Có đấy cụ ạ, em sẽ post dần ạNhiều đoạn miêu tả trang phục, nghi lễ hay. Giá mà có tranh minh hoạ thì hay nữa
Có đấy cụ ạ, em sẽ post dần ạNhiều đoạn miêu tả trang phục, nghi lễ hay. Giá mà có tranh minh hoạ thì hay nữa
Chăm-pa phức tạp hơn nhiều cụ ạ, có 1 điều rất lạ là mặc dù là hàng xóm của Đại Việt, rất nhiều người Vn cũng sang đó,nhưng tuyệt nhiên không có ai viết chút gì mô tả về Chăm-pa, và, vương quốc này cũng mới bị diệt vong năm 1832, khi Minh Mạng tàn sát gần hết dân Chăm-pa, phá hủy toàn bộ vương quốc này, đập phá hết đền đài, bia kí, đốt sạch sách vở.
Chăm -pa còn chuyển mình sang đạo Hồi nữa cụ ạ, cái tên thánh chiến Jihad chính là mô tả cuộc nổi dậy chống lại Minh Mạng đó cụ.
Hehe, kể ra các cụ nhà ta cũng ác phết, dịch xong em cũng thấy có gì bùi ngùi, tiếc cho 1 nên văn minh rực rỡ, nhưng thời thế nó phải vậy. .Cụ này lạ, miền Tây là tỉnh của Chân Lạp - bài cụ đang đọc đấy đọc mục 90 tỉnh của họ.
Đâu phải mỗi thời này đâu cụ. Thời nào chẳng bắt dân Chăm cả cống cả tù binh, từ Lý cho tới team Tây Sơn ra đánh Thăng Long cũng ở lại chứ em không nghĩ chỉ thời Minh Mạng sau này, địa danh nào có Kẻ là chỉ chỗ các đồng chí Chăm hay ở Kẻ Sở Kẻ Vẽ, cũng tương đối ở ngoại thành, chắc cho các đồng chí ở 1 chỗ tiện sinh hoạt.Cách lấy tên họ này giống với cách đặt tên của người Chăm-pa và Chân Lạp đó cụ, sau khi diệt vương quốc Chăm- pa, Minh Mạng cho bắt nhiều tù binh Chăm ra miền Bắc, xung quanh Thăng Long, giờ là Hà Tây đó cụ.
Chăm pa là người gốc IndonesiaEm mong quả Chăm - pa của cụ vì em cũng khá là thắc mắc mấy tay sinh sau đẻ muộn - từ gốc Phù Nam chia ra Khmer và Chăm, thấy đánh nhau hăng phết giữa 2 ông này. Về tôn giáo cũng có sự chuyển biến Bà la môn sang Tiểu thừa cùng 1 thời điểm, chứng tỏ 2 ông này liên quan nhau rất nhiều và liên tục. Và quan trọng hơn nó là hàng xóm nhiều năm của mình chứ không xa lắc như ông Chân lạp mãi sau mới chèn ép nhau.
Sử nó hay ở cái Bùi nguồi này mà chứ không làm gì mà có cảm xúc. Hay ở chỗ bánh xe lịch sử không quay lại được, mỗi khi nghe 1 đoạn lại thấy đoàn thuyền của Chế Bồng Nga đương lướt sóng ra bắc hahaHehe, kể ra các cụ nhà ta cũng ác phết, dịch xong em cũng thấy có gì bùi ngùi, tiếc cho 1 nên văn minh rực rỡ, nhưng thời thế nó phải vậy. .
Tất nhiên cụ, có gì lạ đâu, có điều Minh Mạng không hẳn vì dân, vì cái ngai vàng nhà Nguyễn thì đúng hơn.Các Chúa, Vua Nguyễn đặc biệt là cụ Minh Mạng không làm quyết liệt thì giờ này chắc gì đã yên ổn.
Biết bao nhiêu vương quốc, dân tộc đã vĩnh viễn bị xoá sổ trong suốt lịch sử nhân loại.
Nhưng lịch sử là thế.
Nếu nhớ thời Trần, Chăm Pa từng hạ kinh thành Thăng Long nhiều lần, giết cả vua Trần cướp bóc kinh thành tan hoang, bắt đi vô số đàn bà. Mỗi lần Chăm Pa đến là vua Trần lại bỏ kinh mà chạy.
Thì thấy ta không diệt được thì đã bị diệt.
