[TT Hữu ích] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
Có vẻ qua bác bị chỉ trích, nên khó ngủ, sáng phải làm 1 tràng cho đỡ ức đúng ko?
Bác già rồi em ko muốn nặng lời, nhưng mà không...tha được.
Sau khi bị nói là áp đặt, bác bắt đầu tấn công cá nhân, nhưng hoàn toàn thiếu logic với các lời lẽ ngụy biện tào lao.
Xin báo tin vui cho bác biết, là tối qua tôi ngủ rất ngon. :P
Tôi viết bằng Voice typing sau đó Edit lai bằng bàn phím nên viết rất nhanh và viếc viết bình luận rất nhẹ nhàng vớ tôi nên không cần gì phải chuẩn bị cả đêm rồi phun ............ . :D


Cây đàn lạc giọng, sai dây em có đồng ý ko? Hoàn toàn có.
E ko tôn trọng khẩu vị của bác? Hay chính bác luôn mở mồm ra cứ ko phải 442 là có vấn đề? Đây ko phải lần đầu
Lưu ý: bác là người lên dây đàn, ko phải người sử dụng đơn thuần. Ko phải yêu thích là được, vì bác là người làm nghề , ý kiến của bác ảnh hưởng nhiều tới người khác. Đừng nói chuyện yêu ghét ở đây, mà phải chính xác thực tế. Thường e sẽ ko tranh luận như vậy với người chơi đàn, nhưng bác thì khác!

Việc nghe, sử dụng những cây đàn đúng chuẩn âm thanh rất quan trọng, vì nó đào tạo thẩm mỹ, giáo dục sự chuẩn xác cho người nghe.
Để có một thế hệ Pianist tương lai giỏi, và cả người nghe nhạc, thì những cây đàn đúng chuẩn là điều không thể không có!

Ngày nay Hàn Quốc, đoạt rất nhiều giải thưởng danh giá quốc tế, một trong những lý do, ngoài quá trình đào tạo, với đội ngũ thầy cô uy tín. Việc sửa chữa và llên dây với sự dìu dắt, và chia sẻ của một Master Tuner, bậc thầy là Lý Chung Liệt đã góp phần không nhỏ, cho việc đào tạo, ra những pianist thế hệ tương lai của Hàn quốc. Do đó việc đưa ra yêu cầu những cây đàn đúng chuẩn, nếu may mắn hơn nữa là hay quý, rất quan trọng vì khi quen nghe một âm thanh không đúng chuẩn, và quen nghe nó, thì lúc đánh một cây đàn có âm thanh chuẩn, nhiều người sẽ bị mất tự tin khi biểu diễn vì cái âm thanh mình làm ra không giống cái mình đã đánh. Cũng như sẽ không bao giờ thấy là mình có thể "làm được" như pianist khác - khi mình quen (chỉ) chơi những cây đàn lệch chuẩn.

FYI, Trong thực tế, rất nhiều cháu nhỏ ở Sài Gòn, và thầy cô của cháu, bây giờ cũng đã "vỡ ra" được sự quan trọng của việc lên dây những cây đàn đúng chuẩn, có ảnh hưởng tới kết quả thi và học piano như thế nào.
Và xin nhắc lại, tôi có lên dây cho các cháu giởi học chuyên nghiệp thì luôn là hoàn toàn miễn phí không thù lao lẫn quà cáp. Tôi không phải làm kinh doanh lấy tiền, mà phải ra rả "quảng cáo cho đàn đúng chuẩn" để moi tiền thiên hạ.

Cái tôi muốn chia sẻ là những người chơi đàn chuyên nghiệp phải chú ý nhiều hơn nữa vào việc sửa chữa, nâng cấp những cây đàn của mình, để có thể có nhạc cụ đạt chuẩn âm thanh hầu ngày càng tiếp cận với thế giới.
VÀ, cũng nhiều lần tôi đã nói trong suốt bao năm qua, là việc lên dây piano hoàn toàn dễ dàng, không có gì khó khăn, ai có thể làm được nếu để ý và chịu khó một chút.


Và 1 cây đàn vs 1 bản nhạc được thu tại nhà. Như bác đã nói, ko rảnh. Vậy là cách duy nhất để Up 1 nhạc mình chơi tại nhà lên, ta phải lên dây đến 442 Hz?, sau đó mới được up lên? Sao bác ko tập cho tử tế cái bản Etude của Chopin rồi hãy up lên?
Cái này nói rồi: "Tốt khoe xấu che".
Tôi nghe bác Bastion.P thắc mắc nên tập lại sơ qua ở nhà và nhân cơ hội có một cái đàn tốt ở tu viện nhớ tôi chỉnh dây giúp thì tôi sau khi lên cây đàn có piano touchée tốt này, se "mượn hoa cúng Phật" đánh và thu lại để cho bác nghe hiểu được thế nào là một âm thanh tử tế dù cây đàn Indo không có âm thanh hay nhưng nghe vẫn lọt tai
Đánh để bác Bastion.P nghe cho biết thế nào là phân câu, chứ tôi không có nhu cầu khoe tài.


Bác lại nhầm lẫn giữa 1 cây đàn chuẩn bị cho concert vs 1 cây đàn tập luyện tại nhà. E sẽ ko ko tranh luận thêm nữa vì tư duy quá khác nhau.

Cây đàn của bé gái đánh bài Nocture C#m của Chopin này là một cây Piano rẻ tiền, bình thường, cũ. Tôi cố tình lên La A444 để chứng minh cho mọi người thấy được là chỉ cần lên đúng và chính xác từng note thì nghe hay, ngọt ngào êm ái du dương và êm tai, không cần phải đàn mắc tiền!
Cũng như không nhất thiết phải ở tần số La A432 hay La A438 thì tiếng đàn mới nghe êm dịu ngọt ngào!
Và tôi đã chứng minh rồi đấy, hy vọng bác không điếc.


