[Funland] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,805
Động cơ
423,156 Mã lực
Nơi ở
HCM
Như đã nói "Chiều ngang của phím piano phổ thông trên thị trường đều theo một kich cỡ nhất định giống nhau không có chuyện phím to hay phim nhỏ"
Bác nào thắc mắc hay đau đáu chuyện của mình "To-Nhỏ" thì cứ vào và banh mắt ra mà nhìn nhé! :D
Nghĩa là bác khẳng định tất cả các hãng đàn, các loại đàn bình thường ( đủ 88 phím ) ví như size U1, U3 cho đến Baby Grand, Grand phím đàn cùng 1 kích cỡ?
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Nghĩa là bác khẳng định tất cả các hãng đàn, các loại đàn bình thường ( đủ 88 phím ) ví như size U1, U3 cho đến Baby Grand, Grand phím đàn cùng 1 kích cỡ?

Trong câu hỏi đã có câu trả lời!
Nhưng chỉ là chiều ngang của phím trắng, còn chiều dài thì thường phím trắng của đàn Mỹ ngắn hơn một chút.
Phím đen thì có những cây "Pour Dame" mặt phím nó hơi nhỏ một chút để phù hợp với đầu ngón tay nhỏ của phụ nữ, nhưng chân phím đen (phần mặt đáy phím dán vào gỗ) thì tất cả các đàn đều như nhau.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,573 Mã lực
Hì, cụ gặp e bên ngoài thì cụ lại bẩu "chú già rồi em tha", cụ lấy mốc e sang Paris sau cụ Sáng 10 năm thì nội suy ra e kém cụ Sáng 10 tuổi là đẹp :-B

E thấy bản No. 12 khó hơn đó, vì để thể hiện tốt tâm sự của soạn giả là 1 điều rất khó, không hiểu context sáng tác thì khó đánh hay được. Cụ thể, phần nhạc đệm của No. 12 thể hiện sự khốc liệt, xấu đi rất nhanh của phía Ba Lan, nhưng nếu đánh rời rạc thì phần đó coi như bỏ đi rồi còn gì, có thể hiện dc như vậy đâu :((

Etude Cách Mạng số 12 (op.10) là một trong những tác phẩm dương cầm nổi tiếng của mọi thời đại. Bởi một phần, bản nhạc gắn liền với sự kiện lịch sử: đó là sự thất bại của nhân dân Ba Lan chống thế lực xâm lược Nga tháng 11 năm 1831. Do điều kiện sức khỏe không tốt, Chopin đã không thể tham gia cuộc chiến này. Thất vọng, cô đơn và bất lực, ông đã dùng âm nhạc làm vũ khí, dốc trọn cảm xúc của mình vào những đường chạy đầy bão tố (phần này do tay trái đảm nhiệm).

Giữa cảnh tượng khốc liệt của chiến tranh, giữa những tiếng ầm ì bom đạn, những tiếng người hỗn loạn, la ó, là bài ca yêu nước, vang lên, hiên ngang và bất chấp. Giai điệu bi tráng ấy được Chopin đặt trọn tình yêu, thêu vào chuỗi các hợp âm ở phần tay phải. Bản Etude Cách Mạng là cơn bão nội tâm và âm nhạc là người bạn tâm giao duy nhất giúp Chopin vợi đi nỗi đau mất mát quê hương.


Bản Liebesleid e chưa xem/nghe kỹ, nhưng thấy cụ đánh có vẻ mượt hơn, nên chắc dễ hơn 1 chút.

P/s: FYI >> Vladimir Lenin and Maxim Gorky eavesdrop on Rudolf Kehrer playing Chopin's Revolutionary etude, op. 10 no. 12, before sitting down with Gorky's wife Yekaterina Peshkova to listen to Kerer play the piece. At the end Gorky says it's beautiful and thanks Kerer for playing. This comes from a Sovet film entitled Appassionata in which Lenin and Gorky sit around listening to Kerer play Chopin and Beethoven while discussing revolutionary politics. Incredible and amazing.


Có lẽ bài nhạc đã giúp LN nương tay, và dân Ba Lan có thêm 30 năm hòa bình trước khi thảm kịch WW2 ập tới nhỉ?

E đoán bác còn khá trẻ và có "máu nóng " nên mới lần đầu nghe Etude Chopin mà lại thấy tâm đắc vs bản nhạc Cách mạng đến vậy :))
Theo bác bản Etude Op.10 No.12 này có khó không? Và so với cái bản nhạc Liebesleid cây nhà lá vườn e chơi thì cụ cảm thấy bài nào khó hơn?
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Hì, cụ gặp e bên ngoài thì cụ lại bẩu "chú già rồi em tha", cụ lấy mốc e sang Paris sau cụ Sáng 10 năm thì nội suy ra e kém cụ Sáng 10 tuổi là đẹp :-B

E thấy bản No. 12 khó hơn đó, vì để thể hiện tốt tâm sự của soạn giả là 1 điều rất khó, không hiểu context sáng tác thì khó đánh hay được. Cụ thể, phần nhạc đệm của No. 12 thể hiện sự khốc liệt, xấu đi rất nhanh của phía Ba Lan, nhưng nếu đánh rời rạc thì phần đó coi như bỏ đi rồi còn gì, có thể hiện dc như vậy đâu :((

Bản Liebesleid e chưa xem/nghe kỹ, nhưng thấy cụ đánh có vẻ mượt hơn, nên chắc dễ hơn 1 chút.

