĐBSH. Đến Lí Bí mới thủ ở sông Tô Lịch và sau đó nhà Tùy mới đặt trị sở ở Tống Bình (Hà Nội) năm 607.

Screenshot_20210613-112729_Drive.jpg
 

Hiendai

Xe tăng
Biển số
OF-613847
Ngày cấp bằng
5/2/19
Số km
1,166
Động cơ
130,026 Mã lực
Tuổi
46
Cám mạng tức là họ biết 1 mà không biết 2. Họ cứ khăng khăng là miền Bắc TQ dùng Hà, miền Nam dùng Giang.

Toàn mấy "nhà nghiên cứu" không biết chữ Hán nên cứ ông này đọc lại sách của ông kia mà không thẩm định gì cả.

Khác gì mấy ông mang danh sử gia nhưng toàn đọc bản dịch. Nếu dịch giả sai thì mấy ông đấy cũng sai toét. :))
Em thấy cụ thông thái, biết tuốt nên xin được giải đáp chút thắc mắc nhỏ về ngôn ngữ TQ nam bắc đại diện là tiếng Bắc Kinh và tiếng Quảng Đông. Từ ăn thì bắc họ nói là chī, nam thì lại nói là sik6, uống bắc nói là hè, nam nói là jam2. Không biết nó là cùng từ vựng phát âm khác hay thế nào mà khác nhau nhỉ?
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Tin hay không thì tự mình làm cái thống kê. Cái này dễ mà.

Về từ đơn thì từ gốc Hán chiếm dưới 30% tiếng Việt hiện đại. Nhưng nếu tính cả từ ghép thì tỷ lệ có lẽ gấp đôi.

Từ vựng tiếng QĐ và từ vựng tiếng BK gần như là 1. Chỉ khác nhau rất nhỏ.

Nếu cụ sợ bi câm thì không sao đâu. Tiếng Anh có độ 1 triệu từ vựng nhưng giới bình dân chỉ dùng thường xuyên <5k từ, học giả dùng độ 10k-12k từ.
Từ Hán hay từ Việt cổ em đang đặt nghi vấn. Vì người Hán gốc rất giỏi đi ăn cắp cái của dân tộc khác, rồi xoá vết, đồng hoá về tên gọi người Hán với dân tộc bị đánh chiếm, xâm lấn, rồi sau đó bảo là của mình!
Còn chuyện từ vựng tiếng Bắc Kinh giống tiếng Quảng Đông thì đặt tiếp nghi vấn tiếng Quảng Đông là gốc. Từ đó tiếng Bắc Kinh vay mượn. Nghĩ nhiều chiều nó phải thế. Tránh bị áp đặt lươn lẹo trong lịch sử!
Còn mấy thành phần tự nhục và tin vào mấy cái tuyên truyền lếu láo thì thời nào cũng có. Ít hay nhiều mà thôi!
 
Chỉnh sửa cuối:

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Em thấy cụ thông thái, biết tuốt nên xin được giải đáp chút thắc mắc nhỏ về ngôn ngữ TQ nam bắc đại diện là tiếng Bắc Kinh và tiếng Quảng Đông. Từ ăn thì bắc họ nói là chī, nam thì lại nói là sik6, uống bắc nói là hè, nam nói là jam2. Không biết nó là cùng từ vựng phát âm khác hay thế nào mà khác nhau nhỉ?
Nó là 2 cách dùng của 2 vùng. Như MB gọi con lợn, MN gọi con heo nhưng nói người nghe vẫn hiểu.

Đa số từ vựng còn lại là cùng mặt chữ, một số phát âm na ná, một số khác hoàn toàn.
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Từ Hán hay từ Việt cổ em đang đặt nghi vấn. Vì người Hán gốc rất giỏi đi ăn cắp cái của dân tộc khác, rồi xoá vết, đồng hoá về tên gọi người Hán với dân tộc bị đánh chiếm, xâm lấn, rồi sau đó bảo là của mình!
Còn chuyện từ vựng tiếng Bắc Kinh giống tiếng Quảng Đông thì đặt tiếp nghi vấn tiếng Quảng Đông là gốc. Từ đó tiếng Bắc Kinh vay mượn. Nghĩ nhiều chiều nó phải thế. Tránh bị áp đặt lươn lẹo trong lịch sử!
Còn mấy thành phần tự nhục và tin vào mấy cái tuyên truyền lếu láo thì thời nào cũng có. Ít hay nhiều mà thôi!
Không có tiếng Việt cổ.