Lại tranh cãi vô bổ. Vô số các clip bác post lên e ko thích, nhưng ko thích thì bỏ qua.
Bác bảo "Vô số các clip bác post lên e ko thích" là điều dễ hiểu! :))
Cám ơn bác vì câu bác nói cũng đã chứng minh cho những gì tôi nói ở trên! =))

Với một người chỉ quen nghe và thích, khoái cái âm thanh của những cây đàn có âm thanh "kinh khủng" mà cây bác đánh tác phẩm lừng danh "Liebesleid” ở trên là một ví dụ.
Ngay cái cây Yamaha U1F bác chào mọi người là mới lên dây (theo tựa đề clip up lên) mà âm thanh nghe cũng không lấy gì làm khá: Chát chúa, nghe như đấm vào tai, và tối đã chừng minh bằng một loạt những cây đàn binh thường khác cùng đánh tác phẩm "Hoa Hướng Dương" đó để mọi người nghe và so sánh rồi đấy ("còm"#61) ! :))


Cái này thì bác hoàn toàn bậy bạ hay nói đúng hơn là nóng vội trả thù đến mức độ mất não.
Nếu mất não thì không còn đủ dầu óc để viết một cách rành mạch, phân câu chiết cú như những gì bác đã thấy và các bác khác đã đã đọc. :))



Bản thân bác nói, bản nhạc này là:
Nghĩa là: 1 bản nhạc rất nổi tiếng ở thế giới, đc nhiều người thể hiện từ trẻ đến già, từ chuyên đến nghiệp dư, nhưng ở VN lại ko được để ý. Đây có phải là 1 điều ngạc nhiên ko? Có thể âm nhạc Rach ko đc ưa chuộng ở Vn, có thể là hạn chế về kĩ thuật...cần tiếp tục tìm hiểu thêm. E đã lên utube vs hi vọng xem đc các bạn VN chơi thế nào nhưng rất khó kiếm, hay nói đúng hơn là ko có, trong khi các bạn nc ngoài thì rất nhiều.

Ta không bàn với hạn chế kỹ thuật vì nhạc của nhạc sĩ nào cùng có cái khó mà người đàn phải xử lý, ta chỉ bàn hay lưu ý tới một vấn đề vấn đề tâm lý.
FYI, tuy khi để thi, người học phải học và thi các tác phẩm nhiều nhạc sĩ kể cả Nga lẫn Mỹ nhưng tiếp cận sâu tới các nhạc sĩ Nga thì giới chơi đàn ở Sài Gòn, chị mới thực sự tấp cận sau 30/4/75 và khi thi quốc tế thì họ có nhiều giải và cuộc thi chọn lựa để biểu diễn chứ không nhất thiết phải chỉ là của Nga.


Trường hợp em chơi 1 bản nhạc vô danh của 1 "nhạc sĩ vô danh" ( ví dụ như Rick Wakeman) và thắc mắc sao dân VN chẳng ai chơi vậy, cứ nghe RC mãi, thì câu buộc tội của bác là đúng. Nhưng đây là 1 bản nhạc lừng danh, bất hủ và được ái mộ khắp nơi như chính điều bác nói thì lập luận của bác là vô nghĩa.

Áí mộ, lừng danh, bất hủ, không có nghĩa là phải đánh phải tập, thậm chí phải nghe nhiều, cái này nói rồi!
Bác thích một nhạc sĩ mới nào hay một một trường phái nào và chia sẻ là chuyện của bác, tôi không thích thì tôi không nghe và không có ý kiến.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
E cảm giác 2 cụ Sáng & Pi đang mỗi người nói 1 phách, chẳng khớp ý của nhau gì cả.

Cụ Pi nhiệt tình đánh cho mọi người thưởng thức, e thấy được 8/10 điểm rồi. Trừ 1 điểm do dùng đàn "nhà" mà không "đầu tư" lên dây ngon nghẻ cho pro, & trừ 1 điểm do share bài "rửa tai" không chuẩn.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
E cảm giác 2 cụ Sáng & Pi đang mỗi người nói 1 phách, chẳng khớp ý của nhau gì cả.
Đã khớp rồi thì hết chuyện để nói và .................. đóng thớt "ai về nhà nấy".
Vì sau khi khớp thì cứ ............... nằm yên mà hưởng thôi, còn nói năng gì nữa, có chăng thì chỉ có là ............. rên!

Cụ Pi nhiệt tình đánh cho mọi người thưởng thức, e thấy được 8/10 điểm rồi. Trừ 1 điểm do dùng đàn "nhà" mà không "đầu tư" lên dây ngon nghẻ cho pro, & trừ 1 điểm do share bài "rửa tai" không chuẩn.

Này! :D
Tôi không phải học trò để bác chấm điểm nhé! :P
Còn bác ngứa tay muốn chấm thì cứ cho tôi luôn ....................... cái điểm liệt cho khỏe. :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Thôi e ngồi yên ạ [-O<

Và e tiếp tục ngậm ngùi chờ có cụ nào đi ngang qua cho nghe bản Op. 10 No. 12 Revolution. Chắc phải lâu lắm đây :((

Đã khớp rồi thì hết chuyện để nói và .................. đóng thớt "ai về nhà nấy".
Vì sau khi khớp thì cứ ............... nằm yên mà hưởng thôi, còn nói năng gì nữa, có chăng thì chỉ có là ............. rên!




