[TT Hữu ích] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Nói cho ngắn gọn: " Ai mà đàn tay trái tốt (rõ, nét, đúng sắc thái) thì sẽ là người cho ra tiếng đàn hay nhất!"

Tất cả các pianist nổi tiếng đều thuận tay trái, hay nếu không thuận TT thì sẽ cố rèn luyện tay trái nhiều nhất.
Đồng ý với bác là rất nhiều pianist nổi tiếng thuận tay trái. Nhưng không phải là tất cả.
Việc cố rèn luyện tay trái thì là điều bình thường trong nghề, và đa số đã là dân chuyên nghiệp thì tay trái và tay phải kỹ thuật cân bằng nhau, ko có gì khó cả. Sự xuất sắc của các left handed pianists ko đến từ việc họ có lợi thế thuận tay trái và có khả năng chơi tay trái tốt/ dễ dàng hơn right handed pianists, mà đến từ bộ não
Những người thuận tay trái luôn được cho là có bộ não rất mạnh về tưởng tượng, phù hợp với nghệ thuật. Nói chính xác thì nhiều ng nổi tiếng về nghệ thuật thuận tay trái, chứ ko cứ gì pianists.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Bang n Olafsen nói riêng và các hệ thống sử dụng Power Amply Class D tầm hi-end (và các phái sinh) nói chung thừa sức chơi tốc độ nhanh (như kick drum trùm ba) nhưng không đủ "lực" để thể hiện đủ dynamic của classical, nhất là piano. Giá tiền không đại diện đầy đủ cho đẳng cấp của loa. Classical không dành cho số đông. Đa số bà con chơi âm thanh đều nghe Pop, rock, jazz... là chủ đạo. Đó là kiểu nghe thụ động, đi tìm kiếm màu âm hơn là sự chính xác. Cụ có thể thấy khi test hệ thống âm thanh, tuyệt đại đa số dùng jazz và tập trung "khen" tiếng bass hay, tiếng midle tốt...vv.v.. chứ có bao giờ thấy ai khen hệ thống âm thanh này tiếng piano của Glenn Gould đúng là Glenn Gould đâu =))

Loa BEO nằm giữa ranh gới này, BEO đắt chủ yếu ở nghệ thuật thiết kế chế tác ngoại hình và rất mạnh ở mảng loa đa hướng, gọn nhẹ với ICE power của nó, set-up dễ dàng với điều kiện phòng ốc không đạt chuẩn. Loa nghe được classical sẽ đắt tiền nhưng loa đắt tiền chưa chắc đã nghe được classical.

Dynamic cỡ piano thường phải chơi trên các Power Amply class A hoặc AB cao cấp. Quan trọng nhất là loa phải có dynamic lớn như loa KÈN (horn - diaphragm làm bằng berylium là tốt nhất), loa mành (điện tĩnh)... bét nhất cũng phải loa toàn dải (đời mới, màng loa phẳng...). Nếu có treble plasma nữa thì còn hay hơn. Cụ thử nghe piano trên loa kèn cỡ Accapella Arts xem, bình dân hơn thì loa toàn dải màng phẳng, ma trận nam châm cỡ Manger P2... Loa toàn dải dĩ nhiên dynamic cũng chỉ nhỉnh hơn một chút nhưng nó khắc phục được nhược điểm "hụt/thừa" tại các điểm cắt tần cross-over mà bất cứ loa nhiều driver nào cũng gặp phải dù hi-end đến đâu chăng nữa

Còn violin em thấy mạnh về detail, dynamic cũng tập trung chủ yếu ở micro-dynamic. Cái này thì hầu như hệ thống hi-fi là bắt đầu thể hiện được rồi. Details khá dễ tính, nhưng càng lên cao nó càng khó tính hơn cả dynamic. Nói nôm na thì dynamic nhảy giật cục từng quãng, đã ko chơi được là ko chơi luôn còn detail nó mượt mà và vểnh đuôi như đường cong hàm số mũ vậy
Nghề chơi cũng lắm công phu. Cảm ơn thông tin của cụ
Nó là 2 cái loa này đây cụ. Trong phòng nghe nhạc còn có 1 cây piano Upright U3H cũ, vậy mà khi e chơi để so sánh 2 bên thì ng bạn cũng phải thừa nhận là B&O này lép vế toàn tập.
Phải công nhận là cây loa thiết kế rất đẹp, hiện đại, nhưng nghe classical thì ko ra được chất đáng vs số tiền bỏ ra
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Bang n Olafsen nói riêng và các hệ thống sử dụng Power Amply Class D tầm hi-end (và các phái sinh) nói chung thừa sức chơi tốc độ nhanh (như kick drum trùm ba) nhưng không đủ "lực" để thể hiện đủ dynamic của classical, nhất là piano. Giá tiền không đại diện đầy đủ cho đẳng cấp của loa. Classical không dành cho số đông. Đa số bà con chơi âm thanh đều nghe Pop, rock, jazz... là chủ đạo. Đó là kiểu nghe thụ động, đi tìm kiếm màu âm hơn là sự chính xác. Cụ có thể thấy khi test hệ thống âm thanh, tuyệt đại đa số dùng jazz và tập trung "khen" tiếng bass hay, tiếng midle tốt...vv.v.. chứ có bao giờ thấy ai khen hệ thống âm thanh này tiếng piano của Glenn Gould đúng là Glenn Gould đâu =))

Loa BEO nằm giữa ranh gới này, BEO đắt chủ yếu ở nghệ thuật thiết kế chế tác ngoại hình và rất mạnh ở mảng loa đa hướng, gọn nhẹ với ICE power của nó, set-up dễ dàng với điều kiện phòng ốc không đạt chuẩn. Loa nghe được classical sẽ đắt tiền nhưng loa đắt tiền chưa chắc đã nghe được classical.

