Cụ đọc cuốn: Nghìn năm áo mũ, khá hay đấy ạ.Cụ Doc có hình trang phục các thời kỳ ko post cho mọi người mở mang tầm mắt với
Cụ đọc cuốn: Nghìn năm áo mũ, khá hay đấy ạ.Cụ Doc có hình trang phục các thời kỳ ko post cho mọi người mở mang tầm mắt với
Sử cách mệnh thì rõ quá rồiChắc cụ làm trong nghành Sử nên mới nắm rõ thế này ạ ?
Sao có tài liệu bảo Hai Ba Trưng ở bên Tàu vậy cụ Đốc?Cụ không đọc thấy tác giả còn đến tận chỗ 4 con tàu sắt của Mã Viện đi đánh Hai BÀ Trưng bị đắm đấy sao? nó ở Vn bây giờ đấy chứ.
Em chưa đọc thấy tài liệu nào bảo Hai Bà quê ở bên Tàu cả, ngay cả Hán Thư, viết trực tiếp thời Hai Bà cũng không viết như thế mà cụ???Sao có tài liệu bảo Hai Ba Trưng ở bên Tàu vậy cụ Đốc?
Em thấy người ta bảo bên Quảng Tây cũng đó đền thờ Hai Bà
Thế là nước Việt ta 800 năm trước có tôm không lồ.Nhiêm bì vi cổ kích, 蚺皮為鼓擊
Hà liệp tác cùng phù. 蝦鬛作笻扶
Nghĩa là:
Dùng da mãng xà chế ra trống mà đánh,
Dùng râu tôm làm gậy mà chống.
Xứ này có giống trăn to như cây gỗ vừa một ôm, rất dài, da của nó cạo vảy đi dùng để căng trống, mặt da rộng đến mấy xích [ 1 xích = 33,33cm], nhưng người ta chỉ dùng da lưng [ con trăn] chứ không dùng da bụng. Đem ra chỗ sáng mà xem thì thấy da nền đen lại điểm những đốm trắng vằn như những hình thoi. Người Giao Châu thích dùng loại trống này khi tấu nhạc nhất.
[ ở biển] có loại tôm hùm cực lớn, to như cây cột??? có con râu dài tới 7,8 xích [ khoảng 2,3m đến 2,5m], những người dân miền biển lấy làm gậy chống thật là đẹp.
Em chưa đọc thấy tài liệu nào bảo Hai Bà quê ở bên Tàu cả, ngay cả Hán Thư, viết trực tiếp thời Hai Bà cũng không viết như thế mà cụ???
Cũng không biết tôm này có hay không nữa, hehehe, râu tôm dài hơn 2 mét cũng ác đấy cụ.Thế là nước Việt ta 800 năm trước có tôm không lồ.
Tiếc là bây giờ đã tuyệt chủng
Toàn sách linh tinh vớ vẩn thôi cụ, Hán Thư là cuốn viết đúng thời điểm, cũng chỉ nói đại khái thôi, cụ có thể tìm thấy trong thớt em đã dịch cuốn : Bổ An NAm dị lục đồ ký.Nhị Vị Thánh Vương - Hai Bà Trưng (Kì 5) - Dấu tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam xưa (tiếp)
Vào thời Hai Bà Trưng, nước ta có tên gọi là Lĩnh Nam, biên giới phía bắc lên tận tới Hồ Động Đình (phía bắc thành phố Hồ Nam thuộc Trung Quốc). Ngày nay vẫn còn đó rất nhiều miếu thờ Hai Bà Trưng cùng các tướng của mình ở vùng đất Trung Quốc thuộc Lĩnh Nam xưa kia.www.didulich.net
Trước em cũng tin mấy bài báo kiểu này, nhưng sau đọc thấy có ông nói ông ấy sang xem, (có cả ảnh chụp thì thấy) đền thờ đó là đền thờ Mã viện, trong đó nó có đưa thông tin, hình ảnh Hai bà Trưng vào để thể hiện chiến tích. Sau có điều kiện sang đó xem thử xem thực hư thế nào.Nhị Vị Thánh Vương - Hai Bà Trưng (Kì 5) - Dấu tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam xưa (tiếp)
Vào thời Hai Bà Trưng, nước ta có tên gọi là Lĩnh Nam, biên giới phía bắc lên tận tới Hồ Động Đình (phía bắc thành phố Hồ Nam thuộc Trung Quốc). Ngày nay vẫn còn đó rất nhiều miếu thờ Hai Bà Trưng cùng các tướng của mình ở vùng đất Trung Quốc thuộc Lĩnh Nam xưa kia.www.didulich.net
Ngoài tài liệu cụ đang dịch, em đề nghị cụ dịch sát nghĩa, sau đó phân tích bình luận, giảng giải từng ý của tác giả.Gia tất phanh xà hủy, 家必烹蛇虺
Nhân năng huyễn hổ khu. 人能幻虎軀
Nghĩa là:
Nhà nào cũng nấu nướng món thịt rắn
Có người có khả năng biến hóa thành hổ.
Rắn trên núi cũng như rắn dưới nước đều là món ăn khoái-khẩu hàng ngày, thỉnh thoảng người ta băm nhỏ làm món thịt khô.
Dân ở các hang động có phép yêu-thuật: tụng niệm thần chú và tu-luyện hàng ngày thì có thể biến hình thành hổ đi bắt con hoẵng, con hươu ăn sống. Nhưng mà đây cũng chỉ là trường hợp hiếm có.
