Để em xem lại mốc thời gian xem cụ ạ,Hôm qua em đọc có đoạn nói về viên hoạn quan cầm quân đánh Nam Hà có phải là nói về Hoàng Ngũ Phúc không bác? Em chưa tra lại mốc thời gian xem có khớp không.
Để em xem lại mốc thời gian xem cụ ạ,Hôm qua em đọc có đoạn nói về viên hoạn quan cầm quân đánh Nam Hà có phải là nói về Hoàng Ngũ Phúc không bác? Em chưa tra lại mốc thời gian xem có khớp không.
Thì ý em là vậy, em quan -điểm là mọi sự xảy ra đều có nguyên- nhân của nó cụ ạ.Ak ak, thầy dòng mà tin có số sao, mọi sự vâng theo sự an bài của God chứ, God muốn thử thách cụ nhiều hơn hoặc để God muốn OFer được đọc sách cụ dịch ?!
Vâng cụ, em rất thích cách lưu- trữ của thư viện nước ngoài. Dù có những cái chắc- chắn không liên quan gì đến họ, mà họ vẫn bảo quản rất cẩn- thận.Trời!cụ có cả chữ ký của Nguyễn Nhạc cơ đấy. C
Khi nhận thức đủ sâu, sẽ không còn sự khác biệt tôn giáo nữa cụ nhỉ, chỉ có sự tôn trọng góc nhìn khác nhau và đồng điệu về tư duy hướng tới tạo hóa cụ nhỉThì ý em là vậy, em quan -điểm là mọi sự xảy ra đều có nguyên- nhân của nó cụ ạ.
Đôi lúc, em cũng hay ngồi với mấy sư thầy, nói chuyện khá hợp, có sư bảo là cái gì cũng có nhân quả, mà nhân quả do mình gieo và gặt.
Vâng, em rảnh vẫn hay đàm -đạo với các sư thầy, nhưng là sư thật cơ, nói chuyện rất hợp, vì thực ra, bản -chất tôn giáo nào cũng hướng con người đến cái thiện cụ ạ.Khi nhận thức đủ sâu, sẽ không còn sự khác biệt tôn giáo nữa cụ nhỉ, chỉ có sự tôn trọng góc nhìn khác nhau và đồng điệu về tư duy hướng tới tạo hóa cụ nhỉ
Hay nhỉ, chữ Đông Kinh mà phiên ra TonQueen hoặc TonKing đều được. Nhật thì phiên thành "Tokyo"Trong các sách sử về Việt Nam, hầu như các tác giả không đề -cập đến vấn đề gì hơn ngoài việc nói đến những chính -sách, thời -cuộc của các triều đại, vua chúa, tướng, tầng lớp lãnh đạo mà quên đi một điều rất quan- trọng: đó là mô- tả mọi- mặt đời- sống xã hội thường- nhật, phong tục, tập quán, tình hình kinh tế, giáo dục, và, quan trọng nhất, quan điểm của người dân.
Để cùng các cụ OF đam- mê lịch sử hiểu được xã hội nước ta, đặc biệt là Bắc Hà ( Đàng Ngoài) vào thời gian bắt đầu năm 1650 cho đến 1690 dưới ngòi bút mô tả của một người Hà Lan lai Việt: Samuel Baron .
Đây là cuốn: DESCRIPTION OF TONQUEEN ( Mô tả xứ Đông Kinh)
Sách được viết bằng tiếng Anh, xuất bản ở Luân Đôn năm 1685
Đây là bản gốc của cuốn sách, bằng tiếng Anh, in chung trong cuốn:
A general collection of ... voyages and travels...
https://books.google.com.vn/books?id=_GAOAAAAQAAJ&pg=PA656&lpg=PA656&dq=DESCRIPTION+OF+TONQUEEN&source=bl&ots=AnMjj1H1vq&sig=XzYETq7P5q1GvgoGk8JBZYC3Tog&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=DESCRIPTION OF TONQUEEN&f=false
Xưa đẹp hơn nayĐám rước vua Lê, tiếng Pháp, không hiểu độ chính xác của hình vẽ đến đâu, nhưng cung điện vua Lê giống kiểu cung điện Châu Âu nhiều hơn
Cụ nào xin bản dịch, em xin tặng ạ, còn xin tranh thì các cụ phải chờ 1, 2 ngày nữa ạ.
Em thích bản dịch lắm cụ ạ.Cụ nào xin bản dịch, em xin tặng ạ, còn xin tranh thì các cụ phải chờ 1, 2 ngày nữa ạ.
Lão cho em xin một bản, em đợi cả tranh cũng được. Không vội!Cụ nào xin bản dịch, em xin tặng ạ, còn xin tranh thì các cụ phải chờ 1, 2 ngày nữa ạ.
Ok lão nhé, đầu tuần tớiLão cho em xin một bản, em đợi cả tranh cũng được. Không vội!
Em up file pdf cho các cụ. Hẹn cụ đầu tuần.Bản dịch chắc nặng, cụ cứ up lên mạng như bản gốc là đẹp cụ ạ, tks cụ nhiều, em cũng thích đọc những tài liệu như thế này, mỗi tội tiếng Anh kèm nhèm.