Chính xác đấy cụ, thì người Khmer Nam Bộ vẫn là người Chân Lạp xưa màMấy bộ kinh trên lá này hình như gọi là lá bối. Người Khmer ở Nam bộ vẫn còn giữ những bộ kinh này
Chính xác đấy cụ, thì người Khmer Nam Bộ vẫn là người Chân Lạp xưa màMấy bộ kinh trên lá này hình như gọi là lá bối. Người Khmer ở Nam bộ vẫn còn giữ những bộ kinh này
Cảm ơn Cụ doctor. Nếu Cụ thấy cuốn tiếng Anh nào hay về lịch sử VN cần dịch ra tiếng Việt, gửi em những lúc rảnh rang e dịch post OF đọc chơi.Nhân dịp đang rảnh, xin được giới thiệu với các cụ bản dịch sách cổ: Chân Lạp Phong Thổ Ký, đây là cuốn sách đã có tuổi đời hơn 800 năm.
Năm 1295, theo lệnh của vua Nguyên Thành Tông, một đoàn sứ giả của triều đình nhà Nguyên đã lên đường vượt biển đến Chân Lạp.
Chu Đạt Quan là một nhà ngoại giao, bên cạnh nhiệm vụ chính yếu được vua Nguyên giao phó, trong khoảng một năm lưu trú tại Chân Lạp, Chu Đạt Quan đã dành thời gian tìm tòi, quan sát về mọi mặt trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân ở nơi đây.
Dựa trên những thông tin, sự việc đã tiếp nhận được, ông tiến hành ghi chép, sắp xếp chúng thành một cuốn sách hoàn chỉnh với tên gọi Chân Lạp phong thổ ký (chữ Hán: 真臘風土 )
Là tư liệu hiếm hoi về Chân Lạp trong quá khứ, vì vậy, cuốn sách này được xem như một trong những nguồn tham khảo đặc biệt quan trọng quá khứ, nó hay hơn chính là những vùng đất ngày xưa Chu Đạt Quan đến còn thuộc về Chân Lạp, nay đã phần nhiều thuộc về Việt Nam.
Chu Đạt Quan, khác với nhiều người TQ khác, ông rất chịu khó tìm hiểu, quan sát, mô tả cụ thể về những sự vật sự việc mà bản thân đã được chứng kiến trong thời gian lưu trú và khám phá vương quốc Chân Lạp, Chu Đạt Quan còn bộc lộ những đánh giá, cảm nhận riêng của mình về những điều mắt thấy tai nghe với 1 giọng văn khá hiện đại, nhẹ nhàng, đôi lúc dí dỏm.
Vâng cụ, mai em tìm xemCảm ơn Cụ doctor. Nếu Cụ thấy cuốn tiếng Anh nào hay về lịch sử VN cần dịch ra tiếng Việt, gửi em những lúc rảnh rang e dịch post OF đọc chơi.
Thực hiện dự án này, Trung Quốc và Triều Tiên đã chi tới 10 triệu Trum tài trợ để các họa sĩ Bắc Triều Tiên vẽ 3D theo đúng những gì mà Chu Đạt Quan mô tả cụ ạ.Ngoài lề, tranh tả thực hiện đại do Trung Quốc hay Triều Tiên vẽ rất đẹp. Không hiểu do trình độ hay sao mà VN ko có những tranh như vậy.
Kể cả tranh cổ động tuyên truyền họ vẽ cũng rất đẹp.Thực hiện dự án này, Trung Quốc và Triều Tiên đã chi tới 10 triệu Trum tài trợ để các họa sĩ Bắc Triều Tiên vẽ 3D theo đúng những gì mà Chu Đạt Quan mô tả cụ ạ.
Cái này có lẽ cụ nói đúng, em chưa thấy tranh tả thực hiện đại nào Vn vẽ đẹp cả, trước thì ở thời Pháp có 1 số họa sĩ cũng rất nổi tiếng..Kể cả tranh cổ động tuyên truyền họ vẽ cũng rất đẹp.
Hoạ sĩ VN toàn vẽ tranh trìu tượng hoặc vẽ không giống thật với danh nghĩa nghệ thuật.
Em nghĩ không phải do tiền mà do trình độ ạ.
Bên đó bò chó nó cũng khác người .Vđ nhỉ, đợt em sang Cam chơi, khuya mọi người mệt nằm phòng hết, em tuyền lang thang một mình, em đi bộ có cảm giác có người nhìn như theo dõi mình khi đi qua....híc.
Lịch sử Campuchia là đau- thương mà cụ, họ luôn bị cuốn vào vòng xoáy của chiến tranh, dù có khi họ không muốn, sống giữa các nước lân bang như Xiêm La, Chăm-pa, Đại Việt, diện tích cứ hẹp dần...Bên đó bò chó nó cũng khác người .