P/s: FYI >> Vladimir Lenin and Maxim Gorky eavesdrop on Rudolf Kehrer playing Chopin's Revolutionary etude, op. 10 no. 12, before sitting down with Gorky's wife Yekaterina Peshkova to listen to Kerer play the piece. At the end Gorky says it's beautiful and thanks Kerer for playing. This comes from a Sovet film entitled Appassionata in which Lenin and Gorky sit around listening to Kerer play Chopin and Beethoven while discussing revolutionary politics. Incredible and amazing.


Có lẽ bài nhạc đã giúp LN nương tay, và dân Ba Lan có thêm 30 năm hòa bình trước khi thảm kịch WW2 ập tới nhỉ?
Bể "rắc-co". :D

Bác Bastion.P bị lừa! :))
Đừng lôi người khác vào để bị lừa nhé! [-X
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Hì, cụ gặp e bên ngoài thì cụ lại bẩu "chú già rồi em tha", cụ lấy mốc e sang Paris sau cụ Sáng 10 năm thì nội suy ra e kém cụ Sáng 10 tuổi là đẹp :-B

E thấy bản No. 12 khó hơn đó, vì để thể hiện tốt tâm sự của soạn giả là 1 điều rất khó, không hiểu context sáng tác thì khó đánh hay được. Cụ thể, phần nhạc đệm của No. 12 thể hiện sự khốc liệt, xấu đi rất nhanh của phía Ba Lan, nhưng nếu đánh rời rạc thì phần đó coi như bỏ đi rồi còn gì, có thể hiện dc như vậy đâu :((

Bản Liebesleid e chưa xem/nghe kỹ, nhưng thấy cụ đánh có vẻ mượt hơn, nên chắc dễ hơn 1 chút.

P/s: FYI >> Vladimir Lenin and Maxim Gorky eavesdrop on Rudolf Kehrer playing Chopin's Revolutionary etude, op. 10 no. 12, before sitting down with Gorky's wife Yekaterina Peshkova to listen to Kerer play the piece. At the end Gorky says it's beautiful and thanks Kerer for playing. This comes from a Sovet film entitled Appassionata in which Lenin and Gorky sit around listening to Kerer play Chopin and Beethoven while discussing revolutionary politics. Incredible and amazing.


Có lẽ bài nhạc đã giúp LN nương tay, và dân Ba Lan có thêm 30 năm hòa bình trước khi thảm kịch WW2 ập tới nhỉ?
Bể "rắc-co". :D

Bác Bastion.P bị lừa! :))
Đửng lôi người khác vào để bị lừa nhé! [-X

Còn như bác nào hay ai "ăn phải đũa" của bác Bastion.P, mà thích bị lừa nữa, thì xin mời: :))

 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,805
Động cơ
423,156 Mã lực
Nơi ở
HCM
Hì, cụ gặp e bên ngoài thì cụ lại bẩu "chú già rồi em tha",
Có lẽ bài nhạc đã giúp LN nương tay, và dân Ba Lan có thêm 30 năm hòa bình trước khi thảm kịch WW2 ập tới nhỉ?
Em nghi ngờ về độ tuổi của bác khi viết thế này. E sẽ ko tha được.

Đây dù sao cũng là phim về các nhân vật lịch sử, có ngày tháng và các sự kiện rất rõ ràng, nên chém ẩu cũng khó.
Vì đây là topic Piano, ko phải topic lịch sử chiến tranh nên e ko bàn nhiều.
Nhưng mà, lịch sử thì LN ko hề nương tay, mà PL đã đại thắng trong trận này. Nói đúng hơn là sau đó LX ôm hận và chờ cơ hội chiếm lại vào 18 năm sau ( chứ ko phải 30 năm ).
Phim nói về cuộc gặp gỡ cuối 1920, Ln thì mất 1924. Kể cả LN muốn nương tay, em nghĩ LN ắt hẳn phải viết sẵn di chúc yêu cầu ng kế vị tha cho PL 30 năm?

Truyện viết ra bởi 1 nhà văn LX và dựng phim cũng bởi ng LX thì e ko cần bình luận thêm.

Phần piano e sẽ chờ để tối :-w
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,573 Mã lực
Nương tay à, thành ngữ VN có câu "Đuổi chẳng được, tha làm phúc" mà nhỉ.

Câu thành ngữ này chắc U60 trở lên, như cụ Sáng, mới bít :P

Em nghi ngờ về độ tuổi của bác khi viết thế này. E sẽ ko tha được.

Đây dù sao cũng là phim về các nhân vật lịch sử, có ngày tháng và các sự kiện rất rõ ràng, nên chém ẩu cũng khó.
Vì đây là topic Piano, ko phải topic lịch sử chiến tranh nên e ko bàn nhiều.
Nhưng mà, lịch sử thì LN ko hề nương tay, mà PL đã đại thắng trong trận này. Nói đúng hơn là sau đó LX ôm hận và chờ cơ hội chiếm lại vào 18 năm sau ( chứ ko phải 30 năm ).
Phim nói về cuộc gặp gỡ cuối 1920, Ln thì mất 1924. Kể cả LN muốn nương tay, em nghĩ LN ắt hẳn phải viết sẵn di chúc yêu cầu ng kế vị tha cho PL 30 năm?