Có tiếng Tai cổ, tiếng Mường cổ, tiếng Đường, tiếng Mân cổ...

3 cái đầu nó trộn với nhau ra tiếng Việt nam bây giờ.

Cụ muốn tin ngược lại những gì cả thế giới tin cũng được nhưng trước khi phát biểu phải đủ kiến thức đã.
 

Hiendai

Xe tăng
Biển số
OF-613847
Ngày cấp bằng
5/2/19
Số km
1,166
Động cơ
130,026 Mã lực
Tuổi
46
Nó là 2 cách dùng của 2 vùng. Như MB gọi con lợn, MN gọi con heo nhưng nói người nghe vẫn hiểu.

Đa số từ vựng còn lại là cùng mặt chữ, một số phát âm na ná, một số khác hoàn toàn.
Cụ nói rõ đi. Cantonese với Mandarin nó không giống tiếng miền Nam với tiếng miền Bắc mà cụ. Đội Bắc Kinh không hiểu đâu, còn đội Quảng Đông thì hiểu nhưng bởi vì họ phải học tiếng Bắc Kinh 😂
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Cụ nói rõ đi. Cantonese với Mandarin nó không giống tiếng miền Nam với tiếng miền Bắc mà cụ. Đội Bắc Kinh không hiểu đâu, còn đội Quảng Đông thì hiểu nhưng bởi vì họ phải học tiếng Bắc Kinh 😂
Có ai bảo nó giống đâu!

Nhưng nó cũng không phải 100% khác biệt như nhiều người tưởng.

Khổ cái nhiều người chưa từng bỏ công ra học hay tìm hiểu ngày nào chỉ đi đọc rồi lặp lại như con vẹt mấy cái thông tin nhảm trên mạng.
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Không có tiếng Việt cổ.

Có tiếng Tai cổ, tiếng Mường cổ, tiếng Đường, tiếng Mân cổ...

3 cái đầu nó trộn với nhau ra tiếng Việt nam bây giờ.

Cụ muốn tin ngược lại những gì cả thế giới tin cũng được nhưng trước khi phát biểu phải đủ kiến thức đã.
Tai cổ, Mường cổ, Đường cổ đều có gốc tích nằm trên địa bàn cư trú của Bách Việt (BaiYue/Yue) nên gọi là tiếng Việt cổ cũng không sai. Vấn để là muốn chia nhỏ đến đâu mà thôi.
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Cụ nói rõ đi. Cantonese với Mandarin nó không giống tiếng miền Nam với tiếng miền Bắc mà cụ. Đội Bắc Kinh không hiểu đâu, còn đội Quảng Đông thì hiểu nhưng bởi vì họ phải học tiếng Bắc Kinh 😂
Tiếng Quảng Đông và tiếng Quan Thoại là khác nhau. Nếu 1 người có Quảng Đông là tiếng mẹ đẻ không học tiếng Quan Thoại và ngược lại thì không hiểu nhau nói cái gì đâu.
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Tai cổ, Mường cổ, Đường cổ đều có gốc tích nằm trên địa bàn cư trú của Bách Việt (BaiYue/Yue) nên gọi là tiếng Việt cổ cũng không sai. Vấn để là muốn chia nhỏ đến đâu mà thôi.
Cụ phát biểu thế các nhà ngôn ngữ học bỏ việc đi chạy Grab hết;

Tai thuộc ngữ hệ Tai-Kadai
Mường thuộc ngữ hệ Mon-Khmer
Đường thuộc ngữ hệ Hán-Tạng

Đều được cụ cho vào 1 giỏ chung :))
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Cụ phát biểu thế các nhà ngôn ngữ học bỏ việc đi chạy Grab hết;