Dynamic cỡ piano thường phải chơi trên các Power Amply class A hoặc AB cao cấp. Quan trọng nhất là loa phải có dynamic lớn như loa KÈN (horn - diaphragm làm bằng berylium là tốt nhất), loa mành (điện tĩnh)... bét nhất cũng phải loa toàn dải (đời mới, màng loa phẳng...). Nếu có treble plasma nữa thì còn hay hơn. Cụ thử nghe piano trên loa kèn cỡ Accapella Arts xem, bình dân hơn thì loa toàn dải màng phẳng, ma trận nam châm cỡ Manger P2... Loa toàn dải dĩ nhiên dynamic cũng chỉ nhỉnh hơn một chút nhưng nó khắc phục được nhược điểm "hụt/thừa" tại các điểm cắt tần cross-over mà bất cứ loa nhiều driver nào cũng gặp phải dù hi-end đến đâu chăng nữa

Còn violin em thấy mạnh về detail, dynamic cũng tập trung chủ yếu ở micro-dynamic. Cái này thì hầu như hệ thống hi-fi là bắt đầu thể hiện được rồi. Details khá dễ tính, nhưng càng lên cao nó càng khó tính hơn cả dynamic. Nói nôm na thì dynamic nhảy giật cục từng quãng, đã ko chơi được là ko chơi luôn còn detail nó mượt mà và vểnh đuôi như đường cong hàm số mũ vậy
Ta khoan bàn tới việc nghe tiếng piano và các thiết bị âm thanh hiện đại vì nếu lôi cái này ra mà bàn thì đến mai cũng còn ngồi bàn, và chưa nói tới là chỉ nói tới việc muốn mua, hay làm chủ chúng thì số người có thể biến biến ước mơ thành hiện thực sẽ không là đại chúng!

Trước hết ta hãy bàn về việc thu âm. Có vào thì mới có cái để mà ra chứ! :))

Muốn thu âm một cây đàn, điều đầu tiên là cây đàn đó phải được cân chỉnh và lên dây tử tế, và đặt để ở một khán phòng hay địa điểm thu mà âm thanh không bị dội nghĩa là địa điểm, đó phải có cách âm, tiêu âm phù hợp, hoặc/và được thiết kế sao cho âm thanh cộng hưởng tốt nhất.
Điều này dẫn tới một quy luật, là tất cả các khán phòng tiêu chuẩn đều đạt được vì khi thiết kế người ta đã chuẩn bị sẵn để cho ra cái cộng hưởng này.

Điểm thứ hai là cần phải lưu ý là vì tiếng piano (màu âm thanh): trong tất cả các thương hiệu piano sau khi lên dây tử tế, người nghe (ta không bàn tới loại người "Tai trâu nhĩ chó" mà loại này thì không ít nếu không muốn nói là rất nhiều!) mà nói tới, những người có tái âm nhạc. Điều đương nhiên là người có tai âm nhạc (Oreille musicale) thực sự thì mới có yêu cầu cũng như có thể (có khả năng) nghe âm thanh chuẩn xác, sẽ thấy rằng không một thương hiệu đàn piano nào giống một thương hiệu nào cả!

Riêng với các phòng thu, họ rất sợ thu âm tiếng đàn Steinway người vì tính chất đặc biệt của âm thanh Steinway và độ cộng hưởng ghê gớm của nó!

Điều này đã được biết từ lâu cách đây cả trăm năm, đó là lý do tại sao mà Steinways là một thương hiệu piano nổi tiếng nhấttrên thế giới và được các pianist yêu thích cũng như chọn lựa khi biểu diễn (ở đây ta bỏ qua những chiêu trò của Steinway khi dùng để thu hút các pianists)
FYI, chỉ một cây Steiway B (Semi-Concert) chưa nói tới Steinway D (Full size) sau khi lên dây tử tế (có hòa thanh, cộng hưởng ) để trong một căn phòng khi đánh lên mà nếu trong phòng đó có một bộ trống cơ "xin", thì âm thanh của nó cũng làm cho làm cho bộ trống đó rung vang lên khe khẽ!

Trong khi với piano Yamaha điện, khi thiết kế âm thanh các kỹ sư thiết kề đã tính toán cân nhắc để sao cho tiếng Yamaha cho ra "màu" dễ thu hơn. Đây cũng là lý do mà rất nhiều phòng phu thường chọn cây Yamaha làm piano để họ thu âm.

Cái khó này, là do "màu" âm thanh của từng loại piano, mà để cho ra cái này thì hoàn toàn tùy thuộc vào cái mà tôi thường nói "PIANO SCALE" hay cấu trúc dây và khung dây của cây đàn, số lượng dây, chiều dài của từng dây, cũng như sự phân bộ size/gauge dây cho từng nốt (VD: note Do trên cùng (C8) dùng dây cò gauge/size 12 hay 13?