Truyện viết ra bởi 1 nhà văn LX và dựng phim cũng bởi ng LX thì e ko cần bình luận thêm.

Phần piano e sẽ chờ để tối :-w
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,805
Động cơ
423,156 Mã lực
Nơi ở
HCM
E thấy bản No. 12 khó hơn đó, vì để thể hiện tốt tâm sự của soạn giả là 1 điều rất khó, không hiểu context sáng tác thì khó đánh hay được. Cụ thể, phần nhạc đệm của No. 12 thể hiện sự khốc liệt, xấu đi rất nhanh
Bản Liebesleid e chưa xem/nghe kỹ, nhưng thấy cụ đánh có vẻ mượt hơn, nên chắc dễ hơn 1 chút.
Bản Liebesleid là bản e đã tập, bản Revolutionary kia chưa tập, làm sao so mượt hay ko. Nhưng thực ra thì em cũng đoán được câu trả lời rồi. Đa số sẽ có suy nghĩ như cụ
Chủ đề:
- Bài nhạc này ở level nào?
- Bài nhạc A hay bài nhạc B khó hơn?
Là chủ đề tranh luận ưa thích của giới tập đàn :D
Vậy để so bản nhạc nào khó hơn thì so cái gì, có phải là tốc độ sấm sét, tay chân múa loạn như nhiều người vẫn nghĩ không?
Đúng nhưng chỉ là 1 phần rất rất nhỏ.
Vậy so sánh thì so cái gì?

1. Độ dài: bản nhạc nào càng dài, và ít các phần lặp lại, thì càng khó. Dài thì khó thuộc, tập lâu và khi chơi cần phải tập trung hơn. Biểu diễn 1 bài dài 3 phút thì dễ hơn 1 bản nhạc 30 phút mà ko xảy ra lỗi lớn.

2. Cấu trúc âm nhạc: nói dân dã cho dễ hiểu là nhiều nốt hay ít nốt. Bản nào càng nhiều nốt, nhiều ký hiệu âm nhạc trong 1 khung thì thường càng phức tạp trong trình diễn, truyền đạt tác phẩm sẽ phức tạp hơn nhiều. To nhỏ nhanh chậm pedal ,bè, giai điệu ẩn càng nhiều thì càng mệt

3. Tư thế tay khi chơi: có bản nhạc trông thì khó nhưng khi chơi lại vô cùng thuận tay. Ví dụ như bản Etude Ngọc Trai của Chopin mà cụ Quang đã nhắc đến. Có bài tư thế tay rất ko thuận, gây khó khăn cho ng trình diễn. Liebesleid là bài nổi tiếng cho phần này

4. Kỹ thuật: giờ mới tới phần này.
Các kỹ thuật khó trên đàn: nhảy quãng xa, repeated notes, luyến láy bằng các ngón yếu ( La Campanella ), chơi quãng 3, quãng 6, đánh quãng tám nhanh và liên tục, các đoạn chạy ngón rất nhanh và dài ( gây mỏi tay )...

Áp vào các tiêu chí trên:
Bài etude Cách Mạng ngắn, cấu trúc âm nhạc ko phức tạp và lặp đi lặp lại, dynamic thực tế không quá nhiều và chơi thì rất thuận tay. Ngoài việc chạy ngón tay trái thật nhanh thì không còn gì hơn.
Bản nhạc này có giai điệu bắt tai, nên chỉ cần chơi ko quá tệ, cũng tương đối hấp dẫn người nghe rồi. Về kỹ thuật thì nó luôn được đánh giá vào loại dễ nhất trong set Op.10 của Chopin. Bài Op.10 No.3 ( Nỗi buồn ) còn khó chơi hơn rất nhiều. Ng chưa chơi đàn thì nghĩ nó khó lắm vì tốc độ nhanh, âm thanh hoành tráng nhưng trên thực tế ko phải vậy.

Lang Lang là 1 pianist có kỹ thuật rất hoàn hảo, bài Cách mạng đối vs LL là 1 cuộc dạo chơi trong công viên ( a walk in the park ). Vấn đề là nhạc cụ, thu âm, và a ta có muốn chơi cho tử tế không thôi, chứ bản này ko làm khó đc LL và các pianist mà cụ đã nghe. Thua sút Russouse phần nhiều là do thu âm hoặc đàn ko đủ chuẩn, ko phải do kỹ thuật pianist kém ko chơi nổi

Bản Liebesleid thì: dài hơn gấp đôi Etude CM và ko hề lặp lại. số lượng nốt nhạc cùng dynamics, giai điệu ẩn chắc phải gấp 10?, các kỹ thuật khó rất nhiều và trải khắp toàn bài, tư thế tay kỳ quặc là điểm nổi tiếng của bài này.
Bản CM nếu tập nhanh thì hơn 1 tuần, nhưng bản Liebesleid thì tính theo đơn vị tháng, và chơi mãi cũng sẽ ko vừa ý. Bài này thuộc dạng nhìn có vẻ dễ nhưng khó, ngc hẳn với etude CM. Ng trong bài đã có kinh nghiệm kha khá, xử lý cả Ocean Etude, nhưng vẫn sợ hãi lo lắng trc bài này.
Screenshot_20230403_220518_Samsung Internet.jpg
[/QUOTE]
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,573 Mã lực
À, thì bài No.3 là cụ Sáng đánh, còn No. 12 là cụ đánh.

