Cuộc sống Chân Lạp mà Chu Đạt Quan đã mô tả, tranh của họa sĩ Bắc Triều Tiên, cho lần xuất bản 2001
Có tuổi cái là mắt nó mờ, tự dưng đầu óc nó lười nhác cụ ạ, chỉ có các em teen mới chữa đượcChữ Hán dạng phồn thể e còn luận được kha khá chứ sang dạng giản thể bây giờ thì e chịu rồi. Chữ Nôm thì em bó tay luôn. Đợt có mua quyển Ngũ Thiên Tự về định học mà không thể nhớ nổi chắc do đã có tuổi.
BẢn dịch này em thấy không đạt, nó không nói được văn phong cũng như ý tác giả.Nhiều năm trước em cũng được đọc quyển này, sau cứ buồn mãi những chuyện vang bóng một thời...Cảm ơn cụ đã bỏ công sức mở rộng tầm mắt cho anh em
“ Có đến mười cảng nhưng chỉ có cảng thứ tư cửa sông Tiền là có thể vào được, tất cả các cảng khác đều bị cát làm cạn nên thuyền lớn không vào được. Nhưng đứng xa mà trông đều thấy mây leo, cây già, cát vàng, lau trắng, thảng thốt nhìn qua thật không dễ phân biệt, vì thế người chèo thuyền cho việc tìm cảng là khó”
Đặc biệt đối với vùng đất Nam Bộ của Việt Nam hiện nay, …ngoài đoạn miêu tả về cửa sông Cửu Long đã dẫn ở trên, còn có một đoạn miêu tả rất quý về thiên nhiên và sản vật vùng này:
“ Từ chỗ vào Chân Bồ vùng Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trở đi, phần lớn là rừng thấp cây rậm. Sông dài cảng rộng, kéo dài mấy trăm dặm cổ thụ rậm rạp, mây leo um tùm, tiếng chim muông chen lẫn nhau ở đó. Đến nửa cảng mới thấy ruộng đồng rộng rãi, tuyệt không có một tấc cây. Nhìn ra xa chỉ thấy cây lúa rờn rờn mà thôi. Trâu rừng hợp thành từng đàn trăm ngàn con, tụ tập ở đấy. Lại có giồng đất đầy tre dài dằng dặc mấy trăm dặm. Loại tre đó đốt có gai, măng rất đắng” (Núi sông, đề mục 18)
Lời giới thiệu – GS. Phan Huy Lê
Vưng. Cụ đốc đương nhiên là chuẩn rồi. Nhưng các e í chữa được bệnh này thì nó lại lòi ra bệnh khác cụ ạCó tuổi cái là mắt nó mờ, tự dưng đầu óc nó lười nhác cụ ạ, chỉ có các em teen mới chữa được
Tranh họa sĩ Bắc Triều có khác, nhìn ai cũng tươi cười như sống trong thời kì Đại Đồng. Tranh vẽ rất đẹp.Chợ mà Chu Đạt Quan đã mô tả, tranh của họa sĩ Bắc Triều Tiên, cho lần xuất bản 2001
Cụ nói đọc chỗ khác hay ở trong bài dịch này?Mẹn, thế ra dân Khơme phụ nữ dâm nhể, quái lạ em đọc có chỗ bảo bỏ cơm muối vào bím 1 ngày sau sinh rồi lấy ra ăn, hic, ko hiểu nổi.
Cụ kiến thức uyên thâm quá, ngoài Hán cụ còn phải thông văn hóa Khơ me mới dịch dc thế này chứ!
Sách kể đàn bà không mặc áo, sao hoạ sĩ lại thêm vào thế nàyChợ mà Chu Đạt Quan đã mô tả, tranh của họa sĩ Bắc Triều Tiên, cho lần xuất bản 2001
Mấy bộ kinh trên lá này hình như gọi là lá bối. Người Khmer ở Nam bộ vẫn còn giữ những bộ kinh nàyCác học giả viết trên lá cây,tranh của họa sĩ, nhà khảo cổ nghiên cứu về Cambodia người Pháp Maurice Fievet , đúng như Chu Đạt Quan Mô tả