Này! :D
Tôi không phải học trò để bác chấm điểm nhé! :P
Còn bác ngứa tay muốn chấm thì cứ cho tôi luôn ....................... cái điểm liệt cho khỏe. :))
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Ngay cái cây Yamaha U1F bác chào mọi người là mới lên dây (theo tựa đề clip up lên) mà âm thanh nghe cũng không lấy gì làm khá: Chát chúa, nghe như đấm vào tai, và tối đã chừng minh bằng một loạt những cây đàn binh thường khác cùng đánh tác phẩm "Hoa Hướng Dương" đó để mọi người nghe và so sánh rồi đấy ("còm"#61) ! :))
Thông tin thêm cho bác về cây này
1. Đã bán từ rất lâu rồi, và tới giờ ko có phàn nàn gì từ phía ng mua
2. Đàn này do em tự lên dây lần đầu tiên sau khi mua bộ Tuner, vì đợt dịch hơi bí bạch chuyện thầy thợ.
3. Việc bác so sánh vs các cây đàn khác e ko bình luận thêm, vì việc cũng đã xong rồi
Ta không bàn với hạn chế kỹ thuật vì nhạc của nhạc sĩ nào cùng có cái khó mà người đàn phải xử lý, ta chỉ bàn hay lưu ý tới một vấn đề vấn đề tâm lý.
FYI, tuy khi để thi, người học phải học và thi các tác phẩm nhiều nhạc sĩ kể cả Nga lẫn Mỹ nhưng tiếp cận sâu tới các nhạc sĩ Nga thì giới chơi đàn ở Sài Gòn, chị mới thực sự tấp cận sau 30/4/75 và khi thi quốc tế thì họ có nhiều giải và cuộc thi chọn lựa để biểu diễn chứ không nhất thiết phải chỉ là của Nga.
Áí mộ, lừng danh, bất hủ, không có nghĩa là phải đánh phải tập, thậm chí phải nghe nhiều, cái này nói rồi!
Bác thích một nhạc sĩ mới nào hay một một trường phái nào và chia sẻ là chuyện của bác, tôi không thích thì tôi không nghe và không có ý kiến.
Nhiều lỗ hổng để e khai thác quá :), nhưng mà e hơi lười và bác đã già nên em tạm tha :D
 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Và e tiếp tục ngậm ngùi chờ có cụ nào đi ngang qua cho nghe bản Op. 10 No. 12 Revolution. Chắc phải lâu lắm đây :((
Nhân việc cụ muốn nghe Etude Cách Mạng, em sẽ tra tấn cụ 3 phút cuộc đời. Cố gắng nghe hết nhé cụ
Nó sẽ không phải là thứ cụ muốn nghe, nhưng nó là mới là thực tế của đàn Piano 3 phút ngọt ngào mà cụ hưởng, bằng cả tháng thế này. E nói với góc nhìn người trong cuộc ( ng sử dụng đàn thường xuyên, và dùng rất mạnh. E hay chơi Rach)
Cây đàn của bé gái đánh bài Nocture C#m của Chopin này là một cây Piano rẻ tiền, bình thường, cũ. Tôi cố tình lên La A444 để chứng minh cho mọi người thấy được là chỉ cần lên đúng và chính xác từng note thì nghe hay, ngọt ngào êm ái du dương và êm tai, không cần phải đàn mắc tiền!
Cũng như không nhất thiết phải ở tần số La A432 hay La A438 thì tiếng đàn mới nghe êm dịu ngọt ngào!
Tại sao lại có clip Etude Cách mạng? 99% thời lượng đàn piano dùng vào việc này đấy , với những người có kĩ năng thị tấu kém, sight reading yếu như em nhỏ, thì việc tập đàn tới lui còn thảm hơn nữa. Dân chuyên thì ngồi phòng kín, tập 5 7 8 tiếng đến váng tai mờ mắt, nên ko phải lúc nào cái tiếng đàn căng bóng cũng tốt, chưa kể dây cũng xuống nhanh. Clip nghe thì tiếng nhỏ thôi, chứ thực tế ngồi tại chỗ thì điếc tai váng óc đấy, chịu đựng vài tiếng chắc ko cần nói thêm.
Em khẳng định cây đàn cần lên dây tốt là đúng, nhưng lên sao thì còn tùy vào nhu cầu, và e khẳng định chắc chắn là ng chơi càng lâu năm thì càng muốn tập trên một cây đàn có tần số thấp hơn tiêu chuẩn.
Và đàn ở nhà thì đa phần là để tập!
Đôi khi tập xong thì ko còn cảm hứng nhiều nữa, mà chuyển qua bài kế tiếp rồi


Cụ Quang luôn đem cái gì ra???
Một clip trình diễn tác phẩm khi mới tune xong, vô cùng ngọt ngào, đẹp đẽ để so vs các cây đàn chưa tune, trình diễn mang tính chất tượng trưng vui vẻ. Chưa kể, lại đem các cây đàn Concert trình diễn?
Sao cụ ko thu âm quá trình tập luyện bài của em nhỏ kia? đó mới là thực tế của Piano đấy, cái này cụ thừa biết em ko cần nói thêm!

Ví dụ tiếp về nhà hàng 5 sao. Ngon đấy, tốt đấy nhưng lâu lâu đi ăn thì ok, vì ngon thì ít khi tốt cho sức khỏe. Cái món ở nhà ăn liên tục thì phải nêm nếm theo kiểu khác, ko có ngày đi viện!
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
Thông tin thêm cho bác về cây này
1. Đã bán từ rất lâu rồi, và tới giờ ko có phàn nàn gì từ phía ng mua
2. Đàn này do em tự lên dây lần đầu tiên sau khi mua bộ Tuner, vì đợt dịch hơi bí bạch chuyện thầy thợ.
3. Việc bác so sánh vs các cây đàn khác e ko bình luận thêm
Người mua không phàn nàn không có nghĩa là cây đàn tốt. [-X
Vấn đề hồi nào có biết gì để mà ca tụng hay "phàn nàn" hay không?!
Gặp điếc mũi thì ôm gái "hách nôi" cũng nghĩ là mình đang có gái thơm trong tay. :))

BTW, cái bộ Tuner của bác mua từ Tung Của mà lên cho ra tiếng đàn nghe tử tế, thì chẳng ai ngu mà bỏ ra hơn 300USD để chỉ mua mỗi một cái búa lên dây (chưa có Mute chặn và Papp's Mute) làm gì! =))


