Cái này đem ốp vào các nút cửa ngõ HN, TPHCM chắc chắn là đứt cước ngay vìClip: đi qua giao cắt có vòng xuyến Không cần xi nhan, Mỹ
- Mật độ giao thông
- Tính chất đa dạng của phương tiện tham gia
Cái này đem ốp vào các nút cửa ngõ HN, TPHCM chắc chắn là đứt cước ngay vìClip: đi qua giao cắt có vòng xuyến Không cần xi nhan, Mỹ
Nhà cháu cũng đang đi như kụ. Nhưng chỉ ở VN thôi, để tránh phiền phức với xxx.Em thì cứ dư lày: khi đi thẳng ngã tư có vòng xuyến thì lúc chuẩn bị vào em xi han trái để xinđường các xe hướng từ bên trái đến và thằng sau biết em tạt sang trái mà đi bên phải mà rẽ phải, đến giữa bùng binh thì em xi nhan phải để xin đường các xe bên phải dừng lại để em đi thẳng
Để giải quyết 2 vấn đề kụ nêu, có thể làm như sau:Cái này đem ốp vào các nút cửa ngõ HN, TPHCM chắc chắn là đứt cước ngay vì
- Mật độ giao thông
- Tính chất đa dạng của phương tiện tham gia
Bác ạ, tụi nó đi theo Đèn + Biển.Nhà cháu đồng ý với ý kiến kụ hbu082, đồng thời bổ sung thêm. Trong trường hợp tai nạn, ngoài ông phụ trách đèn để đèn hỏng mà không chịu sửa, dẫn đến tai nạn, còn phải phạt thêm ông trên đường ưu tiên vì đã không có sự cẩn trọng cần thiết, vẫn lao qua giao cắt, dù có thấy đèn xanh trên tuyến mình không sáng, nhưng xe trên chiều ngược lại đang dừng đèn đỏ, xe trên tuyến vuông góc đang chạy qua giao cắt (vì đèn họ đang xanh).
Đó là nhà cháu suy theo lý lẽ thường tình. Có thể bên Đức họ có thêm các quy định khác nữa, nên khó bắt lỗi ông trên làn có đèn đỏ hỏng chăng?
.
Clip của bác rõ ràng, và áp dụng ở Mỹ. Thank you bác.Clip: đi qua giao cắt có vòng xuyến Không cần xi nhan, Mỹ
Đây là nhà cháu dẫn chứng Luật của Mỹ. Họ yêu cầu chọn vị trí tương ứng với điểm thoát, không cần xi nhan khi qua vòng xuyến, cấm không cho chuyển làn trong vòng xuyến, tuân thủ nguyên tắc nhường đường cho xe bên trái (nên sẽ tránh được chuyện bị xe sau cắt mặt khi ra khỏi vòng xuyến).Clip của bác rõ ràng, và áp dụng ở Mỹ. Thank you bác.
Nhưng ở xứ khác, nó quy định khác.
Tôi thì cho là: Khi mình thay đổi Làn đường đi và/hoặc Hướng đi, mình cần thông báo. Và rõ ràng, ít nhất khi bác rời vòng xuyến, nhất là vòng xuyến có 2 lanes, bác đang cắt mặt một số chú đi sau, càng phải báo cáo.
Ko thì rất có thể họ tông vào mít của mình.
Còn về Luật Việt Nam, chả rõ nó ghi chỗ nào. Nhưng chính tôi bị vồ ở Hải Phòng vì tội ra khỏi vòng xuyến mà ko xi nhan.
Mất 7 lit tại Kho bạc, Biên bản rõ ràng luôn.
Dù trong luật chưa định nghĩa thế nào là chuyển hướng, nhưng chúng ta đã có thể thống nhất với nhau 3 điều sau:Em hóng vì chủ đề này khá hót. Quan điểm của em là định nghĩa thế nào là chuyển hướng trong giao thông đường bộ là qtrong nhất. Chứ cứ gắn việc đánh lái với chuyen hướng thì có mà toe toét.
