- Biển số
- OF-814996
- Ngày cấp bằng
- 29/6/22
- Số km
- 2,405
- Động cơ
- 651,327 Mã lực
Cụ đọc còm #359 đi. Thủ T ký rồi thì cói như là đề xuất của CP.Bộ được trình trực tiếp ra QH a?
Cụ đọc còm #359 đi. Thủ T ký rồi thì cói như là đề xuất của CP.Bộ được trình trực tiếp ra QH a?
Tuyến này sẽ không âm đâu cụ ợ.Phương án của cụ kia thực ra vẫn có sơ hở đó. Nếu lợi nhuận cứ âm triền miên thì hóa ra mình phải bù thêm tiền cho họ à, làm không công cho họ.
Chuẫn bác,Tuyến này sẽ không âm đâu cụ ợ.
Thứ nhất là phân đoạn Hà nội - Hải phòng. Có đường sắt hiện đại là sẽ có nhiều làn sóng dịch chuyển (du lịch, cư trú, đi làm xa).
Thứ hai, phân đoạn Hà nội - Lào cai, cho dù không có hàng Trung quốc cũng có hàng Việt nam. Đơn giản là chuyển hàng bằng đường sắt rẻ hơn nhiều so với đường bộ.
Năm 2024 Sa pa đón gần 10 triệu khách du lịch và cửa khẩu Hà khẩu xuất nhập gần 20 triệu tấn hàng. Sau đây 5-7 năm các con số này sẽ khoảng gấp đôi. Chỉ cần 1 nửa số đó là đã có thể đủ hoàn vốn cho tuyến đường, chưa tính đến nhu cầu đi lại sẽ tăng ngoại ngạch khi có đường sắt hiện đại.
Tóm lại ta làm tuyến đường này là cho chính ta chứ không cần phải đến Trung quốc mới có thể hoàn vốn. Còn lo ngại của 1 số cụ về "bẫy nợ" của Trung quốc, nó có thể có nhưng không cho trường hợp này. GDP Việt nam đã ở mức 500 tỉ đô, vay 5-6 tỉ làm hạ tầng thì có bố Trung quốc cũng không làm thành bẫy nợ được. Có ai thu nhập 100 triệu mà bị "bẫy" bởi 1 triệu chưa?
Bỏ qua yếu tố chính trị thuyết âm mưu. Xét về lợi ích kinh tế thì Tq cũng rất muốn làm tuyến này, vì hàng của Tq sẽ đóng thẳng ra cảng Hải Phòng rồi xuất ra biển luôn. Win win mà ko lo khi cả 2 bên đều cần, delay nó cũng thiệt.
Ủa, đôi bên cùng có lợi chứ, mình cũng xuất khẩu hàng sang bên TQ, mà TQ xuất khẩu hàng ra cảng HP thì HP cũng thu được phí mà, đâu phải miễn phí
Ý cụ trên là lợi thì có lợi đôi bên, nhưng ông lợi nhiều hơn lẽ ra nên đầu tư 100% thay vì để ông lợi ít hơn phải đi vay đầu tư cùng ông lợi nhiều hơn.
Vãi số liệu lấy từ những năm 80 mới có chuyện Trung Quốc có lợi hơn chứ giờ thì VN cần tuyến này hơn TQ nhiều.ĐS cao tốc BN, bác Chính chỉ đạo phải tự lực tự cường rồi, mà cái đường sắt tốc độ chậm này cần gì phải vay nhỉ
Tóm lại là có vay ODA thế hệ mới ko, trong mấy topic về vay vốn nhật tôi thấy cụ tuyên truyền cái này nhiều lắm mà, sao vay tàu lại quay ngoắt thếChính chủ trả lời nhé
![]()
Thủ tướng: 'Nợ mà làm tốt, trả được thì không việc gì phải lo'
Thủ tướng nhìn nhận mục tiêu tăng trưởng năm 2025 và xa hơn là kỷ niệm 100 năm thành lập nước, thành lập Đảng sẽ có nhiều thách thức, nhưng 'khó mấy cũng phải làm'.thanhnien.vn
Riêng đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, khi làm dự án này phải chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực và vốn hợp lý mới triển khai. Trên cơ sở thống nhất chủ trương, nguyên tắc lớn sẽ giao Chính phủ làm các quy trình theo quy định, gắn với đề xuất một loạt các cơ chế chính sách.