Ngoài vị trí để micro ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của âm thanh, với đàn grand piano micro phải để ở góc nào, hướng nào, và đàn Upright cũng vậy.
Ngày này kỹ thuật thu, và các thiết bị thu âm (micro) cùng rất tốt với nhiều thương hiệu nổi tiếng và nhờ kỹ thuật digital, trên cùng một cái Micro người ta cò thể áp dụng nhiều chế độ thu khác nhau cho các mục đích khác nhau (nhạc cụ, đối thoại, diễn thuyết,........) các góc thu âm thanh cùng như chế độ thu định tuyến (Cardiod) giúp cho việc thu âm ngày càng dễ dàng.

Tôi không đi sâu vào vấn đề này vì nó là bí quyết cùng như "know-how" của từng người thu, hay phòng thu, tôi chỉ nói ngắn gọn là ngày nay có những thiết bị thu âm hiện đại và những thương hiệu nổi tiếng. Nếu người thu biết tận dụng điều này, có thể làm chủ những cái micro tốt, để thu cho ra những bản nhạc nghe "vừa tai thuận nhỉ" người nghe và giúp cho phân định rõ ràng được âm sắc của từng loại piano.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Đồng ý với bác là rất nhiều pianist nổi tiếng thuận tay trái. Nhưng không phải là tất cả.
Cái đo đỏ thì tôi đã nhấn mạnh ngay từ đầu!

Việc cố rèn luyện tay trái thì là điều bình thường trong nghề, và đa số đã là dân chuyên nghiệp thì tay trái và tay phải kỹ thuật cân bằng nhau, ko có gì khó cả. Sự xuất sắc của các left handed pianists ko đến từ việc họ có lợi thế thuận tay trái và có khả năng chơi tay trái tốt/ dễ dàng hơn right handed pianists, mà đến từ bộ não
Những người thuận tay trái luôn được cho là có bộ não rất mạnh về tưởng tượng, phù hợp với nghệ thuật. Nói chính xác thì nhiều ng nổi tiếng về nghệ thuật thuận tay trái, chứ ko cứ gì pianists.
Thế nên mới có cái "Câu lạc bộ tay trái"!
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Nghề chơi cũng lắm công phu. Cảm ơn thông tin của cụ
Thế mà vẫn có lũ "Tiền ít mà cứ đòi hít ... thật thơm"! :P

Nó là 2 cái loa này đây cụ. Trong phòng nghe nhạc còn có 1 cây piano Upright U3H cũ, vậy mà khi e chơi để so sánh 2 bên thì ng bạn cũng phải thừa nhận là B&O này lép vế toàn tập.
Phải công nhận là cây loa thiết kế rất đẹp, hiện đại, nhưng nghe classical thì ko ra được chất đáng vs số tiền bỏ ra
Đấy! Ngay đến tiền không ít mà còn chửa ngửi được cái .................... vừa ý! :))
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,220 Mã lực
Dynamics là 1 trong những chủ đề hay ho nhất trên đàn piano, nó gần như là linh hồn trong nghệ thuật trình diễn.
Nếu đã nghe nhạc và muốn thưởng thức 1 cách trọn vẹn, nhất thiết phải nghe tác phẩm được ghi âm trong phòng thu. Nếu thu âm live buổi diễn, cho dù là nghệ sĩ chơi chuẩn xác, thiết bị tối tân, phòng ốc im lặng tuyệt đối, cũng ko thể hay bằng. Vì sao lại thế?
2. Có phải đánh nhẹ là chơi thật khẽ khàng, dè dặt còn đánh mạnh thì cứ phang cả ngón tay, bàn tay xuống thì nó sẽ mạnh?
Khâu thu âm bắt đầu từ cây đàn piano nói riêng và nhạc classical nói chung cụ QUANG1970 đã giải thích phần lớn cho thắc mắc "thu âm live" ko bằng "phòng thu" của cụ rồi. Em chỉ bổ sung thêm chút ở khâu sau đó - Kiểm âm.

Thu âm phòng thu chỉ dành cho các loại nhạc khác classical. Khi đó, người ta sẽ thu âm từng nhạc cụ/ ca sỹ thành các track riêng và mixed lại với nhau. Do chỉ cần "màu âm" nên khâu mixed này khá dễ dàng. Quan trọng hơn là họ có thể tham gia cuộc chiến "loundness war". Những vấn đề này sẽ làm cho hiệu ứng đổ chuông "ringing" tăng mạnh, bóp méo âm thanh, xoá nhoà ranh giới của các "sắc thái" dynamic. Trên thực tế, do dynamic của classical quá lớn nên không thể thu âm trong phòng thu được và phải thu liền mạch (thu âm "live" luôn). Có chăng là cho phép nhạc công chơi lại những đoạn chưa như ý để nối lại chứ ko có ghép - mixed. Cụ có thể GG hoặc xem các booklet kèm theo album classical để thấy người ta phải thu âm tại các Hall, Church...(nơi trình diễn) luôn. Chỉ là thiết bị quá cồng kềnh, thường phải dùng đến hơn 20 chiếc micro cùng hệ thống amply, nguồn điện...cho bọn nó. Nếu thu âm trực tiếp các buổi diễn có thính giả thì nhìn như cái chiến trường luôn, không khán giả nào muốn xem cả. Cuối cùng, "môi trường yên tĩnh tuyệt đối" là điều bất khả thi với các buổi trình diễn chính thức