Cũng không có gì để hậu thế phải áy náy về hành động của tiền nhân.
Nghĩ cũng hay, giỏi oánh nhau như Chăm-pa rồi cũng toang, mà kém đánh nhau như Chân Lạp cũng toang...Chăm pa là người gốc Indonesia
Chân Lạp là người gốc Khmer
Chăm pa đánh nhau giỏi, từng oánh cả Đại Việt lẫn Chân Lạp SML nhiều lần.
Em không tin cái này lắm. Khoảng cách từ Indo đảo lớn nó lên rất xa, mà nếu nó đi như vậy có lẽ bọn này đánh nhau đường thủy phải rất giỏi và hùng hậu. Nói chung lịch sử của nó toàn bị bọn Java lên đánh và cướp tượng vàng, vì team Chăm hay có trò làm tháp với đúc tượng vàng trên đỉnh đồi. Về đánh nhau thì chúng được mỗi thời Hồ Quý Ly là chính sự nhà Trần rối ren nên mười mấy lần ra Thăng Long, cũng 1 phần thì đại ca Chế Bồng Nga quá xuất sắc thôi còn từ Tiền Lê trở đi, mỗi thời mất 1 2 châu, có vẹo gì. Đánh nhau sao lại với Bắc kỳ ta đượcChăm pa là người gốc Indonesia
Chân Lạp là người gốc Khmer
Chăm pa đánh nhau giỏi, từng oánh cả Đại Việt lẫn Chân Lạp SML nhiều lần.
Các giáo sĩ Tây cho biết, thời Lê ở Thăng Long, người Chăm rất giỏi cúng bái, nên được nhiều ông bà đồng cốt thuê.Đâu phải mỗi thời này đâu cụ. Thời nào chẳng bắt dân Chăm cả cống cả tù binh, từ Lý cho tới team Tây Sơn ra đánh Thăng Long cũng ở lại chứ em không nghĩ chỉ thời Minh Mạng sau này, địa danh nào có Kẻ là chỉ chỗ các đồng chí Chăm hay ở Kẻ Sở Kẻ Vẽ, cũng tương đối ở ngoại thành, chắc cho các đồng chí ở 1 chỗ tiện sinh hoạt.
Gốm thì em ko rõ nhưng vào Ninh Thuận có tới làng Bàu Trúc chơi, toàn gốm cạnh đó làng thổ cẩm. Nói chung gốm Bàu Trúc nhìn ngoài nét cong cong các thứ thì mình dân ngoại đạo không hiểu hết men của nó, nhưng gạch đất nung non xây tháp của họ (Poklo Gia lai... với các kiểu ở rải rác 5 6 tỉnh) thì rất phức tạp đấy.Các cụ cho em hỏi ngày trước dân "Gốc Chăm" các cụ nhà mình hay gọi là " Dân Gốm" or đời thường là " Bọn Gốm " đúng ko ạ /???
Thế cụ ko biết là nó toàn đánh ra Thăng Long bằng đường thuỷ à?Em không tin cái này lắm. Khoảng cách từ Indo đảo lớn nó lên rất xa, mà nếu nó đi như vậy có lẽ bọn này đánh nhau đường thủy phải rất giỏi và hùng hậu. Nói chung lịch sử của nó toàn bị bọn Java lên đánh và cướp tượng vàng, vì team Chăm hay có trò làm tháp với đúc tượng vàng trên đỉnh đồi. Về đánh nhau thì chúng được mỗi thời Hồ Quý Ly là chính sự nhà Trần rối ren nên mười mấy lần ra Thăng Long, cũng 1 phần thì đại ca Chế Bồng Nga quá xuất sắc thôi còn từ Tiền Lê trở đi, mỗi thời mất 1 2 châu, có vẹo gì. Đánh nhau sao lại với Bắc kỳ ta được
Còn nó hà hiếp Chân lạp thì không khó hiểu lắm. Anh đó giữa 2 tay hổ báo lại có vẻ thiên hướng gốc an cư lạc nghiệp, đánh đấm không trong bản năng.
Chăm nó dở là không có bình nguyên, đất liền lớn để phát triển dân cư và lương thực thôi. Chứ nếu nó có 3, 4 khu vực bằng hơn Đà Quảng thì đã là 1 thế lực cứng. Bên cạnh đó do địa hình dài và hẹp nên phải tổ chức liên minh các khu tự trị, có biến đầu đuôi không ứng cứu được nhau, nên nói chung cũng khó.Nghĩ cũng hay, giỏi oánh nhau như Chăm-pa rồi cũng toang, mà kém đánh nhau như Chân Lạp cũng toang...