"Nếu cứ ngồi đấu thầu tư vấn, thiết kế, tư vấn giám sát sẽ mất thời gian, trong khi người làm tốt đều biết cả, nên yêu cầu đặt ra là cần cơ chế đặc thù để làm nhanh, khi tiến độ nhanh sẽ giảm chi phí, không đội vốn, kéo dài ", Thủ tướng khẳng định.
Nói mãi còn hỏi, cần vay 100 tỉ đô la, ls khoảng dưới 3%, điều kiện chấp nhận được. Cụ nào có nguồn thì giới thiệu. Còn làm nhiều chuyện khác nữa.Tóm lại là có vay ODA thế hệ mới ko,
Giá kia tạm tính theo giá Tây giá Nhật thôi, lập báo cáo khả thi mới là giá thật.
đường đôi mới hoàn toàn, không đi chung với đường cũ, làm sẵn 2 làn, nhưng lắp 1 đường ray, đông khách là lắp ngay đường thứ 2.
Mà chú ý là đường sắt Lào 422km, ít ga, ít tàu tốc độ tối đa chỉ 160 thôi không phải 200.
Nó đã làm xong cách đây gần 10 năm rồi cụ ạ, nên nói nó cần mình là số liệu những năm 80Các cụ bảo Trung Quốc nó cần tuyến này hơn mình là không đúng đâu. Ừ thì đúng là nếu có tuyến này, việc vận chuyển hàng hóa từ Vân Nam ra biển sẽ gần hơn so với đi đường bộ như hiện tại. Nhưng tư duy của nước lớn như Trung Quốc nó không nghĩ vậy đâu, việc quái gì phải phụ thuộc thằng đàn em, trong khi nó thừa lực để xây dựng đường sắt cao tốc từ Côn Minh sang Nam Ninh để ra biển.
Như kiểu đường đi ngắn nhất từ Hà Nội vào Sài Gòn là đi qua Lào, Cam, nhưng chúng ta đâu dại gì gạ 2 thằng em làm đường sắt cao tốc nối liền 3 nước để có thể đi thẳng tắp từ Hà Nội vào Sài Gòn.
Quan điểm của mình, làm tuyến này 2 bên đều cùng có lợi.
1. Trung Quốc không phải tự xây đường sắt đi trong nội địa để nối thẳng Vân Nam ra biển
2. Việt Nam:
- Dễ dàng vận chuyển hàng hóa bằng tàu khổ tiêu chuẩn để sang Trung Quốc, Nga, châu Âu ...
- Thúc đẩy sự phát triển công nghiệp của các tỉnh Tây Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ), hiện đang bị lép vế so với các tỉnh đông bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), từ đỏ giúp đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia vùng Tây Bắc.
Giá này em nhớ ko nhầm là của TQ lập trước đây,(khoảng 5 tỷ đô) lúc ý TQ đề xuất thành lập DN dự án giống Lào, và đề xuất đường đơn, giờ VN muốn làm đường đôi. Có lẽ đây là quyết định đúng vì chi phí nền đường không nhiều, cầu hầm có thể làm sauGiá thật cụ cứ x3 x4 cho em
không hiểu sao TQ nó tư vấn xong thì VN luôn phải thuê nhóm tư vấn VN viết lại. Giá này là giá của phía VN đưa ra dựa vào áng chừng các dự án Tây Tàu, cùng công ty với mấy ông tư vấn làm đường sắt Bắc Nam ấy.Giá này em nhớ ko nhầm là của TQ lập trước đây,(khoảng 5 tỷ đô) lúc ý TQ đề xuất thành lập DN dự án giống Lào, và đề xuất đường đơn, giờ VN muốn làm đường đôi. Có lẽ đây là quyết định đúng vì chi phí nền đường không nhiều, cầu hầm có thể làm sau
Các tỉnh Tây bắc có biên giới giáp Trung Quốc tuy đều là các tỉnh nghèo nhưng lại rất quan trọng với an ninh quốc giađường núi, trung du mà đi tốc độ đều 100+ km/h là rất nhanh các cụ ạ, đầu tư đường sắt ban đầu vốn lớn nhưng lợi thế là di chuyển nhanh, đặc biệt với địa hình núi đồi, có lợi có các tỉnh miền núi lắm lắm. Xưa chưa có cao tốc đi LC đi tàu là tiện nhất, giờ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu mà có tàu thì diều gặp gió đó
cậu k hiểu gì về ODA à8,3 tỷ usd với VN giờ là muỗi, bẫy gì.