Sau các công đoạn nó, đến khâu Kiểm âm - monitor. Vì loudness war và ko cần chính xác nên các loa kiểm âm của pop-rock thường là các loa chịu đòn tốt và ..rẻ tiền. Vì sao !? Vì người ta biết đa số thính giả của thể loại âm nhạc pop dùng các hệ thống âm thanh - loa tầm cỡ tương đương nên phải điều chỉnh âm thanh cho thích hợp. Classical ko tham gia loundness war nên ko cần loa chịu đòn tốt (loa hội trường, karaoke...) và người ta biết thính giả đều sử dụng hệ thống âm thanh hi-end cả nên loa kiểm âm của classical cũng thường là loa hi-end.

https://www.bach-cantatas.com/Pic-NonVocal-BIG/Podger-R-O04c[Channel-SACD-booklet].pdf

Cụ kéo tới trang cuối, Tech info... Hệ thống kiểm âm của Album này vào năm xuất bản (2010) tầm khoảng 2,5 tỷ. Có nghĩa là, nếu hệ thống dưới tầm đó thì ....đừng nghe !! =))

P/S: đây là "phòng thu" của một studio classical nhỏ nhỏ ở Nhật


5-PLAY-02-1024x681.jpg
5S-WIDE-OK-1024x678.jpg
STAGE-2F.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Semi-auto

Xe buýt
Biển số
OF-160319
Ngày cấp bằng
11/10/12
Số km
680
Động cơ
353,413 Mã lực
...

Tuy nhiên nếu Listz chỉ có nhừng bài (tác phẩm) như vậy, thì giới học thuật sẽ chẳng có gì để nghe, các nhạc sinh Dương cầm chẳng có gì để luyện tập, phấn đấu, và các kỳ thi piano đẳng cấp không có cái "thước" nào để đo trình độ kĩ thuật, và tư duy âm nhạc của các thí sinh.
...
Theo ý kiến cá nhân của em thì đây là cái tác dụng to nhất. Đơn thuần trình độ kỹ thuật.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Khâu thu âm bắt đầu từ cây đàn piano nói riêng và nhạc classical nói chung cụ QUANG1970 đã giải thích phần lớn cho thắc mắc "thu âm live" ko bằng "phòng thu" của cụ rồi. Em chỉ bổ sung thêm chút ở khâu sau đó - Kiểm âm.

Thu âm phòng thu chỉ dành cho các loại nhạc khác classical. Khi đó, người ta sẽ thu âm từng nhạc cụ/ ca sỹ thành các track riêng và mixed lại với nhau. Do chỉ cần "màu âm" nên khâu mixed này khá dễ dàng. Quan trọng hơn là họ có thể tham gia cuộc chiến "loundness war". Những vấn đề này sẽ làm cho hiệu ứng đổ chuông "ringing" tăng mạnh, bóp méo âm thanh, xoá nhoà ranh giới của các "sắc thái" dynamic. Trên thực tế, do dynamic của classical quá lớn nên không thể thu âm trong phòng thu được và phải thu liền mạch (thu âm "live" luôn). Có chăng là cho phép nhạc công chơi lại những đoạn chưa như ý để nối lại chứ ko có ghép - mixed. Cụ có thể GG hoặc xem các booklet kèm theo album classical để thấy người ta phải thu âm tại các Hall, Church...(nơi trình diễn) luôn. Chỉ là thiết bị quá cồng kềnh, thường phải dùng đến hơn 20 chiếc micro cùng hệ thống amply, nguồn điện...cho bọn nó. Nếu thu âm trực tiếp các buổi diễn có thính giả thì nhìn như cái chiến trường luôn, không khán giả nào muốn xem cả. Cuối cùng, "môi trường yên tĩnh tuyệt đối" là điều bất khả thi với các buổi trình diễn chính thức

Sau các công đoạn nó, đến khâu Kiểm âm - monitor. Vì loudness war và ko cần chính xác nên các loa kiểm âm của pop-rock thường là các loa chịu đòn tốt và ..rẻ tiền. Vì sao !? Vì người ta biết đa số thính giả của thể loại âm nhạc pop dùng các hệ thống âm thanh - loa tầm cỡ tương đương nên phải điều chỉnh âm thanh cho thích hợp. Classical ko tham gia loundness war nên ko cần loa chịu đòn tốt (loa hội trường, karaoke...) và người ta biết thính giả đều sử dụng hệ thống âm thanh hi-end cả nên loa kiểm âm của classical cũng thường là loa hi-end.

https://www.bach-cantatas.com/Pic-NonVocal-BIG/Podger-R-O04c[Channel-SACD-booklet].pdf

Cụ kéo tới trang cuối, Tech info... Hệ thống kiểm âm của Album này vào năm xuất bản (2010) tầm khoảng 2,5 tỷ. Có nghĩa là, nếu hệ thống dưới tầm đó thì ....đừng nghe !! =))