Tai thuộc ngữ hệ Tai-Kadai
Mường thuộc ngữ hệ Mon-Khmer
Đường thuộc ngữ hệ Hán-Tạng

Đều được cụ cho vào 1 giỏ chung :))
Mấy cái cụ nói em đọc chán chê trên mạng rồi. Wiki các kiểu con đà điểu rồi (tham khảo cho vui)
- Tai thuộc ngữ hệ Kra-Dai. Cụ viết là Tai-Kadai. Ok, không sao vẫn chấp nhận được.
- Mường thuộc ngữ hệ Môn- Khơ Me là trò bịp thế kỷ của thực dân. Cái này em cóc tin.
- Đường thuộc ngữ hệ Hán - Tạng là kiểu xếp gượng ép nhố nhăng nhất và hiện nay nhiều người cho rằng tiếng Quảng Đông không nằm trong Hán - Tạng.
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Cụ phát biểu thế các nhà ngôn ngữ học bỏ việc đi chạy Grab hết;
Mấy ông ngôn ngữ học, lịch sử học 3 môn 9 điểm khá nhiều, không chỉ tại Việt Nam mà cả nước ngoài nên cả nhóm 3 môn 9 điểm ngồi với nhau đưa ra kết luận nhố nhăng lú lẫn là điều dễ hiểu và xảy ra thường xuyên. Chứ kể đến kèm thêm ít 9' chị điều phối đằng sau ;))
 

gongga

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-775482
Ngày cấp bằng
25/4/21
Số km
379
Động cơ
41,569 Mã lực
Tuổi
37
Mấy cái cụ nói em đọc chán chê trên mạng rồi. Wiki các kiểu con đà điểu rồi (tham khảo cho vui)
- Tai thuộc ngữ hệ Kra-Dai. Cụ viết là Tai-Kadai. Ok, không sao vẫn chấp nhận được.
- Mường thuộc ngữ hệ Môn- Khơ Me là trò bịp thế kỷ của thực dân. Cái này em cóc tin.
- Đường thuộc ngữ hệ Hán - Tạng là kiểu xếp gượng ép nhố nhăng nhất và hiện nay nhiều người cho rằng tiếng Quảng Đông không nằm trong Hán - Tạng.
Thực dân nói cụ không tin.

Tàu nói cụ cũng không tin

Nhất cụ rồi :)) Cụ có thể làm luận án post doctor đấy
 

Bopmuoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-448924
Ngày cấp bằng
27/8/16
Số km
1,489
Động cơ
-103,756 Mã lực
Tuổi
108
Thực dân nói cụ không tin.

Tàu nói cụ cũng không tin

Nhất cụ rồi :)) Cụ có thể làm luận án post doctor đấy
Xưa nó chia ra để trị, xoá vết sách vở văn hoá, ... thì theo cụ nó nói 10 phần nên tin mấy phần? ;))
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Đường cổ nằm ở địa bàn BV cơ à, hehe

Tai cổ, Mường cổ, Đường cổ đều có gốc tích nằm trên địa bàn cư trú của Bách Việt (BaiYue/Yue) nên gọi là tiếng Việt cổ cũng không sai. Vấn để là muốn chia nhỏ đến đâu mà thôi.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,616 Mã lực
Cụ đoán ô tác giả đoạn trích dưới đây thi 3 môn VSĐ được mấy điểm ợ :D:

"... Việt ngữ cũng có vẻ ưu ái nhiều từ để chỉ sinh thực khí nam hơn nữ, dưới những logic có thể dễ dàng nhìn thấy:

1. Bu.ồi – Hán âm: Cái đuôi mọc ngược – Vĩ 尾, tiếng Mân ở Tiên Du – Phúc Kiến đọc là [puoi32]. Tuy tiếng Việt và tiếng Mân tương đồng nhưng chúng tôi xác định đây là Hán âm còn lưu tồn, có thể đến Việt ngữ thông qua Mân ngữ.