Mà thôi, e mới tập nghe nên đắm đuối vào các bài etude cho nó dễ nghe, vì nó ngắn; các cụ có bài gì hay cứ post nhé. E sẽ chuyển dần sang xem các bài ngắn (pieces) nổi tiếng còn lại của Chopin (sau đó thì mới chuyển sang các tác phẩm chính thức của cụ này, chắc sẽ dài loằng ngoằng lê thê). Search sơ bộ thì pieces nổi tiếng chỉ có tầm chục bài gì đó thôi, may quá :D


1. Nocturne in E flat, Op. 9, No.2
2. Piano Sonata No.2 in B flat minor, Op.35
3. 24 Preludes, Op.28
4. Polonaise-Fantaisie
5. Ballade No.1 in G minor
6. Barcarolle
7. Sonata No.3 in B minor, Op.58
8. Mazurkas, Op.24
9. Fantaisie in F minor
10. Piano Concerto No.1 in E minor, Op.11

E vẫn ko hiểu rõ ý cụ lắm :-?

Bản Liebesleid là bản e đã tập, bản Revolutionary kia chưa tập, làm sao so mượt hay ko. Nhưng thực ra thì em cũng đoán được câu trả lời rồi. Đa số sẽ có suy nghĩ như cụ
Chủ đề:
- Bài nhạc này ở level nào?
- Bài nhạc A hay bài nhạc B khó hơn?
Là chủ đề tranh luận ưa thích của giới tập đàn :D
Vậy để so bản nhạc nào khó hơn thì so cái gì, có phải là tốc độ sấm sét, tay chân múa loạn như nhiều người vẫn nghĩ không?
Đúng nhưng chỉ là 1 phần rất rất nhỏ.
Vậy so sánh thì so cái gì?

1. Độ dài: bản nhạc nào càng dài, và ít các phần lặp lại, thì càng khó. Dài thì khó thuộc, tập lâu và khi chơi cần phải tập trung hơn. Biểu diễn 1 bài dài 3 phút thì dễ hơn 1 bản nhạc 30 phút mà ko xảy ra lỗi lớn.

2. Cấu trúc âm nhạc: nói dân dã cho dễ hiểu là nhiều nốt hay ít nốt. Bản nào càng nhiều nốt, nhiều ký hiệu âm nhạc trong 1 khung thì thường càng phức tạp trong trình diễn, truyền đạt tác phẩm sẽ phức tạp hơn nhiều. To nhỏ nhanh chậm pedal ,bè, giai điệu ẩn càng nhiều thì càng mệt

3. Tư thế tay khi chơi: có bản nhạc trông thì khó nhưng khi chơi lại vô cùng thuận tay. Ví dụ như bản Etude Ngọc Trai của Chopin mà cụ Quang đã nhắc đến. Có bài tư thế tay rất ko thuận, gây khó khăn cho ng trình diễn. Liebesleid là bài nổi tiếng cho phần này

4. Kỹ thuật: giờ mới tới phần này.
Các kỹ thuật khó trên đàn: nhảy quãng xa, repeated notes, luyến láy bằng các ngón yếu ( La Campanella ), chơi quãng 3, quãng 6, đánh quãng tám nhanh và liên tục, các đoạn chạy ngón rất nhanh và dài ( gây mỏi tay )...

Áp vào các tiêu chí trên:
Bài etude Cách Mạng ngắn, cấu trúc âm nhạc ko phức tạp và lặp đi lặp lại, dynamic thực tế không quá nhiều và chơi thì rất thuận tay. Ngoài việc chạy ngón tay trái thật nhanh thì không còn gì hơn.
Bản nhạc này có giai điệu bắt tai, nên chỉ cần chơi ko quá tệ, cũng tương đối hấp dẫn người nghe rồi. Về kỹ thuật thì nó luôn được đánh giá vào loại dễ nhất trong set Op.10 của Chopin. Bài Op.10 No.3 ( Nỗi buồn ) còn khó chơi hơn rất nhiều. Ng chưa chơi đàn thì nghĩ nó khó lắm vì tốc độ nhanh, âm thanh hoành tráng nhưng trên thực tế ko phải vậy.

