Em đọc hồi kí cựu binh kể truyện có đoạn khi bộ đội VN vào một căn cứ của potpot trong tủ lạnh chứa toàn mật người . do bọn tầu thu nhập lại.
Chuyện cụ Đốc dịch hay quá.
Chuyện cụ Đốc dịch hay quá.
Vđ nhỉ, đợt em sang Cam chơi, khuya mọi người mệt nằm phòng hết, em tuyền lang thang một mình, em đi bộ có cảm giác có người nhìn như theo dõi mình khi đi qua....híc.Em đọc hồi kí cựu binh kể truyện có đoạn khi bộ đội VN vào một căn cứ của potpot trong tủ lạnh chứa toàn mật người . do bọn tầu thu nhập lại.
Chuyện cụ Đốc dịch hay quá.
Chào cụ. Cháu xin bản dịch ah. Thanks. Mail cháu nguyenduonghoang76@yahoo.comNhư vậy em đã dịch xong toàn- bộ tác- phẩm của Chu Đạt Quan về vương quốc Chân Lạp, tất nhiên không tránh khỏi nhưng sai sót trong quá trình dịch, do nhiều chữ Hán khó hiểu, lắm nghĩa, lại nhiều nét, tuy nhiên em đã cố gắng đối chiếu, so sánh,...để phục vụ các cụ.
Em sẽ tiếp tục dịch các tài liệu của TQ về vương quốc Chăm-pa, hy vọng sẽ sớm ra mắt các cụ.
Em sẽ post file doc dịch vào chiều nay, cụ nào thích có thể down về ngâm cứu.
Cụ khiêm tốn quá.Cả 1 cuốn sách, cho ta thấy toàn cảnh về vương quốc Chân Lạp, về con người Khmer, nét văn hóa, phong tục, tôn giáo...
SÁch viết bằng tiếng Hán cổ, cũng đã có bản dịch, tuy nhiên em vẫn cố gắng tự dịch trực tiếp từ chữ Hán ra, vất vả nhất là việc chú thích, hiệu đính, với vốn kiến thức cực-kỳ dốt nát và quê mùa, cũng mong hầu các cụ ham mê Lịch Sử.
Vì trình độ có hạn, bản dịch của em không tránh khỏi những chỗ sai sót, mong các cụ coi như tham khảo.
Chuyện dính thế này vẫn xảy ra mà cụ, phải đắp chăn đưa vào viện cấp cứu. Khoa học có giải thích, nhưng người xưa không hiểu coi là chuyện kì kị và thần thánh hóa.DỊ SỰ (異事 Chuyện dị thường)
Trong thành gần cửa Đông, có một tên man mọi gian dâm với đứa con gái. Da thịt của hai người dính nhau không thề tách rời, sau ba ngày không ăn uống, cả hai đều chết. Bạn đồng hương với tôi, họ Tiết, đã sống ở xứ này ba mươi năm có xác nhận rằng có thấy chuyện này xảy ra hai lần, nếu quả đúng vậy, đó là dân chúng biết áp dụng uy lực thiêng liêng của đức Phật. (đoạn này hơi khó hiểu, có lẽ bị thiếu)
Em căn cứ vào chức năng của đền chính Angkor Wat, được xây từ TK 7 để thờ thần Vishnu, đến thế kỉ 12 mới được chuyển thành thờ Phật thì thấy Ấn Độ giáo lúc đó vẫn còn ảnh hưởng.QUỐC CHỦ XUẤT NHẬP (國主出入Nhà Vua ra, vào)
Một lát, người ta nghe một điệu nhạc văng vẳng trong cung và ở ngoài người ta liền thồi vỏ ốc ( điều này cho thấy, dù đạo Phật đã rất thịnh hành, nhưng ảnh hưởng của Ấn Độ Giáo vẫn rất mạnh, các tu sĩ Bà La Môn ở trong triều thổi vỏ ốc khi Vua ngự ra ngai vàng hoặc trong các buổi lễ lớn) như đón chào nhà Vua.
Em nghe nói chuyện lấy ngâm rượu uống cho đỡ bị hen, thật kinh khủng.Em đọc hồi kí cựu binh kể truyện có đoạn khi bộ đội VN vào một căn cứ của potpot trong tủ lạnh chứa toàn mật người . do bọn tầu thu nhập lại.
Chuyện cụ Đốc dịch hay quá.
em chờ bản doc của cụ down về trên ipad đọc dầnNhư vậy em đã dịch xong toàn- bộ tác- phẩm của Chu Đạt Quan về vương quốc Chân Lạp, tất nhiên không tránh khỏi nhưng sai sót trong quá trình dịch, do nhiều chữ Hán khó hiểu, lắm nghĩa, lại nhiều nét, tuy nhiên em đã cố gắng đối chiếu, so sánh,...để phục vụ các cụ.