Họ cho vay ưu đãi, tội gì ko vay. VN chủ động đấu thầu và thuê các cty họ làm, ko xong thì phạt, xem tiến độ có đảm bảo ko.
Lên Tây bắc không làm đường sắt cụ ợ, vì 1 là đô dốc lớn quá, 2 là không có cửa khẩu quốc tế nên lượng khách và hàng hóa rất ít, làm đường sắt không bù lỗ nổi.đường núi, trung du mà đi tốc độ đều 100+ km/h là rất nhanh các cụ ạ, đầu tư đường sắt ban đầu vốn lớn nhưng lợi thế là di chuyển nhanh, đặc biệt với địa hình núi đồi, có lợi có các tỉnh miền núi lắm lắm. Xưa chưa có cao tốc đi LC đi tàu là tiện nhất, giờ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu mà có tàu thì diều gặp gió đó
Viết lại vì TQ thiết kế đường đơn, ko tính đến mở rộngkhông hiểu sao TQ nó tư vấn xong thì VN luôn phải thuê nhóm tư vấn VN viết lại. Giá này là giá của phía VN đưa ra dựa vào áng chừng các dự án Tây Tàu, cùng công ty với mấy ông tư vấn làm đường sắt Bắc Nam ấy.
Cụ nói rất đúng ý cuối, đó là cân bằng phát triển vùng miền giữa Tây Bắc và Đông Bắc, không để chênh lệch nhiều, xa quá.Các cụ bảo Trung Quốc nó cần tuyến này hơn mình là không đúng đâu. Ừ thì đúng là nếu có tuyến này, việc vận chuyển hàng hóa từ Vân Nam ra biển sẽ gần hơn so với đi đường bộ như hiện tại. Nhưng tư duy của nước lớn như Trung Quốc nó không nghĩ vậy đâu, việc quái gì phải phụ thuộc thằng đàn em, trong khi nó thừa lực để xây dựng đường sắt cao tốc từ Côn Minh sang Nam Ninh để ra biển.
Như kiểu đường đi ngắn nhất từ Hà Nội vào Sài Gòn là đi qua Lào, Cam, nhưng chúng ta đâu dại gì gạ 2 thằng em làm đường sắt cao tốc nối liền 3 nước để có thể đi thẳng tắp từ Hà Nội vào Sài Gòn.
Quan điểm của mình, làm tuyến này 2 bên đều cùng có lợi.
1. Trung Quốc không phải tự xây đường sắt đi trong nội địa để nối thẳng Vân Nam ra biển
2. Việt Nam:
- Dễ dàng vận chuyển hàng hóa bằng tàu khổ tiêu chuẩn để sang Trung Quốc, Nga, châu Âu ...
- Thúc đẩy sự phát triển công nghiệp của các tỉnh Tây Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ), hiện đang bị lép vế so với các tỉnh đông bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), từ đỏ giúp đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia vùng Tây Bắc.
Quan điểm của lãnh đạo Việt Nam luôn là phát triển kinh tế nhưng không để ai bị bỏ lại phía sau. Từ quan điểm đó, sẽ cần đầu tư để giúp phát triển đồng đều các khu vực trong cả nước, chứ không phải thấy rằng, vùng này là động lực phát triển nên phải tập trung nguồn lực để đầu tư mạnh cho khu vực đó.Cụ nói rất đúng ý cuối, đó là cân bằng phát triển vùng miền giữa Tây Bắc và Đông Bắc, không để chênh lệch nhiều, xa quá.