Nhiều lỗ hổng để e khai thác quá :), nhưng mà e hơi lười và bác đã già nên em tạm tha :D
Bác tha tôi thì các bác vào thớt lấy gì để mà đọc?! :D
Bác cứ bắt đi để mà có tranh luận, cho mọi người vào đọc, vừa vui, vừa thêm kiến thức. Chuyện đúng sai thì bàn sau. :P
 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
BTW, cái bộ Tuner của bác mua từ Tung Của mà lên cho ra tiếng đàn nghe tử tế, thì chẳng ai ngu mà bỏ ra hơn 300USD để chỉ mua mỗi một cái búa lên dây (chưa có Mute chặn và Papp's Mute) làm gì! =))
Vì tuner ko phải mối quan tâm của em, em mua về để nghịch. Từ đó tới nay chưa sử dụng thêm vì...lười. Định làm lại mấy lần từ Tết mà vẫn chưa làm.
Bác tha tôi thì các bác vào thớt lấy gì để mà đọc?! :D
Bác cứ bắt đi để mà có tranh luận, cho mọi người vào đọc, vừa vui, vừa thêm kiến thức. Chuyện đúng sai thì bàn sau.
Vì e hơi lười.
Nhân vụ chú bé quãng 8 Jonah Ho
Nay e tình cờ đến nhà 1 ng quen. Cây Kawai Ku gì đó
20230402_153537.jpg

Cây đàn tiêu chuẩn ở nhà
20230402_143016.jpg

Phím trên nhỏ hơn nên e chơi đc quãng 11, dưới chỉ quãng 10. Nhưng e ko thấy ko biệt là mấy ngoài việc phím nhỏ và khó chơi hơn. Có thể nhỏ hơn đc nữa ko bác?
Phải công nhận em rảnh, đang ăn tiệc cưới ở White Place vẫn up bài tụt quần rất đều đặn :))
received_588890726501960.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
Dân chuyên thì ngồi phòng kín, tập 5 7 8 tiếng đến váng tai mờ mắt, nên ko phải lúc nào cái tiếng đàn căng bóng cũng tốt, chưa kể dây cũng xuống nhanh. Clip nghe thì tiếng nhỏ thôi, chứ thực tế ngồi tại chỗ thì điếc tai váng óc đấy, chịu đựng vài tiếng chắc ko cần nói thêm.
Em khẳng định cây đàn cần lên dây tốt là đúng, nhưng lên sao thì còn tùy vào nhu cầu, và e khẳng định chắc chắn là ng chơi càng lâu năm thì càng muốn tập trên một cây đàn có tần số thấp hơn tiêu chuẩn.
Và đàn ở nhà thì đa phần là để tập!
Đôi khi tập xong thì ko còn cảm hứng nhiều nữa, mà chuyển qua bài kế tiếp rồi
Cụ Quang luôn đem cái gì ra???
Một clip trình diễn tác phẩm khi mới tune xong, vô cùng ngọt ngào, đẹp đẽ để so vs các cây đàn chưa tune, trình diễn mang tính chất tượng trưng vui vẻ. Chưa kể, lại đem các cây đàn Concert trình diễn?
Sao cụ ko thu âm quá trình tập luyện bài của em nhỏ kia? đó mới là thực tế của Piano đấy, cái này cụ thừa biết em ko cần nói thêm!

Đàn mà điếc tai váng óc thì chỉ có khi tập với những cây đàn có âm thanh kinh khủng, còn với những cây đàn lên dây đúng chuẩn, hoặc có lệch nhưng ở mức sai lệch cho phép thì chẳng có gì mà váng óc hay điếc tai, đấy là chưa nói càng tập càng hứng! =))

Xin ví dụ, đây là một cây đàn dùng để tập bình thường ở nhà (DIAPASON rẻ tiền), mặc dù tập mỗi ngày không dưới 8 tiếng với tốc độ cao nhưng nếu biết lên giây đúng cách cách dây gần 3 tháng (trước tết Âm lich) , thì độ sai lêch sau một thời gian là có nhưng không đáng kể bằng chứng là tiếng đàn này đây:

FYI, do tập luyện bài tập La Campanella để chuẩn bị học với một giáo sư chuyên về Liszt ở Đức qua nên chú bé tập ráo riết và kết quả là đứt mất 2 sợi dậy note D#7 và E7. và ngay chiều nay sau khi đi lễ Fatima về tôi đi ngang nhà đã đến giúp thay 2 sợi dây này và chỉnh lại một chút.

FYI, Với Grand piano, khi có đủ dụng cụ và thay đúng kĩ thuật, thì sau khi thay là xong, và không cần thiết phải quay lại một lần thứ hai để chỉnh lại. Duy nhất một lần là đủ!

Do tần suất sử dụng khi đánh La Campanella trong bài này, hai note trên dùng rất nhiều, nên việc đứt là bình thường, và đã được thay lại bằng dây dùng cho đàn Steinway nhé! :D
Dĩ nhiên là "Free of charge" . :P



Ví dụ tiếp về nhà hàng 5 sao. Ngon đấy, tốt đấy nhưng lâu lâu đi ăn thì ok, vì ngon thì ít khi tốt cho sức khỏe. Cái món ở nhà ăn liên tục thì phải nêm nếm theo kiểu khác, ko có ngày đi viện!

Tôi thì không biết do may mắn hay tại cái số mà việc ăn uống hay sinh hoạt ở đấy như cơm bữa, mà ít khi phải móc tiền túi của mình trả. [-X

Ăn riết thành quen, càng ăn, càng khỏe, và sung viết "còm", và đi lên dây miễn phí. :P
Có lẽ tôi chỉ ăn vửa phải "không ăn thồn uống ngốn" chăng? :-?
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
........................................................................
Nhân vụ chú bé quãng 8 Jonah Ho
Nay e tình cờ đến nhà 1 ng quen. Cây Kawai Ku gì đó
20230402_153537.jpg

Cây đàn tiêu chuẩn ở nhà
20230402_143016.jpg

Phím trên nhỏ hơn nên e chơi đc quãng 11, dưới chỉ quãng 10. Nhưng e ko thấy ko biệt là mấy ngoài việc phím nhỏ và khó chơi hơn. Có thể nhỏ hơn đc nữa ko bác?