Lang Lang là 1 pianist có kỹ thuật rất hoàn hảo, bài Cách mạng đối vs LL là 1 cuộc dạo chơi trong công viên ( a walk in the park ). Vấn đề là nhạc cụ, thu âm, và a ta có muốn chơi cho tử tế không thôi, chứ bản này ko làm khó đc LL và các pianist mà cụ đã nghe. Thua sút Russouse phần nhiều là do thu âm hoặc đàn ko đủ chuẩn, ko phải do kỹ thuật pianist kém ko chơi nổi

Bản Liebesleid thì: dài hơn gấp đôi Etude CM và ko hề lặp lại. số lượng nốt nhạc cùng dynamics, giai điệu ẩn chắc phải gấp 10?, các kỹ thuật khó rất nhiều và trải khắp toàn bài, tư thế tay kỳ quặc là điểm nổi tiếng của bài này.
Bản CM nếu tập nhanh thì hơn 1 tuần, nhưng bản Liebesleid thì tính theo đơn vị tháng, và chơi mãi cũng sẽ ko vừa ý. Bài này thuộc dạng nhìn có vẻ dễ nhưng khó, ngc hẳn với etude CM. Ng trong bài đã có kinh nghiệm kha khá, xử lý cả Ocean Etude, nhưng vẫn sợ hãi lo lắng trc bài này.
Screenshot_20230403_220518_Samsung Internet.jpg
[/QUOTE]
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Hì, cụ gặp e bên ngoài thì cụ lại bẩu "chú già rồi em tha", cụ lấy mốc e sang Paris sau cụ Sáng 10 năm thì nội suy ra e kém cụ Sáng 10 tuổi là đẹp :-B

E thấy bản No. 12 khó hơn đó, vì để thể hiện tốt tâm sự của soạn giả là 1 điều rất khó, không hiểu context sáng tác thì khó đánh hay được. Cụ thể, phần nhạc đệm của No. 12 thể hiện sự khốc liệt, xấu đi rất nhanh của phía Ba Lan, nhưng nếu đánh rời rạc thì phần đó coi như bỏ đi rồi còn gì, có thể hiện dc như vậy đâu :((
..........................................................................................
Bản Liebesleid là bản e đã tập, bản Revolutionary kia chưa tập, làm sao so mượt hay ko. Nhưng thực ra thì em cũng đoán được câu trả lời rồi. Đa số sẽ có suy nghĩ như cụ
Chủ đề:
- Bài nhạc này ở level nào?
- Bài nhạc A hay bài nhạc B khó hơn?
Là chủ đề tranh luận ưa thích của giới tập đàn :D
Vậy để so bản nhạc nào khó hơn thì so cái gì, có phải là tốc độ sấm sét, tay chân múa loạn như nhiều người vẫn nghĩ không?
Đúng nhưng chỉ là 1 phần rất rất nhỏ.
Vậy so sánh thì so cái gì?

1. Độ dài: bản nhạc nào càng dài, và ít các phần lặp lại, thì càng khó. Dài thì khó thuộc, tập lâu và khi chơi cần phải tập trung hơn. Biểu diễn 1 bài dài 3 phút thì dễ hơn 1 bản nhạc 30 phút mà ko xảy ra lỗi lớn.

2. Cấu trúc âm nhạc: nói dân dã cho dễ hiểu là nhiều nốt hay ít nốt. Bản nào càng nhiều nốt, nhiều ký hiệu âm nhạc trong 1 khung thì thường càng phức tạp trong trình diễn, truyền đạt tác phẩm sẽ phức tạp hơn nhiều. To nhỏ nhanh chậm pedal ,bè, giai điệu ẩn càng nhiều thì càng mệt

3. Tư thế tay khi chơi: có bản nhạc trông thì khó nhưng khi chơi lại vô cùng thuận tay. Ví dụ như bản Etude Ngọc Trai của Chopin mà cụ Quang đã nhắc đến. Có bài tư thế tay rất ko thuận, gây khó khăn cho ng trình diễn. Liebesleid là bài nổi tiếng cho phần này

4. Kỹ thuật: giờ mới tới phần này.
Các kỹ thuật khó trên đàn: nhảy quãng xa, repeated notes, luyến láy bằng các ngón yếu ( La Campanella ), chơi quãng 3, quãng 6, đánh quãng tám nhanh và liên tục, các đoạn chạy ngón rất nhanh và dài ( gây mỏi tay )...

Áp vào các tiêu chí trên:
Bài etude Cách Mạng ngắn, cấu trúc âm nhạc ko phức tạp và lặp đi lặp lại, dynamic thực tế không quá nhiều và chơi thì rất thuận tay. Ngoài việc chạy ngón tay trái thật nhanh thì không còn gì hơn.
Bản nhạc này có giai điệu bắt tai, nên chỉ cần chơi ko quá tệ, cũng tương đối hấp dẫn người nghe rồi. Về kỹ thuật thì nó luôn được đánh giá vào loại dễ nhất trong set Op.10 của Chopin. Bài Op.10 No.3 ( Nỗi buồn ) còn khó chơi hơn rất nhiều. Ng chưa chơi đàn thì nghĩ nó khó lắm vì tốc độ nhanh, âm thanh hoành tráng nhưng trên thực tế ko phải vậy.

