- Biển số
- OF-855987
- Ngày cấp bằng
- 26/3/24
- Số km
- 24
- Động cơ
- 47 Mã lực
e đánh dấu hôm nào đi quá ghé ăn thử
Thế là đúng quy trình còn gì bác:Trong SG thấy cũng có mấy quán cafe trứng nhưng chưa dám mò vào.
Đường ruột mình hơi yếu, lỡ uống ko hạp lại bị ông Tào Tháo gí chạy tóe khói thì khổ!
Cụ cứ loanh quanh, ngay ở bài viết cũng chẳng nói lên quan điểm cá nhân, chỉ dám lấp ló thò thụt.Thế nên cách làm kem kiểu truyền thống ngày xưa dùng đường đun sôi đổ vào trứng vẫn là cách tốt nhất nhưng ít người có điều kiện thực hiện ngày nay vì cầu kỳ. Còn những loại kem tươi như tôi phân tích thì mắc tiền và kèm thêm một số điều kiện phức tạp khác.
Nói chung mọi người phải có trách nhiệm về miếng anh về cái uống của mình khi quyết định ăn cái gì uống cái gì.
Trong làn sóng thực phẩm bẩn, thói quen ăn uống cẩu thả ở nhiều nơi, của nhiều người để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm rất tốt nhất là ăn uống ở nhà, hoặc nếu ăn ở ngoài thì ráng mà móc tiền ra ăn ở những nơi tử tế, cao cấp để đừng có ngồi mà vạch vọc ra những chuyện vớ vẩn về ăn sạch rồi tầm trương trích cú của bác.
Đây không phải lần đầu tiên tôi tiếp chuyện với bác với những bình luận kiểu chọc ngoáy của bác, và bác là một trong những người mà tôi luôn tìm cách tránh xa vì mất thời giờ, nhưng ở đây, chính vì tôi là chủ thớt nên buộc lòng phải trả lời bác thôi!
Vậy nhé chúc bác một ngày mới thêm vui vẻ và bớt chọc ngoáy.
Tiễn bác đi cho mát mẻ!
Thế lúc bé Đoành vẫn đọc thơ Bút Tre đấy chứĐừng bg tag Đoành vào còm của nhà thơ con cóc 1/2 mùa nhá, tiên sư.. Ngang hơn cua đồng
Em đi công tác xứ Hàn.Thế lúc bé Đoành vẫn đọc thơ Bút Tre đấy chứ
"Anh đi công tác Pơ-lây
Ku dài dằng dặc biết ngày nào ra?
Còn em em vẫn ở nhà
Cửa mình em mở người ra kẻ vào"
Thơ hay nhưng ko giống thằng nửa mùa kia, tầm cao hơn hẳnThế lúc bé Đoành vẫn đọc thơ Bút Tre đấy chứ
"Anh đi công tác Pơ-lây
Ku dài dằng dặc biết ngày nào ra?
Còn em em vẫn ở nhà
Cửa mình em mở người ra kẻ vào"
Ngày - khách đến đùi rung tay gắpTôi xin chép nguyên bài báo để các bác cùng "bình loạn".
Thú ăn uống trong ngõ phố cổ của người Hà Nội
Lách vào con ngõ vừa một người đi để uống cà phê trứng hay trèo cầu thang dựng đứng ăn phở bưng là cách nhiều người Hà Nội thưởng thức ẩm thực phố cổ.
Sáng 20/3, Thanh Tùng hẹn bạn tại một quán cà phê nằm sâu trong con ngõ ở phố Hàng Gai. Để vào quán, chàng trai 25 tuổi phải đi xe máy lách qua hai cửa hàng bán lụa, xuyên qua con ngõ tối mới đến sân để xe.
"Người lần đầu đến phố cổ hiếm khi để ý hoặc biết nhưng không dám vào vì nghĩ không có chỗ để xe. Còn với khách quen, cứ đâm thẳng xe vào quán", Tùng nói.
Không gian quán là ngôi nhà hơn 100 tuổi với các bức hoành, cửa gỗ cổ.
Anh Trần Tuấn, chủ quán, kinh doanh cà phê từ năm 1998 nhằm phục vụ người dân quanh phố muốn tìm không gian yên tĩnh. Thời gian đầu, quán chỉ mở một tầng nhưng từ khi được nhiều người biết đến mới mở rộng, tầng cao nhất có thể nhìn thẳng ra Hồ Gươm.
Ngoài dân trong phố, ngày càng nhiều khách nước ngoài đến quán theo lời giới thiệu của người đi trước. Hai ngày cuối tuần quán luôn kín chỗ nhưng vẫn giữ được không gian yên tĩnh.