Thật là vô cùng tiếc khi bác piano là đàn ông!
Nếu bác này mà đàn bà, thì dầu cho bác ấy sở hữu cái nhan sắc của Thi nở đi chăng nữa mà đi thi hoa hậu cũng nhất định phải đoạt giải: Giải hoa hậu Tự tin! =))


1/ Một cây đàn ở VN được gọi là đạt chuẩn chỉ khi nó mới khui thùng, còn một khi mua qua sử dụng, dầu mới nhập từ Nhật hay mua lại của người dùng ở VN thì ai mà mở mồm bảo nó đạt chuẩn khi chưa kiểm tra thì đúng là "Hoa hậu tự tin"!

2/ Tôi đã kiểm tra nhiều lần, tất cả các cây đàn bán ở Sài Gòn qua sử dụng, thì không một cây đàn nào độ sâu của phím đúng chuẩn.
Cây đàn của bác thanhdiu mua hôm trước cũng vậy, đó là một trong những lý do để tôi giúp bác ấy đàm phán với bên bán để mua với giá tốt. Lái đàn này đã phải ngậm miệng không dám cãi một một câu, vì khi tôi nói là chứng minh ngay và thách thức liền coi dám làm và làm được không? Nếu được, chính tôi chứ bác thanhdiu không phải bỏ một đồng ra trả, và tôi sẽ trả gấp 3 hay 5 lần tiền công theo giá hiện hành. khi đi coi đàn tôi đem cả một cặp-táp dụng cụ canh chỉnh và kiểm tra. nói đâu đo đấy.
Mà cùng không cần đo chỉ đánh một bài là tôi biết hết "bịnh" của cây đàn rồi. khi "phán bịnh" để khỏi tranh cãi thì chứng minh bằng dụng cụ đem theo.
.
Vì sao tôi dám mạnh miệng ư? Vì tôi biết họ không có dụng cụ mà có, cũng không biết cách làm cho tử tế.

3/ Chiều ngang của phím piano phổ thông trên thị trường đều theo một kich cỡ nhất định giống nhau không có chuyện phím to hay phim nhỏ. Có chăng là ở một số Model nhất là đàn Mỹ, các nhà làm đàn làm phím có chiều dài ngắn hơn các cây piano thông thường (các cây đàn Mỹ 14.5 cm) khiến cho người ta nghĩ rằng đàn phím nhỏ chứ thực tế chiều ngang của tất cả các cây đàn phổ thông làm đúng chuẩn cố định.

4/ Lý do mà người ta có cái suy nghĩ như bác piano này là do độ sâu của phím đàn khác nhau!
Phím cây đàn nông (cạn) thì tay người đàn ông bình thường có thể đánh (bốc) được các quãng 8, 9, 10 chẳng hạn, nên nghĩ rằng phím nhỏ!
Còn phím đàn sâu, tay người đàn ông bình thường sẽ không với tới quãng 10, nên suy nghĩ rằng phim to.
Tấ cả chỉ là ảo giác.

Vậy thì thế nào là một cây piano có độ sâu đúng chuẩn?

1/ FYI, Một cây piano dù là Upright hay Grand dùng cho dân chuyên chuyên nghiệp thì độ sâu là một.phân mốt (1,1 cm hay 7/16 Inches)

Muốn kiểm tra độ sâu thì phải dùng một dụng cụ gọi là KEY DIP.

Dụng cụ này trước đây 5, 6 năm rất ít thợ có, nhưng ngày này khá phổ biến vì rẻ và dễ mua. Chết người là cái rẻ!
Cho đền giờ phút này, tất cả các thợ ở Việt Nam không một ai có một cục Key Dip đúng chuẩn 1,1 cm. Trừ ba người duy nhất tôi dám khẳng định điều đó!

Lý do vì sao ư? Vì họ chỉ mua của Trung Quốc, thậm chí mua của Mỹ nhưng lại là mua từ nguồn hàng trôi nổi, chứ không phải mua chính hãng. Cục Key Dip mua chính hãng giá sẽ cao hơn và ai cũng tiếc tiền! Hệ lụy của nó là khi cần chỉnh không bao giờ có một cái đàn đúng chuẩn Nhà nghề (professional touch key dip). :))

In closing, hãy khoan vội kết luận là cây đàn Kawai ở nhà bác piano này đúng chuẩn hay cái kia đúng chuẩn tất cả đều phải kiểm tra bằng Key Dip.
Biết đâu, có thể trong suốt bao nhiêu năm qua bác ấy dùng một cây piano không đúng chuẩn mà không biết?!
Phài kiểm tra mới có thể nói đúng chuẩn hay không.

Nên có thể xảy ra hai (Ba?) trường hợp:
+ Hoặc cây đàn của bác piano này đúng chuẩn nhưng cây đàn kia canh sai, sâu quá so với yêu cầu nên mới xảy ra chuyện như vậy
+ Hoặc cây đàn của bác piano này không đúng chuẩn cạn quá và nhưng cây đàn kia canh đúng chuẩn nên mới xảy ra chuyện như vậy. và khả năng thứ ba:
+ Cả hai cây đều không đúng chuẩn! Một cây cạn quá, một cây sâu quá ....................................




 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
Thật là vô cùng tiếc khi bác piano là đàn ông!
Nếu bác này mà đàn bà, thì dầu cho bác ấy sở hữu cái nhan sắc của Thi nở đi chăng nữa mà đi thi hoa hậu cũng nhất định phải đoạt giải: Giải hoa hậu Tự tin! =))


1/ Một cây đàn ở VN được gọi là đạt chuẩn chỉ khi nó mới khui thùng, còn một khi mua qua sử dụng, dầu mới nhập từ Nhật hay mua lại của người dùng ở VN thì ai mà mở mồm bảo nó đạt chuẩn khi chưa kiểm tra thì đúng là "Hoa hậu tự tin"!