Haha.ôi cái tư duy của cu.Có mỗi 2 nhân vật đẹp mà nói về cả triều Nguyễn
Ông bảo đại cao to nhờ bọn phớp nuôi
Bà nam Phương đẹp là nhờ trường...pháp nuôi nội trú
Lịch sử đọc thêm đi
Ngày trước em vào bảo tàng thời Trần (tại đền thờ Trần Hưng Đạo, đường Võ Thị Sáu, quận 1, TPHCM) thì thấy các binh khí (dao, kiếm) thời Trần trong bảo tàng khác hoàn toàn so với dao kiếm thời Trần trên phim ảnh, hoặc trong tuồng cải lương.Trước có chuyện là coi áo dài, khăn đóng là Quốc phục, em phản đối và nói rằng đó chỉ là trang phục của triều Nguyễn, không đại diện cho cả dân tộc. Cá nhân em không bao giờ mặc loại trang phục này.
Sếp em bảo thế theo cậu, trang phục nào là của dân tộc? Nhà Nguyễn không phải triều đại Vn sao?
Em bảo chả có trang phục nào của dân tộc hết, nếu em bảo sếp nếu em thích trang phục thời Lê, thời Trần thì sao? Cũng là triều đại chính thống đấy chứ ???
Sếp tím mặt.
Em sẽ cố gắng dịch thôi, phần còn lại, theo em, các cụ tự có những cảm nhận, đánh giá của riêng mình trước 1 sự kiện, một nhân vật Lịch sử cụ ạ.Ngoài tài liệu cụ đang dịch, em đề nghị cụ dịch sát nghĩa, sau đó phân tích bình luận, giảng giải từng ý của tác giả.
Ngoài ra cụ nên kết hợp thêm việc so sánh sử liệu của các thời đại khác viết về nhà Trần, thí dụ sử của cụ Lê Văn Hưu hoặc sử của cụ Ngô Sỹ Liên, hoặc của cụ Trần Trọng KIm. Để có thêm thông tin, và đánh giá khách quan xem tài llệu nào viết chưa chính xác, viết thiên vị cảm tính về thời đại nhà Trần.
Em biết nếu làm thế, cụ rất vất vả, tuy nhiên sẽ là 1 công trình đáng giá để mọi người tham khảo.
Em nghĩ giá mà các sử gia hoặc chuyên gia văn hóa nước nhà có lòng nhiệt tình và có kiến thức uyên bác như cụ, thì sẽ không có chuyện quốc phục VN là áo dài khăn đóng triều Nguyễn, hoặc trang phục của lính thời nào cũng giống y như chú tốt đỏ quấn xà cạp.
Chỗ in đậm em nghĩ là Trần Nhân Tông chứ nhỉ, Anh tông là con Nhân Tông. Nhân Tông mới là cháu cụ Khải. Tá Thiên Vương Trần Quốc Việp là con Thánh Tông em Nhân Tông.
Lúc ông này sang Đại Việt tháng giêng 1293 thì Trần Nhân Tông vẫn đang là vua, đến tháng 4 mới truyền ngôi cho Trần Anh Tông lúc đó 17 tuổi, khi ông ta đã về nước.Hình tác giả Trần Cương Trung, 1259-1309, vậy khi sang Đại Việt, cụ phó sứ này mới 34 tuổi.
Ngưu tiêu thùy tự kiếm, 牛蕉垂似劍
Long lệ xuyết như châu. 龍荔綴如珠
Nghĩa là
Quả “chuối trâu” thõng xuống như lưỡi kiếm,
Quả “vải rồng” liền nhau như hạt châu [ ngọc]
Ở đây có loại chuối cực lớn đến mùa Đông vẫn không bị lụi, từ trong thân chuối đâm ra một cái bắp, mà mùa nào cũng có thể ra hoa được, khi quả đã lớn thì buồng chuối oằn xuống, mỗi nải chỉ có chừng 10 quả, mỗi quả chuối dài chừng vài thốn [ 15 đến 20cm], quả chuối mập mạp, có màu vàng rực, khi bóc vỏ, bên trong rất mềm và lạ là nó có màu xanh điểm phớt hồng, ăn cực ngọt và mát, người dân bảo tôi chuối mùa Đông ăn ngon hơn, và, gọi bằng 1 cái tên là “Ngưu Tiêu” [ chuối trâu].
Còn “vải rồng” thì quả nhỏ như hơn quả vải thường 1 chút, ăn ngọt như long nhãn, lá cây màu xanh biếc, nghe nói ngày xưa loại vải này cực kỳ quý hiếm, ăn một quả lưu danh [ ý nói đem tiến vua]. Khi ăn, vị lại ngọt như quả mít nhưng tuyệt ngọt hơn nhiều, vỏ quả vải không sần sùi lắm mà trông như đá, hạt đen như mắt người.
Lại có 1 loại quả, nhìn như mặt người, thịt quả ăn có vị chua ngọt, quả có hạt, có 2 mắt như mắt người, có đủ miệng mũi. Tôi được mời ăn nhưng thú thực hơi sợ.
Cũng có rất nhiều dừa, mía, cam, xoài, mít, na, ổi…, 4 mùa đều có hoa quả, vị thì rất ngon hơn hẳn những nước [ tôi đã qua].
Thấy tả giống quả nhãn hơn là quả vảiTheo tác giả thì Vải rồng ngon hơn vải thiều cụ nhỉ, tiếc là giờ chỉ còn vải thiều để ăn, mà lại bị mang tiếng nhặt nhạnh hạt của Tàu Ô
Thấy tả giống quả nhãn hơn là quả vải