Lang Lang là 1 pianist có kỹ thuật rất hoàn hảo, bài Cách mạng đối vs LL là 1 cuộc dạo chơi trong công viên ( a walk in the park ). Vấn đề là nhạc cụ, thu âm, và a ta có muốn chơi cho tử tế không thôi, chứ bản này ko làm khó đc LL và các pianist mà cụ đã nghe. Thua sút Russouse phần nhiều là do thu âm hoặc đàn ko đủ chuẩn, ko phải do kỹ thuật pianist kém ko chơi nổi

Bản Liebesleid thì: dài hơn gấp đôi Etude CM và ko hề lặp lại. số lượng nốt nhạc cùng dynamics, giai điệu ẩn chắc phải gấp 10?, các kỹ thuật khó rất nhiều và trải khắp toàn bài, tư thế tay kỳ quặc là điểm nổi tiếng của bài này.
Bản CM nếu tập nhanh thì hơn 1 tuần, nhưng bản Liebesleid thì tính theo đơn vị tháng, và chơi mãi cũng sẽ ko vừa ý. Bài này thuộc dạng nhìn có vẻ dễ nhưng khó, ngc hẳn với etude CM. Ng trong bài đã có kinh nghiệm kha khá, xử lý cả Ocean Etude, nhưng vẫn sợ hãi lo lắng trc bài này.
Screenshot_20230403_220518_Samsung Internet.jpg
[/QUOTE]

Let's make it simple:

Tôi đồ rằng bác Bastion.P chưa học đàn, hay đàn học đàn nhiều năm mà học chưa có thầy tử tế hoặc có thấy tử tế mà học ............ nên mới phát biểu như vậy! :))

Bác piano nói cũng như dẫn chứng không sai. [-X
Nhưng dài quá, và rất khó hiểu cho những người "bàng môn ngoại đạo".

+ Etude Cách mạng: Bài này có khó duy nhất là chạy tay trái tốt. Nhưng note nhạc chỉ là những gamme biến hóa pha trộn. Nếu ai có một quá trình học piano từ bé, học căn bản, khi học luôn được học (thầy dạy) song song bốn thể loại cùng một lúc (Hanon, Chạy gamme và hợp âm rãi, Etude và tác phẩm) thì việc chạy gamme hay đánh tay trái ntn chẳng là gì cả.
Tay mặt chỉ là bốc những hợp âm theo các tư thế và là giai điệu chính, và chỉ có thế.
Toàn bài chỉ có 2 bè (Chant - hát tay mặt và đệm bằng cách chạy gamme tay trái)
Nên xét cho cùng bài này đánh không khó, cái khó nhất là đánh cho ra bài! :((
Riêng bác nào học Etude Chopin mà dùng ấn bản CORTOT thì cứ coi trong đó A. Cortot bậc thầy sư phạm lừng danh, thấy của bao thế hệ Pianists hàng đầu, đã phân tích kỹ và hướng dẫn cách tập từng note, tứng câu theo cách "chân tơ kẻ tóc".

Đây là một ví dụ cái "chân tơ kẻ tóc" đó nó ntn:

1680539056717.png


1680539276818.png

+ Liebesleid: Bài này nhìn dường như khá đơn giản như vậy chứ thực sự rất khó đánh vì:
+ thứ nhất nó có nhiều bè, ba bốn bè, và các bè lại pha trộn đang xen (luồn giai điệu) với nhau đòi hỏi kĩ thuật xử lý ngón tay độc lập (independent Doigté) phải thật tốt để đánh và nghe rõ ra từng giai điệu từng bè chính phụ kèm theo là sắc thái du dương, là cái chất của bài nhạc! =D>


Với tôi, và theo tôi, vấn đề không phải là đánh bài khó hay bài dễ: Bài dễ mà đánh cho ra bài ra câu ra giai điệu, ra chất thì nghe còn thích hơn là ham và cố đánh bài khó, mà chẳng ra gì cả, người nghe như đấm vào tai thì nghe làm gì ??? :( :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,573 Mã lực
E hoàn toàn đồng ý nhất trí với đoạn bôi vàng đỏ của bác. Lại càng nhất trí với bác ở các quan điểm còn lại của bác 8->

Tuy nhiên, e chỉ tham gia thớt ở quan điểm người nghe thui nha, chuyện 1 bản nhạc đánh khó hay dễ không ảnh hưởng tới cảm xúc của e lắm nên không phải tiêu chí e chọn để nghe đâu pác :D

.
Let's make it simple:


Tôi đồ rằng bác Bastion.P
....
đã lâu không chơi đàn, nhưng ...... .
....... ...... là người chơi đàn rất nhiều năm, thậm chí là một bậc nhạc sư piano kỳ tài ............ nên mới phát biểu như vậy! :))

Bác piano nói cũng như dẫn chứng không sai. [-X
Nhưng dài quá, và rất khó hiểu cho những người "bàng môn ngoại đạo".

+ Etude Cách mạng: Bài này có khó duy nhất là chạy tay trái tốt. Nhưng note nhạc chỉ là những gamme biến hóa pha trộn. Nếu ai có một quá trình học piano từ bé, học căn bản, khi học luôn được học (thầy dạy) song song bốn thể loại cùng một lúc (Hanon, Chạy gamme và hợp âm rãi, Etude và tác phẩm) thì việc chạy gamme hay đánh tay trái ntn chẳng là gì cả.
Tay mặt chỉ là bốc những hợp âm theo các tư thế và là giai điệu chính, và chỉ có thế.
Toàn bài chỉ có 2 bè (Chant - hát tay mặt và đệm bằng cách chạy gamme tay trái)
Nên xét cho cùng bài này đánh không khó, cái khó nhất là đánh cho ra bài! :((
Riềng bác nào học Etude Chopin mà dùng ấn bản CORTOT thì cứ coi trong đó A. Cortot bậc thầy sư phạm lừng danh, thấy của bao thế hệ Pianists hàng đầu, đã phân tích kỹ và hướng dẫn cách tập từng note, tứng câu theo cách "chân tơ kẻ tóc".