2/ Tôi đã đi kiểm tra tất cả các cây đàn bán ở Sài Gòn qua sử dụng, thì không một cây đàn nào độ sâu của phím đúng chuẩn.
Cây đàn của bác thanhdiu mua hôm trước cũng vậy, đó là một trong những lý do để tôi giúp bác ấy đàm phán với bên bán dể mua với giá tốt. Lái đàn này đã phải ngậm miệng không dám cãi một một câu, vì khi tôi nói là chứng minh ngay và thách thức liền coi dám làm và làm được không? Nếu được, chính tôi chứ bác thanhdiu không phải bỏ một đồng ra trả, và tôi sẽ trả gấp 3 hay 5 lần tiền công theo giá hiện hành. khi đi coi đàn tôi đem cả một cặp-táp dụng cụ canh chỉnh và kiểm tra. nói đâu đo đấy.
Mà cùng không cần đo chỉ đánh một bài là tôi biết hết "bịnh" của cây đàn rồi. khi "phán bịnh" để khỏi tranh cãi thì chứng minh bằng dụng cụ đem theo.
.
Vì sao tôi dám manh miệng ư? Vì tôi biết họ không có dụng cụ mà có, cũng không biết cách làm cho tử tế.

3/ Chiều ngang của phím piano phổ thông trên thị trường đều theo một kich cỡ nhất định giống nhau không có chuyện phím to hay phim nhỏ. Có trăng một số Model họ làm phim có chiều dài ngắn hơn (các cây đàn Mỹ 14.5 cm) khiến cho người ta nghĩ rằng đàn phím nhỏ chứ thực tế chiều ngang của tất cả các cây đàn phổ thông làm đúng chuẩn cố định.

4/ Lý do mà người ta có cái suy nghĩ như bác piano này là do độ sâu của phím đàn khác nhau!
Phím cây đàn nông (cạn) thì tay người đàn ông bình thường có thể đánh (bốc) được các quãng 8, 9, 10 chẳng hạn, nên nghĩ rằng phím nhỏ!
Còn phím đàn sâu, tay người đàn ông bình thường sẽ không với tới quãng 10, nên suy nghĩ rằng phim to.
Tấ cả chỉ là ảo giác.

Vậy thì thế nào là một cây piano có độ sâu đúng chuẩn?

1/ FYI, Một cây piano dù là Upright hay Grand dùng cho dân chuyên chuyên nghiệp thì độ sâu là một.phân mốt (1,1 cm hay 7/16 Inches)

Muốn kiểm tra độ sâu thì phải dùng một dụng cụ gọi là KEY DIP.

Dụng cụ này trước đây 5, 6 năm rất ít thợ có, nhưng ngày này khá phổ biến vì rẻ và dễ mua. Chết người là cái rẻ!
Cho đền giờ phút này, tất cả các thợ ở Việt Nam không một ai có một cục Key Dip đúng chuẩn 1,1 cm. Trừ ba người duy nhất tôi dám khẳng định điều đó!

Lý do vì sao ư? Vì họ chỉ mua của Trung Quốc, thậm chí mua của Mỹ nhưng lại là mua từ nguồn hàng trôi nổi, chứ không phải mua chính hãng. Cục Kep Dip mua chính hãng giá sẽ cao hơn và ai cũng tiếc tiền! Hệ lụy của nó là khi cần chỉnh không bao giờ có một cái đàn đúng chuẩn! :))

In closing, hãy khoan vội kết luận là cây đàn Kawai ở nhà bác piano này đúng chuẩn hay cái kia đúng chuẩn tất cả đều phải kiểm tra bằng Key Dip.
Biết đâu, có thể trong suốt bao nhiêu năm qua bác ấy dùng một cây piano không đúng chuẩn mà không biết?!
Phài kiểm tra mới có thể nói đúng chuẩn hay không.

Nên có thể xảy ra hai (Ba?) trường hợp:
+ Hoặc cây đàn của bác piano này đúng chuẩn nhưng cây đàn kia canh sai, sâu quá so với yêu cầu nên mới xảy ra chuyện như vậy
+ Hoặc cây đàn của bác piano này không đúng chuẩn cạn quá và nhưng cây đàn kia canh đúng chuẩn nên mới xảy ra chuyện như vậy. và khả năng thứ ba:
+ Cả hai cây đều không đúng chuẩn! Một cây cạn quá, một cây sâu quá ....................................





Qua hình ảnh tôi đoán (chưa khẳng định vì chưa coi tận mắt) là cây đàn kia đã thay phím rồi và do phím mới dày hơn bình thường nên mới xảy ra cớ sự! :))


 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Cảm ơn cụ, e đã chịu tra tấn đầy đủ full bài của cụ =)).

E nghĩ bài này của cụ, chắc do e là 1 fan hâm mộ No.12 nên mới có thể nghe ra nổi phần giai điệu (bên tay phải), sau khi đã tua tốc độ play lên x1.5. Còn phần nhạc đệm thì thôi rồi Lượm ơi ... :D

P/s: Cụ QUANG1970 mở hàng mát tay quá, bài No.3 cụ Sáng đánh dang dở, nên các cụ sau này có cớ học theo rất nhanh ;))

Nhân việc cụ muốn nghe Etude Cách Mạng, em sẽ tra tấn cụ 3 phút cuộc đời. Cố gắng nghe hết nhé cụ
Nó sẽ không phải là thứ cụ muốn nghe, nhưng nó là mới là thực tế của đàn Piano 3 phút ngọt ngào mà cụ hưởng, bằng cả tháng thế này. E nói với góc nhìn người trong cuộc ( ng sử dụng đàn thường xuyên, và dùng rất mạnh. E hay chơi Rach)