2. L.ồn – Hán âm: Đường âm Đồn 臀 chỉ hạ thể. Tiếng Bắc Kinh và tiếng Mân Nam ở Hạ Môn hiện nay đọc là Thủn [tʰun35]. Thật ra Thủn là kết quả khinh hóa và tạo âm gió một cách làm sang của âm Tủn gốc vẫn tồn tại trong tiếng Việt dân dã mà thôi. Tủn mới là thể cổ của Thủn và (cùng vời Hĩm) trở thành xú danh gọi ở nhà cho các bé gái với tín điều rằng tên càng xấu càng dễ nuôi, ma quỉ không thèm bắt.

Ngoài ra Thí Cổ 屁股 mang nghĩa hạ thể, cái đít. Chữ Cổ 股 này tiếng Mân Nam tồn tại cả 3 âm rất hay được sử dụng trong tiếng Việt. Triều Châu đọc là [kou53] đây chính là Câu trong Phao Câu. Hạ Môn lại đọc là Cò [kɔ53] và Kiến Âu nói thành Cu [ku21].

Tủn, Cò và Cu đều là xú danh dân gian.
3. C.ặc – Đường âm: Cái sừng cô đơn dưới hạ thể – Giác 角, tiếng Mân Triều Châu ở Sán Đầu và Việt Nam, cũng như hai miền nam bắc của chúng ta đều đọc là [kak2].

4. Cu – Đường âm: Cái đầu rùa – Quy 龜, tiếng Việt và tiếng Mân Hạ Môn đều đọc là [ku55]. Cũng nên phân biệt âm Cu nói tắt Thí Cổ 屁股 mà đôi khi được đọc thành Khu.

Dấu vết Phồn thực 繁殖 trong tinh hoa văn hóa Việt bắt nguồn từ Trung Nguyên, muộn nhất là ở hai thời đại Chu và Hán. Sinh thực khí 生殖器 được biểu hiện rất kín đáo và thanh nhã, không hề lồ lộ trần tục như linga và yoni gốc rễ từ văn minh Ấn Độ. Sách Lễ Kí thời Chu qui định tứ linh gồm Lân 麟 – Phụng 鳳 – Quy 龜 – Long 龍. Phụng鳳 là con thần điểu giống đực, giản xưng của Phụng Điểu 鳳鳥. Bản thân Phụng là sự kết hợp bởi chữ Điểu 鳥 bên trong và chữ Phàm 凡 bên ngoài. Âm Điểu và Quy đều chỉ sinh thực khí nam giới. Từ ghép Phụng Lữ 鳳侶 còn chỉ sự phối ngẫu, cho nên đám cưới của người Việt hàng ngàn năm nay đều thấp thoáng biểu tượng chim phượng trong bố trí phông nền, trang phục.

Rùa và chim phượng hoặc biến thể của nó như Hạc xuất hiện ở mọi nơi thờ tự cá nhân lẫn tập thể, từ đình chùa miếu mạo đến rất nhiều kiến trúc văn hóa cũng như lịch sử. Đây chính là phiên bản linga và yoni của Nho – Lão Á Đông mà nhiều người còn chưa nắm được.

Đít – Đích – Đ.ịt – Địch

Chiếu, chữ Nho là Tịch 席. Tiếng Mân, hiện chỉ còn thấy lưu tồn tương đồng tuyệt đối với tiếng Việt ở thể [tsʰiau13] tại Phủ Điền – Phúc Kiến. Trong khi đó âm Tiệc của nó trong Yến Tiệc tức Yến Tịch 宴席, Tửu Tiệc tức Tửu Tịch 酒席, thì rất phổ biến [seik2] (Phúc An – Phúc Kiến), [tsiek53] (Trung Sơn – Quảng Đông), [tsiɛk22] (Nhân Hóa – Quảng Đông)… Âm Nôm – Tiệc cũng là cách đọc chữ Tịch 席. Một lần nữa từ nguyên đã chỉ ra thói quen sinh hoạt cổ đại ở Á Đông: Trải chiếu xuống đất hoặc trên giường/sập/phản, tụ họp ăn uống – gọi là mở Tiệc.