P/S: đây là "phòng thu" của một studio classical nhỏ nhỏ ở Nhật


5-PLAY-02-1024x681.jpg
5S-WIDE-OK-1024x678.jpg
STAGE-2F.png
Việc thu âm live và việc nghệ sĩ chơi chỉ phục vụ cho việc thu âm có khác nhau đấy cụ. Chắc e nói ko rõ nên cụ hiểu là thu âm trong phòng thu.
Nếu để thưởng thức 1 cách trọn vẹn nhất, bắt buộc phải nghe nghệ sĩ đó chơi để phục vụ cho mục đích ghi âm, chứ không phải là đánh live trước công chúng. Vì sao? Vì đánh live thì không thể làm hết sắc thái được, mà phải đảm bảo trc tiên là rõ ràng sắc nét nhất. Lúc này, nghệ sĩ không chỉ chơi cho bản thân mình nghe, mà còn đánh cho khán giả nghe, thậm chí là những người ngồi cuối khán phòng cũng có thể nghe thấy.
Dynamic Range trong piano có từ ppp đến fff ( siêu nhỏ đến siêu lớn) nếu chơi 1 mình hoặc chơi khán phòng rất nhỏ, nghệ sĩ có thể thoải mái làm tới ppp. Nhưng ở các khán phòng lớn, đôi khi chỉ có thể chơi tới p thôi, chứ pp đã là rất hạn chế rồi. Mà trong âm nhạc, những nốt nhạc nhỏ mới là nốt đem lại nhiều cảm xúc nhất.
Chỉ có lúc thu âm mới thật sự là đối thoại vs cây đàn, ko phục vụ người khác, và do đó mới bộc lộc tối đa màu sắc của âm thanh.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Theo ý kiến cá nhân của em thì đây là cái tác dụng to nhất. Đơn thuần trình độ kỹ thuật.
Khi cụ đã nói đó là ý kiến cá nhân thì cụ luôn đúng.
Về thực tế thì các tác phẩm đc trình diễn thường xuyên và đc yêu thích của Liszt có nhiều hơn là La Campanella và H.R no.2.
Ví dụ Sonata no.2 in Bm là 1 tác phẩm được đánh giá rất cao cả về mặt học thuật lẫn âm nhạc.
Ngoài ra còn có Un sospiro, Rigoletto Concert Paraphrase, H.R 6...với e với từng này đã đủ để đưa Liszt xếp ngang hàng với nhiều tác giả nổi tiếng khác rồi.
Nhạc Liszt đôi khi bị đóng dấu là lòe loẹt, rối rắm show off về kỹ thuật, nhưng thực sự hòa âm đã ở 1 trình độ rất cao và dễ theo dõi về mặt ý tưởng.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Theo ý kiến cá nhân của em thì đây là cái tác dụng to nhất. Đơn thuần trình độ kỹ thuật.
Khi cụ đã nói đó là ý kiến cá nhân thì cụ luôn đúng.
Về thực tế thì các tác phẩm đc trình diễn thường xuyên và đc yêu thích của Liszt có nhiều hơn là La Campanella và H.R no.2.
Ví dụ Sonata no.2 in Bm là 1 tác phẩm được đánh giá rất cao cả về mặt học thuật lẫn âm nhạc.
Ngoài ra còn có Un sospiro, Rigoletto Concert Paraphrase, H.R 6...với e với từng này đã đủ để đưa Liszt xếp ngang hàng với nhiều tác giả nổi tiếng khác rồi.
Nhạc Liszt đôi khi bị đóng dấu là lòe loẹt, rối rắm show off về kỹ thuật, nhưng thực sự hòa âm đã ở 1 trình độ rất cao và dễ theo dõi về mặt ý tưởng.

Vâng, đúng là ý kiến cá nhân nhưng không của chỉ bác mà còn của công chúng những người thưởng thức nhạc bình thường, yêu những giai điệu đẹp, và cao nhất cũng chỉ là muốn đắm mình vào trong thế giới âm nhạc một cách bình thường, như bao nhiêu con người bình thường xung quanh họ.

Tuy nhiên, trong giới học thuật, và những người yêu piano, cũng như học piano thực sự, thì Liszt, Brahms, Ravel,...... là những đỉnh cao mà họ phải vươn tới, thậm chí bằng mọi cách phải vượt qua và chiến thắng!

Chỉ những ai học đàn tử tế, không học để khoe khoang mới và sẽ hiểu được cái cảm giác thích thú, sung sướng khi mình hoàn thành một tác phẩm khó, và khi ngồi nghe lại nó, chính mình cũng thấy cái hay của những giai điệu, bè, cấu trúc, màu sắc của nó, rồi ................ đi tiếp, đi sâu hơn vì yêu thích nó, và có thể nói, đây là những cái mà người ngoại đạo không thích.

In closing, thôi thì kiến thức, trình độ thưởng thức,cũng như niềm yêu thích âm nhạc của mỗi người là một món quà mà thượng đế ban cho từng người. Sự ban cho này như lời Chúa nói: "Ta ban cho các ngươi, kẻ chỉ một nén, người thì bốn, đứa lại năm nén bạc và mỗi người phải biết làm giầu cho sinh sôi nảy nở trên cái vốn mà ta đã ban cho".
Kiến thức, trình độ thưởng thức, và thẩm mỹ âm nhạc của mỗi con người cũng là như vậy. Tất cả là của trời cho mỗi người, và không nên tranh cãi đúng, sai, nhiều, ít!

Thay vì nói "Nhạc Liszt đôi khi bị đóng dấu là lòe loẹt, rối rắm show off về kỹ thuật" thì hãy nhớ lời một nhà phê bình âm nhạc, mỗi khi nghe hay tìm hiểu về Liszt là :"Các tác phẩm của Liszt là đỉnh cao của kỹ thuật chơi (đánh) Piano và đầy dẫy khó khăn!"
 