Tại sao lại có clip Etude Cách mạng? 99% thời lượng đàn piano dùng vào việc này đấy , với những người có kĩ năng thị tấu kém, sight reading yếu như em nhỏ, thì việc tập đàn tới lui còn thảm hơn nữa. Dân chuyên thì ngồi phòng kín, tập 5 7 8 tiếng đến váng tai mờ mắt, nên ko phải lúc nào cái tiếng đàn căng bóng cũng tốt, chưa kể dây cũng xuống nhanh. Clip nghe thì tiếng nhỏ thôi, chứ thực tế ngồi tại chỗ thì điếc tai váng óc đấy, chịu đựng vài tiếng chắc ko cần nói thêm.
Em khẳng định cây đàn cần lên dây tốt là đúng, nhưng lên sao thì còn tùy vào nhu cầu, và e khẳng định chắc chắn là ng chơi càng lâu năm thì càng muốn tập trên một cây đàn có tần số thấp hơn tiêu chuẩn.
Và đàn ở nhà thì đa phần là để tập!
Đôi khi tập xong thì ko còn cảm hứng nhiều nữa, mà chuyển qua bài kế tiếp rồi


Cụ Quang luôn đem cái gì ra???
Một clip trình diễn tác phẩm khi mới tune xong, vô cùng ngọt ngào, đẹp đẽ để so vs các cây đàn chưa tune, trình diễn mang tính chất tượng trưng vui vẻ. Chưa kể, lại đem các cây đàn Concert trình diễn?
Sao cụ ko thu âm quá trình tập luyện bài của em nhỏ kia? đó mới là thực tế của Piano đấy, cái này cụ thừa biết em ko cần nói thêm!

Ví dụ tiếp về nhà hàng 5 sao. Ngon đấy, tốt đấy nhưng lâu lâu đi ăn thì ok, vì ngon thì ít khi tốt cho sức khỏe. Cái món ở nhà ăn liên tục thì phải nêm nếm theo kiểu khác, ko có ngày đi viện!
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Đàn mà điếc tai váng óc thì chỉ có khi tập với những cây đàn có âm thanh kinh khủng, còn với những cây đàn lên dây đúng chuẩn, hoặc có lệch nhưng ở mức sai lệch cho phép thì chẳng có gì mà váng óc hay điếc tai, đấy là chưa nói càng tập càng hứng!
Đúng là tuổi trẻ chưa trải sự đời [-(
Thông não ko thành công
Còn chú bé kia đang hứng chí lại có giáo sư sắp sang. Hùng hục được bao lâu.
Càng tập càng hứng ko có nghĩa là tốt. Đó chỉ là cảm giác tâm lý của những tấm chiếu mới khi ham đàn.
Bọn nghiện game computer càng chơi càng hứng, 10 tiếng / ngày ko vấn đề, dẫu mắt càng thêm cận, phải ko bác?
Bác có thấy em nói càng lớn tuổi càng muốn tập đàn có tần số thấp ko? Nghĩa là nhu cầu này nó phải tùy từng người, từng điều kiện chứ ko cứng nhắc và máy móc như bác. E sẽ ko nói thêm về vụ 442 nữa.
Còn đàn thì tất nhiên là cần lên dây tử tế rồi, ko cần phải bàn cãi.
Thật là vô cùng tiếc khi bác @piano là đàn ông!
Nếu bác này mà đàn bà, thì dầu cho bác ấy sở hữu cái nhan sắc của Thi nở đi chăng nữa mà đi thi hoa hậu cũng nhất định phải đoạt giải: Giải hoa hậu Tự tin!
Từ từ đã nhé cụ. Bài học this that vẫn còn đó, chưa kể nhiều lần khác nữa :P
Khoan bàn đến cái Key Dip, e là ng chơi, ko nắm rõ từng chi tiết về Key Dip như cụ, nhưng cũng biết nó là gì.
Em mới về thử lại trên cây đàn của mình.
Em cam kết, ko cố tình ko giãn hết cỡ để dìm hàng cụ, nhưng trên hình thì cụ có thể thấy e chạm vào phím 11 còn khó, nói chi đến key dip gì?
Tại sao em lại bảo cây đàn của em là đàn tiêu chuẩn? Vì e chơi vô số đàn rồi, chỉ tới Q10 là hết, có nghĩa đây là kích cỡ tiêu chuẩn. Hôm nay chơi quãng 11 được, nên cho rằng đàn này nhỏ hơn
Tất nhiên để cụ phục, khi nào ghé thăm lại e sẽ đem theo thước

 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Cảm ơn cụ, e đã chịu tra tấn đầy đủ full bài của cụ =)).

E nghĩ bài này của cụ, chắc do e là 1 fan hâm mộ No.12 nên mới có thể nghe ra nổi phần giai điệu (bên tay phải), sau khi đã tua tốc độ play lên x1.5. Còn phần nhạc đệm thì thôi rồi Lượm ơi ... :D
Haiz e ko biết nói gì thêm với cụ nữa :|
Có điều e thích sự ngây thơ của cụ :-w:-?
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
À nhân tiện, cụ nói rõ hơn ý này nhé, e chưa hiểu ý cụ lắm: "3 phút ngọt ngào mà cụ hưởng, bằng cả tháng thế này."

Haiz e ko biết nói gì thêm với cụ nữa.
Có điều e thích sự ngây thơ của cụ.
 

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
À nhân tiện, cụ nói rõ hơn ý này nhé, e chưa hiểu ý cụ lắm: "3 phút ngọt ngào mà cụ hưởng, bằng cả tháng thế này."
E nói cụ ngây thơ, vì cụ nghĩ đây là 1 màn trình diễn etude Cách Mạng?
Ko hề, đây là một màn tập đàn ( vỡ bài) thực tế, thậm chí nó còn là từng nốt một. E vỡ bài tốt mới được thế, chứ có khi nó còn chán hơn rất nhiều.
Để có 3 phút thành phẩm cho cụ nghe và bình luận, nhiều ng sẽ làm như trong clip hàng tháng trời, có thể là mỗi ngày vài tiếng, do đó sẽ là câu chuyện mà e đang nói về ảnh hưởng âm thanh kéo dài đối với đôi tai ng tập đàn. Và ng tập đàn cần gì, muốn gì, và nó có phải cái các cụ lên dây đàn nghĩ ko?
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
............................................................................................................................................
Khoan bàn đến cái Key Dip, e là ng chơi, ko nắm rõ từng chi tiết về Key Dip như cụ, nhưng cũng biết nó là gì.
Em mới về thử lại trên cây đàn của mình.
Em cam kết, ko cố tình ko giãn hết cỡ để dìm hàng cụ, nhưng trên hình thì cụ có thể thấy e chạm vào phím 11 còn khó, nói chi đến key dip gì?
Tại sao em lại bảo cây đàn của em là đàn tiêu chuẩn? Vì e chơi vô số đàn rồi, chỉ tới Q10 là hết, có nghĩa đây là kích cỡ tiêu chuẩn. Hôm nay chơi quãng 11 được, nên cho rằng đàn này nhỏ hơn
Tất nhiên để cụ phục, khi nào ghé thăm lại e sẽ đem theo thước


