Lấy xương bánh chè ấy chứ, thấy bảo vậy cao mới tốtTức là giết người lấy xương nấu cao à cụ?
Lấy xương bánh chè ấy chứ, thấy bảo vậy cao mới tốtTức là giết người lấy xương nấu cao à cụ?
Ngô Văn Sở ạ Đùa chút chứ thế Ngã tư Sở thì chắc đúng hả cụ?Kẻ có từ thời Hùng King mà cụ. Còn địa danh Sở mới hay là nơi tập trung người Chăm: Dịch Vọng Sở, Quán La Sở... (chính sách đồn điền thời Lê Thánh Tông)
Mời các cụ tham khảo thêm, thật lạnh gáy:Tức là giết người lấy xương nấu cao à cụ?
Vâng. Tầu, ta cũng thành cao như nhau. Kể chi tiết trên này không nên. Cụ chủ thớt 76 bằng tuổi giỏi ghê, cái món ngoại ngữ em học không nổi.Tức là giết người lấy xương nấu cao à cụ?
Phải rồi cụ. Những thông tin như này ngoài quan sát thì tác giả cũng nghe bạn bè người Hoa kể lại.LƯU NGỤ (流寓 Người ngụ cư)
Người thủy thủ Trung Hoa nhận thấy ở xứ này rất thuận tiện, người ta không cần mặc quần áo và ngoài ra gạo rất dễ kiếm, đàn bà dễ kiếm, nhà dễ cất, đồ đạc dễ mua, việc mua bán dễ thao túng nên thường có kẻ bỏ trốn ở lại. (chứng tỏ Chân Lạp rất giàu có,và có rất nhiều người TQ di cư đến lập nghiệp, ngay cả tác giả cũng gặp người đồng hương Chiết Giang ở đây)
Phong thái Chu Đạt Quan viết kiểu này thì em nghĩ xứ Trung Hoa nhà Nguyên lúc đó phải văn mình hơn Chân Lạp cỡ 50 -100 năm cụ nhỉ ?Thì ông Chu Đạt Quan chả đi khắp miền Nam nước ta rồi đấy cụ, có điều hồi ấy nó thuộc ..Chân Lạp thôi. Hồi ấy người Vn chưa đến đây mà cụ.
Tiếc mỗi cái là không thôn tính được nốt bạn cam với em lào để nhất thể hoá thôiCác Chúa, Vua Nguyễn đặc biệt là cụ Minh Mạng không làm quyết liệt thì giờ này chắc gì đã yên ổn.
Biết bao nhiêu vương quốc, dân tộc đã vĩnh viễn bị xoá sổ trong suốt lịch sử nhân loại.
Nhưng lịch sử là thế.
Nếu nhớ thời Trần, Chăm Pa từng hạ kinh thành Thăng Long nhiều lần, giết cả vua Trần cướp bóc kinh thành tan hoang, bắt đi vô số đàn bà. Mỗi lần Chăm Pa đến là vua Trần lại bỏ kinh mà chạy.
Cuộc chiến Đại Việt - Chăm Pa thời Trần dẫn đến hậu quả 2 nước cùng suy kiệt, biến loạn liên miên
Thì thấy ta không diệt được thì đã bị diệt.
Cũng không có gì để hậu thế phải áy náy về hành động của tiền nhân.
Kể cả tranh cổ động tuyên truyền họ vẽ cũng rất đẹp.
Hoạ sĩ VN toàn vẽ tranh trìu tượng hoặc vẽ không giống thật với danh nghĩa nghệ thuật.
Em nghĩ không phải do tiền mà do trình độ ạ.
Em đọc đến đây phải mạn phép các cụ để vào tham gia:Cái này có lẽ cụ nói đúng, em chưa thấy tranh tả thực hiện đại nào Vn vẽ đẹp cả, trước thì ở thời Pháp có 1 số họa sĩ cũng rất nổi tiếng..
Trong tài liệu, có nhiều tranh do các họa sĩ Pháp vẽ, cũng rất đẹp và chân thực.
Cảm ơn những kiến thức về hội-họa của cụ...Em đọc đến đây phải mạn phép các cụ để vào tham gia:
1. Tranh “tả thực” như các cụ gọi nó là phong cách Hàn lâm cổ điển, đã dừng lại từ cách đây 2 thế kỷ. Hội họa đã chuyển sang các hướng khác, từ việc đưa cảm xúc vào tranh, rồi diễn tả bằng những triết lý khác, rồi vượt ra khỏi ranh giới hiện thực... Hiện nay việc vẽ tả thực chỉ dùng để luyện tập nghiên cứu hình khối, ánh sáng... làm nền tảng cho mỹ thuật hiện đại. Có nhiều họa sĩ vẽ rất giỏi, rất thật nhưng không được coi là nghệ sĩ tài năng và đáng chú ý nếu sa vào con đường cổ điển tả thật.
2. Các cháu sinh viên, học sinh vẽ “tả thực” cũng rất giỏi, các cụ có thể vào các trang chia sẻ bài vẽ trên facebook để thấy điều này. Nhưng như đã nói ở trên: nó ít mang giá trị nghệ thuật vì hiện giờ mỹ thuật hiện đại đã vượt ra khỏi việc sao chép hình ảnh thực rồi.