Em sẽ tiếp tục dịch các tài liệu của TQ về vương quốc Chăm-pa, hy vọng sẽ sớm ra mắt các cụ.
Em sẽ post file doc dịch vào chiều nay, cụ nào thích có thể down về ngâm cứu.
Em dịch sách cũng vừa phục vụ các cụ OF, vừa muốn cho mình đỡ quên kiến thức cụ ạ, chính ra chữ Hán cổ còn đỡ hơn cái chữ Nôm của ta, em định dịch cuốn Truyền Kỳ Mạn Lục Giải Âm mà gần như bó tay, tiếng Việt cổ xem ra khó quá, nhất là phần chú giải..Cụ khiêm tốn quá.
Với kiến thức về tiếng Hán cổ của cụ nhận là "dốt nát và quê mùa" thì cả cõi off này chả ai dám nhận là "uyên thâm và thành phố" cả
Rất mong được mở mang thêm kiến thức từ những bản dịch về Lịch sử nước nhà của cụ.
Trân trọng,
Nó đan xem giữa Ấn Giáo và Phật Giáo đó cụ, khi dịch em cũng thấy thế, nhưng Phật Giáo Chân Lạp nói chung khác nhiều với Phật giáo Vn.Chuyện dính thế này vẫn xảy ra mà cụ, phải đắp chăn đưa vào viện cấp cứu. Khoa học có giải thích, nhưng người xưa không hiểu coi là chuyện kì kị và thần thánh hóa.
Em căn cứ vào chức năng của đền chính Angkor Wat, được xây từ TK 7 để thờ thần Vishnu, đến thế kỉ 12 mới được chuyển thành thờ Phật thì thấy Ấn Độ giáo lúc đó vẫn còn ảnh hưởng.
Truyện cụ dịch hay quá. E đọc 1 lèo hết luôn. Phần về VN hơi ít nhỉ. Mà đúng là ngày xưa chúng ta rừng vàng biển bạcNhân dịp đang rảnh, xin được giới thiệu với các cụ bản dịch sách cổ: Chân Lạp Phong Thổ Ký, đây là cuốn sách đã có tuổi đời hơn 800 năm.
Năm 1295, theo lệnh của vua Nguyên Thành Tông, một đoàn sứ giả của triều đình nhà Nguyên đã lên đường vượt biển đến Chân Lạp.
Chu Đạt Quan là một nhà ngoại giao, bên cạnh nhiệm vụ chính yếu được vua Nguyên giao phó, trong khoảng một năm lưu trú tại Chân Lạp, Chu Đạt Quan đã dành thời gian tìm tòi, quan sát về mọi mặt trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân ở nơi đây.
Dựa trên những thông tin, sự việc đã tiếp nhận được, ông tiến hành ghi chép, sắp xếp chúng thành một cuốn sách hoàn chỉnh với tên gọi Chân Lạp phong thổ ký (chữ Hán: 真臘風土 )
Là tư liệu hiếm hoi về Chân Lạp trong quá khứ, vì vậy, cuốn sách này được xem như một trong những nguồn tham khảo đặc biệt quan trọng quá khứ, nó hay hơn chính là những vùng đất ngày xưa Chu Đạt Quan đến còn thuộc về Chân Lạp, nay đã phần nhiều thuộc về Việt Nam.
Chu Đạt Quan, khác với nhiều người TQ khác, ông rất chịu khó tìm hiểu, quan sát, mô tả cụ thể về những sự vật sự việc mà bản thân đã được chứng kiến trong thời gian lưu trú và khám phá vương quốc Chân Lạp, Chu Đạt Quan còn bộc lộ những đánh giá, cảm nhận riêng của mình về những điều mắt thấy tai nghe với 1 giọng văn khá hiện đại, nhẹ nhàng, đôi lúc dí dỏm.
Thì ông Chu Đạt Quan chả đi khắp miền Nam nước ta rồi đấy cụ, có điều hồi ấy nó thuộc ..Chân Lạp thôi. Hồi ấy người Vn chưa đến đây mà cụ.Truyện cụ dịch hay quá. E đọc 1 lèo hết luôn. Phần về VN hơi ít nhỉ. Mà đúng là ngày xưa chúng ta rừng vàng biển bạc
Chữ Hán dạng phồn thể e còn luận được kha khá chứ sang dạng giản thể bây giờ thì e chịu rồi. Chữ Nôm thì em bó tay luôn. Đợt có mua quyển Ngũ Thiên Tự về định học mà không thể nhớ nổi chắc do đã có tuổi.Em dịch sách cũng vừa phục vụ các cụ OF, vừa muốn cho mình đỡ quên kiến thức cụ ạ, chính ra chữ Hán cổ còn đỡ hơn cái chữ Nôm của ta, em định dịch cuốn Truyền Kỳ Mạn Lục Giải Âm mà gần như bó tay, tiếng Việt cổ xem ra khó quá, nhất là phần chú giải..