Chỉnh sửa cuối:

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,066
Động cơ
621,717 Mã lực
Có nhưng tác phẩm tay trái là bè chính, tay phải lại đệm thì sao? có những phẩm 2 ,3 bè xen kẽ, bè chính (Chant) khi ở tay phải khi lại ở tay tay trái thì sao?
Ví dụ bài Chia tay (Tiễn chị) của Glinka này:


Em đâu co nói tay trái hay phải đâu. Em chỉ nói chính và phụ.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Việc thu âm live và việc nghệ sĩ chơi chỉ phục vụ cho việc thu âm có khác nhau đấy cụ. Chắc e nói ko rõ nên cụ hiểu là thu âm trong phòng thu.
Nếu để thưởng thức 1 cách trọn vẹn nhất, bắt buộc phải nghe nghệ sĩ đó chơi để phục vụ cho mục đích ghi âm, chứ không phải là đánh live trước công chúng. Vì sao? Vì đánh live thì không thể làm hết sắc thái được, mà phải đảm bảo trc tiên là rõ ràng sắc nét nhất. Lúc này, nghệ sĩ không chỉ chơi cho bản thân mình nghe, mà còn đánh cho khán giả nghe, thậm chí là những người ngồi cuối khán phòng cũng có thể nghe thấy.
Dynamic Range trong piano có từ ppp đến fff ( siêu nhỏ đến siêu lớn) nếu chơi 1 mình hoặc chơi khán phòng rất nhỏ, nghệ sĩ có thể thoải mái làm tới ppp. Nhưng ở các khán phòng lớn, đôi khi chỉ có thể chơi tới p thôi, chứ pp đã là rất hạn chế rồi. Mà trong âm nhạc, những nốt nhạc nhỏ mới là nốt đem lại nhiều cảm xúc nhất.
Chỉ có lúc thu âm mới thật sự là đối thoại vs cây đàn, ko phục vụ người khác, và do đó mới bộc lộc tối đa màu sắc của âm thanh.


Tất cả những cái bác piano nói đều đúng! Đúng trong thực tế, cả về phần logic, lẫn phần tâm tư, tình cảm của người nghệ sĩ nói chung, không cứ gì Pianist!

Tuy nhiên, có lẽ do bác không phải là thợ lên dây piano, cũng như chưa bao giờ đánh được một cây đàn piano lên dây thật chuẩn xác, và canh máy thật tinh tế. Do đó, bác cũng như nhiều người chơi đàn, chưa cảm được sự khác nhau giữa một màn trình diễn trên một cây đàn tốt theo nghĩa rộng (âm thanh, lên dây chuẩn xác, máy đàn đáp ứng mọi yêu cầu làm sắc thái,.......) , và một cây tạm gọi là tốt nó như thế nào?!

Tại sao tôi nói như vậy?
Tôi nói như vậy để cảnh báo, hay dẫn dắt bác và những bác khác, tới một sự thật, mà ít ai để ý, hay ngờ tới:

Một cây Piano ngay sau khi lên dây chính xác, canh chỉnh tử tế nó giống như cơm mới nấu chín!

Một cây đàn ở trong một phòng thu tử tế và khi đã thu âm một tác phẩm rồi Release trước công chúng, độ đẹp của âm thanh của nó (tiếng đàn) có thể nói là chuẩn xác nhất, và không thể nào chuẩn xác hơn - đây là nói những phòng thu mà những người làm nghệ thuật tử tế!

Còn một cây đàn đánh và thâu live trên sân khấu, cho dù, giả dụ là thợ đã lên dây, canh chỉnh tốt nhất, đi chăng nữa nó vẫn gặp hai trở ngại lớn nhất mà không thể nào vượt qua được:

1/ Chẳng bao giờ cây đàn được lên dậy trước khi biểu diễn mấy phút, thông thường ít lắm cũng phải là trước đó mấy tiếng thậm chí mấy ngày.
Theo quy luật co giãn của gỗ (Soundboard) cũng như kim loại (dây đàn) tiếng đàn Piano sau khi lên dây mấy ngày, hay mấy tiếng, so với tiếng đàn vừa mới lên dây xong chắc chắn sẽ có sự khác biệt rất lớn, điều này dẫn tới thông tin, "ở một phòng thu tử tế, tiếng đàn luôn luôn đẹp long lanh chuẩn xác tinh tế hơn rất nhiều với tiếng đàn lai trên sân khấu"


2/ FYI, trong thực tế ở trên sân khấu "đánh sống thu Live", người nghệ sĩ đánh xong là hết, và tất cả sai sót, vấp váp nếu có, đều không thể sửa chữa.
Về tâm lý, khi đánh trước khán giả, cho dù người nghệ sĩ có "Well control" đi chăng nữa, vẫn sẽ có bị tác động bởi những yếu tố xung quanh, do đó người nghệ sĩ rất khó mà biểu đạt được tốt nhất cái mà mình muốn diễn tả.

Trong khi ở phòng thu tâm lý người nghệ sĩ rất ổn định, thậm chí nếu cần, không thu hôm đó, cũng như thu xong nghe lại, khi chưa vừa ý họ có thể thu lại lần khác hay nếu chỉ một vài chỗ chưa tốt, là chỉ cần cắt nó ra, thu cái chỗ chưa vừa ý. rồi "dán vào"!
Đặc biệt ngày nay, nhờ kĩ thuật số việc này rất dễ dàng. :))

Các bác có biết nữ danh ca khánh Hà khi hát, và thu đĩa CD, có những câu, những đoạn, cô ta hát từng chữ thu rồi ghép lại hay không??? Đấy là đều mà cô ta làm từ những năm 90, nghĩa là cách đây 30 năm. Còn hiên nay thì ................... =))

Để minh họa cho điều tôi nói ở trên mời các bác nghe bài Sonata Mi thứ No.53, Hob.XVI:34 của J. Haydn- qua ngón đàn của nghệ sĩ bậc thầy Grigory Sokolov - khi ông đánh tác phẩm này trước công chúng và thu âm Live và cũng Sokolov đánh tác phẩm này trong phòng thu.