Trong hình minh hoạ này, nhờ các kụ chọn giúp phương án nào hiệu quả hơn?sgb345 nói:Như vậy, qua clip này ta có thể thấy rằng, để thông báo cho xe khác biết hướng đi, ngoài việc bật xi nhan, còn có cách khác hiệu quả hơn nhiều. Đó là ta cần chọn đúng vị trí di chuyển trên vòng xuyến, tương ứng với hướng sẽ đi. Xe sau nhìn vị trí của xe trước là biết xe trước sẽ rẽ hay đi thẳng. Chẳng cần phải xi nhan.
Dù trong luật chưa định nghĩa thế nào là chuyển hướng, nhưng chúng ta đã có thể thống nhất với nhau 3 điều sau:
- Rẽ trái, rẽ phải là hành vi chuyển hướng. Đi thẳng không phải là hành vi chuyển hướng.
- Đi thẳng trên đường cong không phải là chuyển hướng.
- Chuyển làn xe không phải là chuyển hướng.
.
Xin lỗi cụ Bia vì câu hỏi không liên quan đến thớt, nhưng hơi liên quan đến còm này của cụ.sgb345 nói:Trích luật: 7 hành vi luật bắt buộc phải có tín hiệu (xi nhan), hoặc báo hiệu (trong số này không có hành vi lưu thông qua vòng xuyến), là: 1- Chuyển làn phải có tín hiệu - theo Điều 13: Sử dụng làn đường 2- Vượt xe phải có báo hiệu - theo Điều 14: Vượt xe 3- chuyển hướng phải xi nhan báo hướng rẽ - theo Điều 15: Chuyển hướng xe 4- Lùi xe phải có tín hiệu - theo Điều 16: Lùi xe 5- Dừng xe, đỗ xe phải có tín hiệu cảnh báo - theo Điều 18: Dừng xe, đỗ xe 6,7- Nhập làn vào đường cao tốc, đỗ xe trên ĐCT - theo Điều 26: Giao thông trên đường cao tốc. .
Oài.Dù trong luật chưa định nghĩa thế nào là chuyển hướng, nhưng chúng ta đã có thể thống nhất với nhau 3 điều sau:
- Rẽ trái, rẽ phải là hành vi chuyển hướng. Đi thẳng không phải là hành vi chuyển hướng.
- Đi thẳng trên đường cong không phải là chuyển hướng.
- Chuyển làn xe không phải là chuyển hướng.
.
Theo em nghĩ thì là được cụ ạ. cụ vẫy thoải mái không sao.Xin lỗi cụ Bia vì câu hỏi không liên quan đến thớt, nhưng hơi liên quan đến còm này của cụ.
Em xem trong luật thì không thấy nói tín hiệu khi chuyển hướng là tín hiệu gì, đèn xi nhan hay hình thức nào khác (có thể có nhưng em chưa được đọc, nếu có thì cụ cho em xin nhé).
Vì có nhiều hình thức phát tín hiệu khác nhau như bằng đèn, còi, cờ hoặc bằng tay, nên em muốn hỏi cụ rằng, khi chuyển hướng em không dùng tín hiệu là bật đèn xi nhan mà thò tay ra vẫy có được không?
Hờ, em hỏi khí không phải, thế khi cụ đi ô tô, cụ cần rẽ phải thì cụ vẫy dư lào?Theo em nghĩ thì là được cụ ạ. cụ vẫy thoải mái không sao.
thì em bảo rồi mà, cụ ấy vẫy được thì cụ ấy vẫy thoải mái, có sao đâu. luật không cấm cái đó mà cụ.Hờ, em hỏi khí không phải, thế khi cụ đi ô tô, cụ cần rẽ phải thì cụ vẫy dư lào?
ở mình nó khốn nạn thế đấy cụ, nhiều khi biết là dở hơi nhưng thà dở hơi còn hơn chó cắn. vừa sáng nay em đọc cái pic nào bị nó thịt vì đi trên đoạn đường thằng, hướng rẽ là hướng khác, nhưng bị nó xực chỉ vì trước đó nó cắm biển chữ Y.Em đi thẳng éo bao giờ xi nhan, đã đi thẳng lại còn xi nhan, dở hơi
E cũng đã từng thấy ô tô vẫy và đương nhiên e cũng buộc phải chấp nhận thay xi nhan. Nhưng chỉ buồn là nhiều khi cái tay vẫy lai k phải của người lái nên nó lại vẫy k đúng chiều xe đi (thường là 2b)Theo em nghĩ thì là được cụ ạ. cụ vẫy thoải mái không sao.