Còn 1 thế lực nữa là Xiêm La, cũng rất khát máu.
Thế theo cụ nó không đánh ra đường thủy thì nó hành quân thượng đạo ra Nghệ An hay đi đường bộ ven biển? Ra tới đèo Ngang chắc vỡ mõm ngay. Tất nhiên nó không tệ lắm nhưng mà nó chỉ có đánh được mình thời Trần mạt thôi. Bằng chứng là mỗi thời nó mất 1 châu, có lấn lại cũng chỉ được 1 thời gian ngắn lại mất nốt.Thế cụ ko biết là nó toàn đánh ra Thăng Long bằng đường thuỷ à?
Đại Việt còn nhiều lần cầu xin TQ đứng ra bảo ban chăm pa đừng đánh nữa.
Chuyện dịch xong thấy chưa đạt em cũng từng gặp rồi cụ, cụ để bản dịch lại đó, cụ đọc lại bản gốc, từ từ thôi, trong khoảng 1-2 tuần, cụ kiểu gì cũng sẽ sửa bản dịch, một bản dịch tốt không hề đơn giản, mất công phết, nhất là từ Hán văn cổ.BẢn dịch này em thấy không đạt, nó không nói được văn phong cũng như ý tác giả.
Nhưng ý này của cụ hoặc cụ đã nghiên cứu em cho là cũng khá logic. 2 gốc khác nhau vì người tiền sử tổ tiên đã xuống Ido Mlay, sau đó thời 800 1000 quay lại bờ biển là khá có lí. Vì đám Khmer là tràn từ phía bắc kiểu Miến Thái xuống sát biển - vịnh Thái lan, nhưng do địa hình không sang được bên bờ đông - Đà Quảng Khánh Hòa Phan Rang, thì bọn bơi thuyền ở dưới sẽ đi lên chiếm thôi, đồng thời với thời điểm bắt đầu có đồng bằng nhỏ do bồi tích từ sườn cao nguyên, dãy T Sơn xuống. Em sẽ đọc chỗ này xem saoChăm pa là người gốc Indonesia
Chân Lạp là người gốc Khmer
Chăm pa đánh nhau giỏi, từng oánh cả Đại Việt lẫn Chân Lạp SML nhiều lần.
Cả 1 cuốn sách, cho ta thấy toàn cảnh về vương quốc Chân Lạp, về con người Khmer, nét văn hóa, phong tục, tôn giáo...
SÁch viết bằng tiếng Hán cổ, cũng đã có bản dịch, tuy nhiên em vẫn cố gắng tự dịch trực tiếp từ chữ Hán ra, vất vả nhất là việc chú thích, hiệu đính, với vốn kiến thức cực-kỳ dốt nát và quê mùa, cũng mong hầu các cụ ham mê Lịch Sử.
Vì trình độ có hạn, bản dịch của em không tránh khỏi những chỗ sai sót, mong các cụ coi như tham khảo.
Thời vua Lê Thánh Tông, em có đọc Hồng Đức Bản Đồ, bản gốc lưu lại Nhật Bản, thì nhà Lê đã xơi đất Chăm đến gần Vũng Rô rồi..,Chăm nó dở là không có bình nguyên, đất liền lớn để phát triển dân cư và lương thực thôi. Chứ nếu nó có 3, 4 khu vực bằng hơn Đà Quảng thì đã là 1 thế lực cứng. Bên cạnh đó do địa hình dài và hẹp nên phải tổ chức liên minh các khu tự trị, có biến đầu đuôi không ứng cứu được nhau, nên nói chung cũng khó.
Em dịch trong gần 3 tháng cụ ạ, dịch xong lại sửa, có chỗ không hay lại sửa, mất công nhất là chú thích thôi ạ,vì nó phải tham khảo thêm sách khác, tài liệu khác ...Chuyện dịch xong thấy chưa đạt em cũng từng gặp rồi cụ, cụ để bản dịch lại đó, cụ đọc lại bản gốc, từ từ thôi, trong khoảng 1-2 tuần, cụ kiểu gì cũng sẽ sửa bản dịch, một bản dịch tốt không hề đơn giản, mất công phết, nhất là từ Hán văn cổ.