Bản thu âm biểu diễn của Sokolov trước công chúng rất hay và ấn tượng bởi vì ông đánh cái Chương III này khác tất cả những Pianist khác Ông đánh bài này chậm chứ không nhanh mà cực kỳ tinh tế, nhưng nghe vẫn không hoàn hảo mấy chỗ (trừ András Schiff cũng đánh nó có hơi chậm, đôi chút giống Sokolov, nhưng vẫn nhanh hơn nhiều, và nghe .............. thua xa Sokolov! :P )

Và, khi ông đánh nó trong phòng thu thì tiếng đàn của ông cực kỳ rõ nét, mượt mà, chính xác và không thể nào đẹp hơn! Đánh mà như hát, đẹp đến từng nốt, từng giai điệu và khó ai có thể bắt chước hay làm được như vậy!!!

Do đâu? Xin các bác tự trả lời câu hỏi này sau khi đã nghe, và hiểu được những gì tôi nói ở trên:

Đánh và thu Live:



Đánh và thu trong phòng thu:

 
Chỉnh sửa cuối:

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,066
Động cơ
621,717 Mã lực
Việc thu âm live và việc nghệ sĩ chơi chỉ phục vụ cho việc thu âm có khác nhau đấy cụ. Chắc e nói ko rõ nên cụ hiểu là thu âm trong phòng thu.
Nếu để thưởng thức 1 cách trọn vẹn nhất, bắt buộc phải nghe nghệ sĩ đó chơi để phục vụ cho mục đích ghi âm, chứ không phải là đánh live trước công chúng. Vì sao? Vì đánh live thì không thể làm hết sắc thái được, mà phải đảm bảo trc tiên là rõ ràng sắc nét nhất. Lúc này, nghệ sĩ không chỉ chơi cho bản thân mình nghe, mà còn đánh cho khán giả nghe, thậm chí là những người ngồi cuối khán phòng cũng có thể nghe thấy.
Dynamic Range trong piano có từ ppp đến fff ( siêu nhỏ đến siêu lớn) nếu chơi 1 mình hoặc chơi khán phòng rất nhỏ, nghệ sĩ có thể thoải mái làm tới ppp. Nhưng ở các khán phòng lớn, đôi khi chỉ có thể chơi tới p thôi, chứ pp đã là rất hạn chế rồi. Mà trong âm nhạc, những nốt nhạc nhỏ mới là nốt đem lại nhiều cảm xúc nhất.
Chỉ có lúc thu âm mới thật sự là đối thoại vs cây đàn, ko phục vụ người khác, và do đó mới bộc lộc tối đa màu sắc của âm thanh.
Cái pp hay ppp như cụ nói có cái j để đo ko nhỉ, hay chỉ bằng cảm giác. Cảm xúc theo em là nó thể hiện rõ được sắc thái, có Nghĩa là pp hay ppp nó khác với mp hay f hay ff.
Thế ạ? :))

Bác thì biết cóc gì mà nói! =)) :-h
đủ để biết bác nói phét chỗ nào.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Cái pp hay ppp như cụ nói có cái j để đo ko nhỉ, hay chỉ bằng cảm giác. Cảm xúc theo em là nó thể hiện rõ được sắc thái, có Nghĩa là pp hay ppp nó khác với mp hay f hay ff.
Bác muốn đo muốn đ.. thì cái công cụ này cũng có đấy!
Gì thì gì, cũng có dụng cụ "cầm tay" làm bác thỏa mãn mà!

Đo âm lượng (ppp ---> fff) thì có máy đo tiềng ồn và đại lượng để đo là Decibel.
Không có thì công an lấy gì mà phạt đám hát Karaoke khuấy xóm?! :D

đủ để biết bác nói phét chỗ nào.

Trước khi mở mồm nói tôi thì bác chịu khó ngậm cái mồm lại, và banh mắt ra mà xem bài nhạc tôi Demo. Bác biết đánh Piano không? Nếu biết đánh thì coi và nghe cái bè chính, bè phụ, bè đệm nó ntn và ở đâu dưới ngón đàn của pianist bậc thầy Sokolov.

Nếu không biết đàn mà thích ti toe, thì nhờ ai đó coi hộ và làm sao cho thông ........... để bớt nói ....... nhé! :P



Chỉ mới nhìn vào thôi, chửa vào sâu bên trong, là đã thấy có ba bè nó "dựng sừng sững" như là ............... =))
Ntn thì thỏa mãn, và sướng tê cả ...................... nhé! :))
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
Bác muốn đo muốn đ.. thì cái công cụ này cũng có đấy!
Gì thì gì, cũng có dụng cụ "cầm tay" làm bác thỏa mãn mà!