Đây là một ví dụ cái "chân tơ kẻ tóc" đó nó ntn:

+ Liebesleid: Bài này nhìn dường như khá đơn giản như vậy chứ thực sự rất khó đánh vì:
+ thứ nhất nó có nhiều bè, ba bốn bè, và các bè lại pha trộn đang xen (luồn giai điệu) với nhau đòi hỏi kĩ thuật xử lý ngón tay độc lập (independent Doigté) phải thật tốt để đánh và nghe rõ ra từng giai điệu từng bè chính phụ kèm theo là sắc thái du dương, là cái chất của bài nhạc! =D>


Với tôi, và theo tôi, vấn đề không phải là đánh bài khó hay bài dễ: Bài dễ mà đánh cho ra bài ra câu ra giai điệu, ra chất thì nghe còn thích hơn là ham và cố đánh bài khó, mà chẳng ra gì cả, người nghe như đấm vào tai thì nghe làm gì ??? :( :))
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Nương tay à, thành ngữ VN có câu "Đuổi chẳng được, tha làm phúc" mà nhỉ.

Câu thành ngữ này chắc U60 trở lên, như cụ Sáng, mới bít :P

Viêt Nam thì chỉ có một câu thành ngữ của bác trích. :D

Còn Tây thì có cả một câu chuyện ngụ ngôn cơ! :P
Đó là chuyện "Con cáo và chùm nho". :))
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
...............................................................................................
Với tôi, và theo tôi, vấn đề không phải là đánh bài khó hay bài dễ: Bài dễ đánh cho ra bài ra câu ra giai điệu, ra chất thì nghe còn thích hơn là ham và cố đánh bài khó, mà chẳng ra gì cả, người nghe như đấm vào tai thì nghe làm gì ??? :( :))

Không những thế với một tác phẩm cho dù là khó hay dễ mà đánh cho ra câu, ra bài, ra giai điệu giai điệu, ra chất nhưng nếu đánh trên một cây đàn không đúng dây và tần số thấp, cũng không thể nào diễn tả được hết ý nghĩa của tác phẩm (nhất là những tác phẩm đương đại) một cách thật tinh tế, cho dù Pianist đó đánh hay đến hay đến đâu.

Việc lên dây và tinh chỉnh âm thanh rất quan trọng, vì nó góp 50% vào sự thành công của một buổi biểu diễn với những pianist giỏi.
Và đây, là một ví dụ: Cùng một tác phẩm, một người đánh trên một cây piano nhưng cho ra hai tiếng đàn chỉ cách nhau chưa đầy ba tiếng đồng hồ mà người nghe sẽ có hai cảm xúc hoàn toàn khác nhau, dĩ nhiên thẩm mỹ âm nhạc hay cảm nhận của người nghe cũng sẽ thay đổi:

In closing, một người học đàn mà không có thẩm mỹ âm nhạc cho dù luyện được kỹ thuật giỏi đến đâu, đánh những tác phẩm khó nhất của nhạc cụ thì suốt đời cùng chỉ là nhạc công hay nói nôm na là thợ đàn chứ đứng ai gọi đấy là Pianist mà tôi và dơ cho cái danh xưng này!

Một người học đàn có tự trọng trừ trường hợp bắt buộc "chẳng đặng đừng" sẽ không bao giờ khoe hay show up tiếng đàn của mình khi tự mình chưa thỏa mãn với nó. Nếu anh thấy thỏa mãn và đủ tự tin khi up lên (nghĩa là anh cho rằng, thế nghe được rồi) thì vô hình trung, nó đã tố cáo thẩm mỹ âm nhạc của anh có vấn đề, hay có thề là anh coi thường người nghe vì nghĩ rằng họ chẳng biết gì, ngoài chuyện "lác mắt' nhìn anh đánh nhưng tác phẩm khó .....................................
Tụi tây gọi loại này là thẩm mỹ "Mauvais Gout".

La A438:

La A442:

 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,805
Động cơ
423,156 Mã lực
Nơi ở
HCM
Với tôi, và theo tôi, vấn đề không phải là đánh bài khó hay bài dễ: Bài dễ mà đánh cho ra bài ra câu ra giai điệu, ra chất thì nghe còn thích hơn là ham và cố đánh bài khó, mà chẳng ra gì cả, người nghe như đấm vào tai thì nghe làm gì ???
ngoài chuyện "lác mắt' nhìn anh đánh nhưng tác phẩm khó .....................................
Trước khi hay thì đầu tiên hãy cứ đảm bảo đúng nốt nhạc đúng nhịp, sạch sẽ trước đã, ít nhất sẽ ko xúc phạm người khác.
Xem các buổi biểu diễn chính thức và ko chính thức ở VN, chuyện diễn cẩu thả rất nhiều, mà đa phần là ham diễn các bài múa máy để tất cả choáng ngợp, nhất là bản La Campanella đc chọn chơi rất nhiều để khẳng định đẳng cấp, nhưng gần như ko ai chơi nổi cho tử tế
Vì tôn trọng ng diễn nên e ko gửi link, nhưng đây là 1 màn diễn của "pianist" trong một buổi diễn vs sân khấu khá lớn. Và kiểu ngụy biện: dám chơi bản khó là tốt rồi, ko thì: đã chơi được như ng ta chưa? rất phổ biến.
Screenshot_20230404_102003_YouTube.jpg
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Trước khi hay thì đầu tiên hãy cứ đảm bảo đúng nốt nhạc đúng nhịp, sạch sẽ trước đã, ít nhất sẽ ko xúc phạm người khác.
Xem các buổi biểu diễn chính thức và ko chính thức ở VN, chuyện diễn cẩu thả rất nhiều, mà đa phần là ham diễn các bài múa máy để tất cả choáng ngợp, nhất là bản La Campanella đc chọn chơi rất nhiều để khẳng định đẳng cấp, nhưng gần như ko ai chơi nổi cho tử tế
Vì tôn trọng ng diễn nên e ko gửi link, nhưng đây là 1 màn diễn của "pianist" trong một buổi diễn vs sân khấu khá lớn. Và kiểu ngụy biện: dám chơi bản khó là tốt rồi, ko thì: đã chơi được như ng ta chưa? rất phổ biến.
Screenshot_20230404_102003_YouTube.jpg

Cái nhà "cô Mạnh" ấy thì "No table" nhé! [-X
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
2,805
Động cơ
423,156 Mã lực
Nơi ở
HCM
Cái nhà "cô Mạnh" ấy thì "No table" nhé! [-X
Ko phải vì cô đấy quá nổi tiếng rồi cụ! E đưa cô đó lên nhiều người biết nên e ko đưa lên. Và cô đó thì việc gì phải tôn trọng :)). Tệ x2 cô M nhé. Sân khấu, Backdrop, trang phục đều rất đẹp, mỗi tội comment như trong hình e thấy còn nhẹ. Nó giống một buổi vỡ bài, luyện tập hơn là trình diễn
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
10,930
Động cơ
316,361 Mã lực
Ko phải vì cô đấy quá nổi tiếng rồi cụ! E đưa cô đó lên nhiều người biết nên e ko đưa lên. Và cô đó thì việc gì phải tôn trọng :)). Tệ x2 cô M nhé. Sân khấu, Backdrop, trang phục đều rất đẹp, mỗi tội comment như trong hình e thấy còn nhẹ. Nó giống một buổi vỡ bài, luyện tập hơn là trình diễn
Nếu bảo là biết về cô, thì chỉ những người trong nghề thôi bác ơi. :))
Người ngoài thì không biết nhiếu trừ cái:

Áo quẩn đủng đinh như là bóng,​
Nói giọng đẩy đưa, đúng là đây! :((

Loại giẻ rách ntn, thì thì việc gì phải tôn trọng. :(

Nói nào ngay, cô ấy là người có năng khiếu và tổ chất, và tổ chất rất tốt, nhưng lại gặp hạn chế về ngoại hình bé loắt choắt, mà người ta thường nói và kinh nghiệm cho thấy, "đàn ông bé người thì hẹp tính" là cấm có sai. [-X

Do gia đình rất nghèo nhưng muốn nổi trội, nên tìm mọi cách để vươn lên, với đủ chiêu trò, và hệ quả là sản sinh ra một đống học trò, mà ngay bên các trường nhạc cũng phải khiếp hay đau đầu, nhưng bây giờ lỡ rồi thì chỉ có cách duy nhất là khắc phục hậu quả. :D

Nếu để ý sẽ thấy, cô ta tính toán và lý tài đến mức độ: Trước đây khi làm clip biểu diễn up lên Youtube, cô gỡ luôn cả cái nắp (Fall board) của cây đàn Grand piano, nhìn như cây Piano, bị "cởi áo nịt" và khoe cặp ngực sau cuộc giải phẫu vì ung thư vú, hầu không cho người ta biết cái đàn này hiệu gì, vì cô ấy không muốn quảng cáo không công cho một thương hiệu nào hết! =))
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,573 Mã lực
Giờ mới để ý, ảnh chụp comments của 10y về trước :-t

Trước khi hay thì đầu tiên hãy cứ đảm bảo đúng nốt nhạc đúng nhịp, sạch sẽ trước đã, ít nhất sẽ ko xúc phạm người khác.
Xem các buổi biểu diễn chính thức và ko chính thức ở VN, chuyện diễn cẩu thả rất nhiều, mà đa phần là ham diễn các bài múa máy để tất cả choáng ngợp, nhất là bản La Campanella đc chọn chơi rất nhiều để khẳng định đẳng cấp, nhưng gần như ko ai chơi nổi cho tử tế
Vì tôn trọng ng diễn nên e ko gửi link, nhưng đây là 1 màn diễn của "pianist" trong một buổi diễn vs sân khấu khá lớn. Và kiểu ngụy biện: dám chơi bản khó là tốt rồi, ko thì: đã chơi được như ng ta chưa? rất phổ biến.
Screenshot_20230404_102003_YouTube.jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top