Nhà ở phố Hàng Bạc sau chuyển về quận Tây Hồ nhưng nhiều năm nay chị Trần Tuyết Nhung, 53 tuổi và mẹ vẫn giữ thói quen đến cà phê phố cổ vào sáng cuối tuần.
"Ở quán vẫn còn lưu giữ những nét đẹp của Hà Thành khiến tôi nhớ về thời ấu thơ", chị Nhung nói.
Theo lời chủ quán, khách đến uống cà phê sẽ được thử cảm giác luồn lách vào ngóc ngách của phố cổ.
"Nhưng quán chỉ chứa khoảng chục xe. Nếu hết chỗ, tôi đành phải treo biển thông báo bên ngoài ngõ, để mọi người gửi bên ngoài, đỡ mất công dễ vào khó ra", anh Tuấn nói.
15h hàng ngày, quán phở có tên "Bưng" nằm trong con ngõ nhỏ trên phố Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm lại tấp nập khách. Gọi là phở bưng bởi khách đến quán buộc phải bê bát ăn do không có bàn vì diện tích quá chật.
Với người dân phố cổ, món ăn này là thức quà chiều bởi nước dùng ngọt thanh, thịt bò mềm ngậy, bánh phở vừa đủ, không quá no.
Trước năm 2016, quán phở này bán trên vỉa hè, đoạn giao giữa phố Hàng Trống và Hàng Bông. Nhưng khi thành phố chủ trương dẹp vỉa hè, quán ăn chuyển lên tầng hai của một dãy nhà trong ngõ Hàng Trống.
Khách đến ăn phải đi vào một con hẻm vừa đủ hai người tránh nhau, sâu hơn 5 m. Sau theo bảng chỉ dẫn đi lên tầng hai bằng một cầu thang xoắn ốc.
Theo lời chủ quán, thực khách đa phần là dân quanh vùng hoặc nghe giới thiệu mà tới. Giờ tan tầm là thời điểm quán đông khách nhất.
Là khách quen từ khi còn là sinh viên, Ánh Trang (áo trắng) ở quận Cầu Giấy nói thích phở bưng bởi cách ăn dân dã, hợp khẩu vị. "Nhưng điều khiến tôi thấy thú vị nhất là thưởng thức tô phở nóng hổi trong không gian xưa mà hiếm nơi nào ở Hà Nội còn lưu giữ. Tôi hay đùa với bạn bè 'phải len lỏi, leo trèo mất nhiều công sức, ăn phở mới ngon'", cô gái 30 tuổi nói.
Ngoài cà phê, phở bưng, quán gà tần của chị Lê Minh Hồng ở Hàng Rươi, quận Hoàn Kiếm đông khách ghé đến vào giờ tan tầm.
Người phụ nữ 68 tuổi mở quán hơn 30 năm. Trước năm 2010, vợ chồng chị Hồng bán trên vỉa hè, mỗi chiều bán 50-60 con gà bởi khách đông. Nhưng sau lui vào cuối ngõ để tiện chế biến, khách có chỗ ngồi ăn, tránh nắng mưa, giờ mở bán cũng kéo dài đến 9-10 giờ tối.
Chỉ với tấm biển ghi hai chữ "gà tần" trước cửa nhà nhưng khách quen vẫn tìm đến, bởi hợp hương vị và cách chế biến. Nhiều thực khách chia sẻ, việc thưởng thức món gà tần trong con ngõ mùa đông ấm, mùa hè mát rất dễ chịu.
"Nhiều khách 'ruột' ghé quán chẳng cần gọi món, chỉ cần ngồi đợi vài phút là được lên đồ, bởi tôi đã thuộc khẩu vị của họ", chị Hồng nói.
PGS.TS Lê Quý Đức, nguyên phó Viện Văn hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, cho biết việc nhiều thực khách vẫn tìm đến hàng quán nhỏ, nằm sâu trong phố cổ bởi tâm lý hoài niệm, mong muốn gìn giữ nét văn hóa xưa.
Theo chuyên gia, trước khi đổi mới, người dân tìm đến phố cổ để ăn uống bởi tập trung nhiều hàng quán. Đường phố thời đó còn nhỏ hẹp nên người dân tận dụng chính không gian sinh sống làm nơi buôn bán. Giờ thành thói quen ăn uống, thực khách vẫn đi sâu vào các ngõ ngách tìm đến.
“Đến đó người dân không chỉ thưởng thức các món ăn nổi danh của Hà Nội mà còn hưởng thụ thêm cái thú ngắm phố cổ để biết Hà Nội xưa có dáng vẻ thế nào, ngõ ngách ra sao. Hòa mình vào đời sống đô thị và khiến bản thân cảm thấy rất thư giãn”, ông Đức nói.
Tù mù ngõ chật khi nêm ........ cối.