Đo âm lượng (ppp ---> fff) thì có máy đo tiềng ồn và đại lượng để đo là Decibel.
Không có thì công an lấy gì mà phạt đám hát Karaoke khuấy xóm?! :D


Đây tôi dẫn chứng nhé! :D
Nhìn là không to lắm, nhưng thấy dài thẳng góc cạnh, đầu nhìn tuy tròn, to lại đen thui, nhưng mà .................. mềm đấy! :))

1684762207502.png

Đây chỉ là cỡ phổ thông, riêng phần nhà bác Bang lang chắc phải dùng cái công cụ nhà nghề, chuyên dùng và .......... to hơn thì mới làm nhà bác này ................ thỏa mãn chuyện bác ấy đang "tâm tư" được các bác ạ! :P
 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Cái pp hay ppp như cụ nói có cái j để đo ko nhỉ, hay chỉ bằng cảm giác. Cảm xúc theo em là nó thể hiện rõ được sắc thái, có Nghĩa là pp hay ppp nó khác với mp hay f hay ff.

đủ để biết bác nói phét chỗ nào.
Các cây đàn mới trước khi xuất xưởng đều có các bài test về dynamic range, dùng đơn vị Decibel để đo.
Con số khô khan vậy thôi, chủ yếu nó dựa vào cảm giác. Quan trọng ko phải cố định p = bao nhiêu, pp = bao nhiêu mà cách chọn lựa sắc thái tạo ra sự tương phản.
Ví dụ đàn có 8 mức âm thanh từ nhỏ đến lớn, thì tùy vào gu nghệ sĩ, tùy vào tác phẩm khán phòng, có thể lựa chọn. Ví dụ như chọn từ 1 đến 5, từ 2 đến 6, từ 4 đến 8...nghệ sĩ ĐTS ít khi có tiếng đàn gắt chói, vì các nốt forte cũng được ông chơi mềm mại nhẹ nhàng hơn. Tuy thế tiếng đàn vẫn ko thiếu mầu sắc, vì các sắc thái p ô cũng chơi nhẹ hơn bình thường, do đó vẫn đảm bảo tính tương phản rất cao và mang màu sắc riêng của cá nhân.
Cảm xúc thì phụ thuộc vào: dynamic, articulation và tempo ( rubato). Dynamic là phần dễ làm nhất. 2 cái sau mới cho thấy rõ nhất đẳng cấp và tư duy âm nhạc của ng trình tấu
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
....................................................................................
Riêng những cây đàn lớn (trên 200 cm) thì khoảng cách của cái ngàm khá rộng nên với cái đầu búa dài thông thường là có thể thọc và được rồi. Do đó mà chỉ cần có ba cái búa (hay đầu búa lên dây)
Thế thì tại sao phải là 3 đầu búa (Grand lớn) hay 4 (Grand piano nhỏ) mà không là 1 hoặc 2 cái đầu búa?!
....................................................................................................................
"Trăm nghe không bằng một thấy"!
Mời các bác coi hình minh họa số búa (hay đầu búa) lên dây cần thiết cho một cây đàn grand piano có chiều dài trên 200cm, hãy xem, đây là cái Yamaha C7, mà có lần tôi đã đề cập trong "còm" #703. :(( :))


1684860155256.jpeg


1684860198882.jpeg


 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,923
Động cơ
316,680 Mã lực
"Trăm nghe không bằng một thấy"!
Mời các bác coi hình minh họa số búa (hay đầu búa) lên dây cần thiết cho một cây đàn grand piano có chiều dài trên 200cm, hãy xem, đây là cái Yamaha C7, mà có lần tôi đã đề cập trong "còm" #703. :(( :))


Lại nhắc về còm #703:

FYI, Cây đàn Grand Yamaha C7 của một em một em nhạc sinh ở nhạc viện thành phố mua hơn 400 triệu cũng có nhờ KTV đi coi , mà lại là Kỹ thuật viên làm nghề đàn năm mươi năm và lên dây 40 năm, mà vẫn không hay không biết phát hiện ra lỗi canh máy sai trầm trọng của cây đàn, và ngay cả bản thân anh ta cũng không thể lên dây cây đàn này, được tới 442 Hz thì sao? KTV chỉ lên tới La A438 rồi ngay sau đó khi dùng là tuột xuống La A 4236 thì sao??

Mời các bác nghe âm thanh của cây đàn Yamaha C7 mà tôi có nêu tên trong "còm" #703 sau khi lên dây đúng thang âm và canh chỉnh máy tử tế, đặc biệt là cái hòa thanh (Resonnance sound) của nó đẹp ntn? :x :-?

Demo Clip 2 bằng cách đành hết nguyên một chương II Sonate No. 17 của Beethoven, chậm mà là déchiffrer (thị tấu) ntn chắc bác piano thỏa mãn yêu cầu đánh chậm, và không còn thắc mắc cũng như nhìn ra là kỹ thuật lên dây, thang âm phù hợp và canh chỉnh tử tế sẽ giúp cho cho người pianist (dầu chỉ là một cô bé thiếu niên) bao sự dễ dàng khi "hát bằng 10 ngón tay" ntn chứ? :P




...............................................................................
Tuy thế tiếng đàn vẫn ko thiếu mầu sắc, vì các sắc thái p ô cũng chơi nhẹ hơn bình thường, do đó vẫn đảm bảo tính tương phản rất cao và mang màu sắc riêng của cá nhân.
Cảm xúc thì phụ thuộc vào: dynamic, articulation và tempo ( rubato). Dynamic là phần dễ làm nhất. 2 cái sau mới cho thấy rõ nhất đẳng cấp và tư duy âm nhạc của ng trình tấu
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top