3. Các họa sĩ Pháp, TQ, Triều Tiên... mà các cụ nhắc đến ở đây chắc hẳn là tranh minh họa. Tranh kiểu này cái cốt yếu để cho đẹp không phải là trình độ của họa sĩ mà nằm ở chi phí: chi bao nhiêu tiền cho một bức. Nhiều tiền thì họa sĩ sẽ có nhiều thời gian và đầu tư nhiều công sức thì tác phẩm đương nhiên sẽ hơn. Mà muốn như vậy, thì nhà xuất bản phải kiếm được lợi nhuận cao từ xuất bản, đến đây thì câu chuyện nó lại khác đi nữa rồi.
4. Trong hai phong cách vẽ tranh mà cụ doctor đăng tải thì có thể thấy ông người Pháp vẽ chính xác với nội dung của bản dịch hơn bởi sự hiểu biết về khảo cổ. Trong khi họa sĩ Triều Tiên vẽ đẹp và bóng bẩy hơn nhưng lại mang nhiều chi tiết không đúng hoặc cường điệu. Như vậy có thể nói rằng cái “đẹp” trong trường hợp này nên được nhìn nhận ở chiều sâu về thông tin nó cung cấp.
5. Mỹ thuật Việt Nam từ trước đến nay không thiếu người giỏi hay thế mạnh (ví dụ sơn mài), nhưng tổng thể so với thế giới - đặc biệt châu Âu thì chỉ là đom đóm so với trăng rằm. Lý do là thực ra sự hiểu biết, quan tâm và nghiên cứu mỹ thuật của chúng ta chỉ ở mức làng nhàng. Làng nhàng từ cấp nhà nước cho đến cá nhân. Bản thân các bậc cha mẹ, có mấy người coi việc thăm bảo tàng mỹ thuật, học cách thưởng lãm tranh, hay cho con cái theo học vẽ... là những nhu cầu cơ bản đâu. Thế nên trên mặt bằng chung như thế, thì thế này là đúng rồi
Ps: cụ doctor cho em hỏi cái jihad xuất phát từ thời Minh Mạng nghĩa là sao vậy cụ? Cụ chia sẻ kỹ hơn được không ạ? Cảm ơn cụ.
Thôn tính được rồi đó cụ, nhưng vì nhà Nguyễn (Minh Mạng) cai trị tàn- bạo, nên bị dân chúng nổi dậy, có sự giúp đỡ của quân Xiêm, đánh cho cuối cùng đến thời Thiệu Trị phải rút quân và bỏ hết đấy cụ.Tiếc mỗi cái là không thôn tính được nốt bạn cam với em lào để nhất thể hoá thôi
Nhà Nguyên ( Mông Cổ) là đến quốc mạnh nhất thế giới hồi đó rồi cụ, đánh hết từ Âu sang Á,thua mỗi Đại Việt thôi cụ.Phong thái Chu Đạt Quan viết kiểu này thì em nghĩ xứ Trung Hoa nhà Nguyên lúc đó phải văn mình hơn Chân Lạp cỡ 50 -100 năm cụ nhỉ ?
Học ngoại ngữ lúc trẻ thì dễ cụ ạ, chứ bây giờ em mà học chắc cũng không vào nữa, học tầm 15 tuổi trở đi rất nhanh, nếu vốn từ nhiều, sẽ ghi nhớ lâu, tuy nhiên cụ vẫn phải rèn luyện nếu không sẽ quên mất, em dịch sách cũng chính là để học cho mình nữa ạ.Vâng. Tầu, ta cũng thành cao như nhau. Kể chi tiết trên này không nên. Cụ chủ thớt 76 bằng tuổi giỏi ghê, cái món ngoại ngữ em học không nổi.
Chắc cụ đùa chứ Ngã Tư Sở là do gần làng Sở (làng có chùa hàng năm có ngày gây tắc đường)Ngô Văn Sở ạ Đùa chút chứ thế Ngã tư Sở thì chắc đúng hả cụ?
Bác nào là Xiêm bác nào là Chân Lạp nhỉ, chắc bác ít áo là Chân Lạp.Quân Xiêm tấn công quân Chân Lạp, do các họa sĩ Bắc Triều Tiên vẽ, trong lần xuất bản 2001
Em không biết thật nên hỏi, vì có chữ Sở lâu đời, chứ nhớ làng đó có chữ gì Quang mà nhỉ.Chắc cụ đùa chứ Ngã Tư Sở là do gần làng Sở (làng có chùa hàng năm có ngày gây tắc đường)
Thịnh Quang cụ ah, tên Nôm là Sở (danh từ riêng). Còn Sở em nói đến là danh từ chung.Em không biết thật nên hỏi, vì có chữ Sở lâu đời, chứ nhớ làng đó có chữ gì Quang mà nhỉ.
Vừa hôm qua nghe có cụ nào kể mạn Hà Đông vẫn con lấy họ bằng tên bố em thấy lạ.
Đội Nam Chiếu (Vân Nam), liên quan gốc gác với dân Lào - Thái, cũng có tục này (ví dụ tên các vị vua Nam Chiếu: Tế Nô La - La Thịnh - Thịnh La Bì - Bì La Các - Các La Phượng - Phượng Già Dị - Dị Mâu Tầm - Tầm...).Cách lấy tên họ này giống với cách đặt tên của người Chăm-pa và Chân Lạp đó cụ, sau khi diệt vương quốc Chăm- pa, Minh Mạng cho bắt nhiều tù binh Chăm ra miền Bắc, xung quanh Thăng Long, giờ là Hà Tây đó cụ.