Tịch trong quốc tịch cũng có một nghĩa là cái chiếu, nhưng chữ là Tịch 籍. Chủ Xị là Mân âm hiện tại của Chủ Tịch 主席, từ nay nên hiểu là chủ tiệc. Tịch nghĩa đen là cái chiếu, do đó chỗ ngồi cũng gọi là Tịch. Chủ Tịch 主席 vốn chỉ đầu lĩnh, cận đại được dùng để dịch thuật ngữ chính trị President hoặc Chairman từ phương Tây. Quan hệ [ich] [iếc] này có thể liệt kê một chuỗi từ: Tích 惜 -> Tiếc. Chích 只 -> Chiếc. Bích 碧 -> Biếc…

Từ Đường âm Tịch 席 đã phát tán một loạt từ và âm liên quan đến phần hạ thể và cả tính giao trong tiếng Việt. Tạ 褯 bộ Y 衣, âm gốc Tịch 席 chỉ cái tã lót. Nếu Tịch 席 đã chỉ chỗ ngồi thì việc nó phủ nghĩa ra cả cái bàn tọa (mông, đít) là rõ ràng. Do biến âm T/Đ (như tồi bại = đồi bại), Tịch 席 biến thành Đích (giọng nam bộ, chỉ hạ thể phía sau) và Địch (động từ chỉ việc xì hơi từ Đích). Đích được khinh hóa khi phát âm nên đã trở thành Đít trong giọng Hà Nội.

Muốn tính giao thì phải “đồng tịch – cùng chiếu” do đó sinh ra động từ *** ở miền bắc Việt Nam. Vô hình chung Địch và *** ở hai miền mang nghĩa khác nhau, dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. Người Hà Nội không thể hiểu tại sao người Sài Gòn có thể “vừa đi vừa ***” trong khi câu nói chính xác là “vừa đi vừa địch”.

Những năm 1970 và 1980 thanh thiếu niên chúng tôi ở Sài Gòn hay dùng từ lóng Chịch chỉ tính giao. Đây chính là tiếng Quảng Đông khi đọc chữ Tịch 席 mà thôi.

Đụ mẹ – Đụ má – Đù má

Trong tiếng Quảng Đông ở Chợ Lớn, câu chửi tục nhất là Điếu Lão Mẫu 屌老母, phiên âm IPA [diu2 lou5 mou5] nghe gần như Tỉu Lụ Mụ. Đôi khi nó được giản hóa thành Lụ Mụ. Âm Lụ của chữ Lão 老 cũng không hề xa lạ với Việt ngữ nếu bạn đọc nhớ đến từ “lụ khụ”.

Chính Lụ Mụ đã được người miền nam Việt Nam dịch nghĩa một nửa Mụ = Mẹ và Má, cùng với biến âm L/Đ như ***/Đồn ở trên để thành ra “Đụ mẹ”, “Đụ má” và “Đù má”. Biến âm L/Đ cực kỳ phổ biến, ... rất nhiều từ đẳng lập đồng nguyên: là đà, lác đác, lao đao, lảo đảo, lù đù, lừ đừ…

Người Quảng Đông chỉ bắt đầu ồ ạt tràn đến miền nam Việt Nam làm ăn buôn bán và định cư khi thực dân Pháp cưỡng bức Bắc Kinh để thuê Quảng Châu Loan từ năm 1898. Do đó có thể ước đoán âm “Đụ mẹ”, “Đụ má” hay “Đù má” sẽ là ngôn ngữ chợ búa bắt đầu thịnh hành vào quãng thời gian này trở đi. Trước đó chắc chắn tiếng Việt dùng Đường và Mân âm “*** và ***” là chủ yếu..."


Mấy ông ngôn ngữ học, lịch sử học 3 môn 9 điểm khá nhiều, không chỉ tại Việt Nam mà cả nước ngoài nên cả nhóm 3 môn 9 điểm ngồi với nhau đưa ra kết luận nhố nhăng lú lẫn là điều dễ hiểu và xảy ra thường xuyên. Chứ kể đến kèm thêm ít 9' chị điều phối đằng sau ;))
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top