Nhếch nhác đường dơ lúc rửa ...... chày
Chốt kèo bác nhé!Thế thì còn gì bằng!
Miếng ngon Kẻ Chợ nghe nơi đấy!
Lòng tốt Tràng An thấy ở đây.
Phải lên bài bỉ bôi rồi khoe mình nhiều kiến thức cafe, nếu có ngồi quán cũng phải loại soang choảnh xịn sò. Còn như này thì là cafe bẩn, quán bẩn, không ngon,... văn mẫu nó thếnhững chỗ như này toàn khứa quen. chả nên thắc mắc làm gì.
Lòng đỏ trứng gà dánh kỹ bông lên có thể cho thêm chút bơ cho thơmThôi, xin cụ. Vào mấy chỗđó xót ví lắm.
Đã có lần dơm ghé xe vào quán "cà phê trứng" trên đường Điện Biên Phủ (góc Trương Định) mà thấy khách bước ra Ô tô sang trọng quá nên cũng rén!
Cụ có thể nói giúp mình kết cấu của món này đc ko?
Thập niên 80, nổi lên món cafe trứng gồm cafe phin ngon + chút bợ + chút lòng đỏ trứng nướng tán nhuyễn.
Bác nói đúng nhưng giờ làm gì còn Hà Nội chỉ có Hà Lội . (Còn người Hà Nội thì sợ nhất người khác không coi mình là Hà Nội) Người Hà Nội xưa rất có Trí tuệ , có Danh , có Giá , Có lòng tốt và làm ăn không phải cho mình mà là cho phố phường ngoài kia vì thế rất là Tín (đi ăn khỏi lo ngộ độc , bẩn). khi nghe các cụ kể lại trước những năm (năm.....) còn từ năm đó tới giờ nó khác cụ ạ. Nên cụ phải viết cụ thể hơn là thời kỳ Hà Nội bây giờ.Thú ăn chơi của người Hà Lội có thể tóm gọn vài chữ là rất mang tinh thần thủ râm và rất lom dom .
Giống bọn trẻ con đi chơi phố đi bộ. Qua hàng thịt xiên, xúc xích nướng đá chúng hô hoán “xiên bẩn, xiên bẩn” rồi lao vào mua ăn.Phải lên bài bỉ bôi rồi khoe mình nhiều kiến thức cafe, nếu có ngồi quán cũng phải loại soang choảnh xịn sò. Còn như này thì là cafe bẩn, quán bẩn, không ngon,... văn mẫu nó thế
Bác nói đúng nhưng giờ làm gì còn Hà Nội chỉ có Hà Lội . (Còn người Hà Nội thì sợ nhất người khác không coi mình là Hà Nội) Người Hà Nội xưa rất có Trí tuệ , có Danh , có Giá , Có lòng tốt và làm ăn không phải cho mình mà là cho phố phường ngoài kia vì thế rất là Tín (đi ăn khỏi lo ngộ độc , bẩn). khi nghe các cụ kể lại trước những năm (năm.....) còn từ năm đó tới giờ nó khác cụ ạ. Nên cụ phải viết cụ thể hơn là thời kỳ Hà Nội bây giờ.
Các bài văn thơ , nhạc hoạ Hà Nội cũng toàn gốc ở đâu đâu . Trải qua mấy kỳ nghèo đói thì có ăn là tốt bác ợ. Từ từ mới tới cái thưởng thức. Nếu đấy là nói thật. Hà Nội năm 95 mới mở cửa qua 2 lần đổi tiền. Trước đó thì bác biết rồi đấy. Sau mở cửa cũng chẳng khá hơn lắm. Năm 86 là bỏ Mậu Dịch sang kinh tế thị trường. Hàng quán mới bắt đầu mọc ra. Nhưng mà cả cái Hà Nội thì chả ai định nghĩa được cái KTTT.
Còn thời ít tiền học sinh sinh viên , lông bông thất nghiệp trải qua chui mọi ngõ. Nẻn nó lưu ở đây là kỷ niệm. Chứ ko bàn ngon dở , bẩn sạch. Vì em cũng đã trải qua thời kỳ đói rách đấy ở chính Hà Nội.
Kể lại chuyện thật của đứa bạn học cùng lớp.9 chơi tới tận bây giờ.
Một quán cơm nhỏ nơi phố cổ.
Vệ sinh nhờ tí chen một xó.
Giọt kia nỡ bắn né nồi canh.
Em xoè khe khẽ chớ bung lụa.
Không dám Tồ tồ. Sợ mưa rơi
Cũng rước bác sherlock cốc ghé xem "còm" tôi vừa viết ở trên, xem có "chốt kèo" được không nào????Chốt kèo bác nhé!