Chú em làm công trình năm sau khi bình thường hóa về bảo. Trong rừng có những con chó nhà nhưng sống hoang ăn thịt người chết nhiều quá như thành tinh sáng vào bản gần người dò la đêm mò vào cùng con đầu đàn to gấp 2 chó thường đen xám hoặc đen xì mắt đỏ au khác chó sói chó rừng vì cổ vẫn còn vòng xích ..chuyên chỉ huy vồ người già trẻ em .
Bò thì đi hoang có nhìn vào mắt nó rất sợ kiểu u oán . đi san ủi vùng nông thôn thì gặp xương người hố chôn tập thể không ít đó là mộ bộ đội.
Đâu cụ, tác giả mô-tả phụ nữ Chân Lạp buôn bán rất giỏi đấy chứ??Cái này có vẻ sem sem với mấy em miền tây cụ hỉ?
Cụ này lạ, miền Tây là tỉnh của Chân Lạp - bài cụ đang đọc đấy đọc mục 90 tỉnh của họ.Cái này có vẻ sem sem với mấy em miền tây cụ hỉ?
Em thấy có giỏi đâu, chỉ là có vẻ bình đẳng giới thôi, khi không bị lệ thuộc kiểu Nho giáo làm mất chức năng và giới hạn thì đương nhiên nữ nó dẻo dai với bền bỉ, phải buôn giỏi hơn nam chứ.Đâu cụ, tác giả mô-tả phụ nữ Chân Lạp buôn bán rất giỏi đấy chứ??
Em mong quả Chăm - pa của cụ vì em cũng khá là thắc mắc mấy tay sinh sau đẻ muộn - từ gốc Phù Nam chia ra Khmer và Chăm, thấy đánh nhau hăng phết giữa 2 ông này. Về tôn giáo cũng có sự chuyển biến Bà la môn sang Tiểu thừa cùng 1 thời điểm, chứng tỏ 2 ông này liên quan nhau rất nhiều và liên tục. Và quan trọng hơn nó là hàng xóm nhiều năm của mình chứ không xa lắc như ông Chân lạp mãi sau mới chèn ép nhau.Như vậy em đã dịch xong toàn- bộ tác- phẩm của Chu Đạt Quan về vương quốc Chân Lạp, tất nhiên không tránh khỏi nhưng sai sót trong quá trình dịch, do nhiều chữ Hán khó hiểu, lắm nghĩa, lại nhiều nét, tuy nhiên em đã cố gắng đối chiếu, so sánh,...để phục vụ các cụ.
Em sẽ tiếp tục dịch các tài liệu của TQ về vương quốc Chăm-pa, hy vọng sẽ sớm ra mắt các cụ.
Em sẽ post file doc dịch vào chiều nay, cụ nào thích có thể down về ngâm cứu.
Chăm-pa phức tạp hơn nhiều cụ ạ, có 1 điều rất lạ là mặc dù là hàng xóm của Đại Việt, rất nhiều người Vn cũng sang đó,nhưng tuyệt nhiên không có ai viết chút gì mô tả về Chăm-pa, và, vương quốc này cũng mới bị diệt vong năm 1832, khi Minh Mạng tàn sát gần hết dân Chăm-pa, phá hủy toàn bộ vương quốc này, đập phá hết đền đài, bia kí, đốt sạch sách vở.Em mong quả Chăm - pa của cụ vì em cũng khá là thắc mắc mấy tay sinh sau đẻ muộn - từ gốc Phù Nam chia ra Khmer và Chăm, thấy đánh nhau hăng phết giữa 2 ông này. Về tôn giáo cũng có sự chuyển biến Bà la môn sang Tiểu thừa cùng 1 thời điểm, chứng tỏ 2 ông này liên quan nhau rất nhiều và liên tục. Và quan trọng hơn nó là hàng xóm nhiều năm của mình chứ không xa lắc như ông Chân lạp mãi sau mới chèn ép nhau.
Vừa hôm qua nghe có cụ nào kể mạn Hà Đông vẫn con lấy họ bằng tên bố em thấy lạ.Chăm-pa phức tạp hơn nhiều cụ ạ, có 1 điều rất lạ là mặc dù là hàng xóm của Đại Việt, rất nhiều người Vn cũng sang đó,nhưng tuyệt nhiên không có ai viết chút gì mô tả về Chăm-pa, và, vương quốc này cũng mới bị diệt vong năm 1832, khi Minh Mạng tàn sát gần hết dân Chăm-pa, phá hủy toàn bộ vương quốc này, đập phá hết đền đài, bia kí, đốt sạch sách vở.
Chăm -pa còn chuyển mình sang đạo Hồi nữa cụ ạ, cái tên thánh chiến Jihad chính là mô tả cuộc nổi dậy chống lại Minh Mạng đó cụ.
Cách lấy tên họ này giống với cách đặt tên của người Chăm-pa và Chân Lạp đó cụ, sau khi diệt vương quốc Chăm- pa, Minh Mạng cho bắt nhiều tù binh Chăm ra miền Bắc, xung quanh Thăng Long, giờ là Hà Tây đó cụ.Vừa hôm qua nghe có cụ nào kể mạn Hà Đông vẫn con lấy họ bằng tên bố em thấy lạ.