Đây là những Key dip tôi có, trong đó có cái 0,9cm (12/32 Inches) - 1 cm (13/32 Inches) - 1.1 cm (7/16 Inches) và hai cái mua ở Mỹ mà sai kích cỡ:

1680488562847.png

1680488576261.png


0,9cm (12/32 Inches) bên trái - 1 cm (13/32 Inches) bên tay mặt:

1680488628369.png


Đúng chuẩn Piano "nhà nghề" (Professional Piano touch) 1.1 cm (7/16 Inches):

1680488644554.png


Lố chuẩn 1.1 cm (7/16 Inches) mặc dầu ghi 7/16:


1680488658525.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Bài No. 12 rất cân bằng cả 2 tay, phần nhạc đệm cũng cần được đầu tư và bố trí đủ năng lượng để chơi rất nhanh mà vẫn đủ mạnh. Do đó, bài này chơi nhanh thì e thấy có nhiều, nhưng chơi nổi bật được cả phần đệm như Rousser thì e thấy rất hiếm. Ví dụ, dìm hàng tiếp LL, bài biểu diễn dưới của LL chưa thể gọi là thành công, phần nhạc đệm quá mờ (có thể do kỹ thuật thu/ghi âm nữa):


E nói cụ ngây thơ, vì cụ nghĩ đây là 1 màn trình diễn etude Cách Mạng?
Ko hề, đây là một màn tập đàn ( vỡ bài) thực tế, thậm chí nó còn là từng nốt một. E vỡ bài tốt mới được thế, chứ có khi nó còn chán hơn rất nhiều.
Để có 3 phút thành phẩm cho cụ nghe và bình luận, nhiều ng sẽ làm như trong clip hàng tháng trời, có thể là mỗi ngày vài tiếng, do đó sẽ là câu chuyện mà e đang nói về ảnh hưởng âm thanh kéo dài đối với đôi tai ng tập đàn. Và ng tập đàn cần gì, muốn gì, và nó có phải cái các cụ lên dây đàn nghĩ ko?
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,920
Động cơ
316,642 Mã lực
................................................................
Vì sao tôi dám mạnh miệng ư? Vì tôi biết họ không có dụng cụ mà có, cũng không biết cách làm cho tử tế.
3/ Chiều ngang của phím piano phổ thông trên thị trường đều theo một kich cỡ nhất định giống nhau không có chuyện phím to hay phim nhỏ. Có chăng là ở một số Model nhất là đàn Mỹ, các nhà làm đàn làm phím có chiều dài ngắn hơn các cây piano thông thường (các cây đàn Mỹ 14.5 cm) khiến cho người ta nghĩ rằng đàn phím nhỏ chứ thực tế chiều ngang của tất cả các cây đàn phổ thông làm đúng chuẩn cố định.


Như đã nói "Chiều ngang của phím piano phổ thông trên thị trường đều theo một kich cỡ nhất định giống nhau không có chuyện phím to hay phim nhỏ" tôi xin minh họa bằng 2 cây piano
+ Cây đàn piano cổ 124 năm tuổi, phím ngà voi nguyên miếng, của nguyên Phó Đại sứ Hoa kỳ trước 1975:
+ Cây đàn làm trong thời gian đương đại, phím nhựa thường.

Khi do bằng thước đo "jem" (thước Caliper) là thước đo có` độ chính xác không phải là một hai phần trăm mà là phần ngàn!!!
Đã vậy lại là cây thước Caliper của STARRETT.
FYI, trong dụng cụ đo lường, Starrett cũng giống như Steinway trong piano. Nói vậy là đủ hiểu nhé! :P

Cây phím ngà voi:

1680489459937.png

1680489484201.png


Cây phím nhựa:

1680489502445.png


1680489519993.png

Bác nào thắc mắc hay đau đáu chuyện của mình "To-Nhỏ" thì cứ vào và banh mắt ra mà nhìn nhé! :D
 
Chỉnh sửa cuối:

piano

Xe điện
Biển số
OF-140664
Ngày cấp bằng
5/5/12
Số km
3,250
Động cơ
423,135 Mã lực
Nơi ở
HCM
Bài No. 12 rất cân bằng cả 2 tay, phần nhạc đệm cũng cần được đầu tư và bố trí đủ năng lượng để chơi rất nhanh mà vẫn đủ mạnh. Do đó, bài này chơi nhanh thì e thấy có nhiều, nhưng chơi nổi bật được cả phần đệm như Rousser thì e thấy rất hiếm. Ví dụ, dìm hàng tiếp LL, bài biểu diễn dưới của LL chưa thể gọi là thành công, phần nhạc đệm quá mờ (có thể do kỹ thuật thu/ghi âm nữa):

E đoán bác còn khá trẻ và có "máu nóng " nên mới lần đầu nghe Etude Chopin mà lại thấy tâm đắc vs bản nhạc Cách mạng đến vậy :))
Theo bác bản Etude Op.10 No.12 này có khó không? Và so với cái bản nhạc Liebesleid cây nhà lá vườn e chơi thì cụ cảm thấy bài nào khó hơn?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top