- Biển số
- OF-809679
- Ngày cấp bằng
- 29/3/22
- Số km
- 179
- Động cơ
- 5,177 Mã lực
Người ta sẽ lại bảo cụ là học nhiều, học giỏi chắc gì đã ngồi được lên đầu người khácTốt quá, càng nhiều trẻ em không học thì con em cơ hội ngồi lên đầu đứa khác càng nhiều.
Người ta sẽ lại bảo cụ là học nhiều, học giỏi chắc gì đã ngồi được lên đầu người khácTốt quá, càng nhiều trẻ em không học thì con em cơ hội ngồi lên đầu đứa khác càng nhiều.
Vâng, nếu cụ cho là học và đỗ đạt bằng cấp như hiện nay là cách chắc chắn nhất để thành công thì chúc cụ và các cháu may mắn.Tốt quá, càng nhiều trẻ em không học thì con em cơ hội ngồi lên đầu đứa khác càng nhiều.
Chỉ là nhiều cơ hội hơn thôi cụ. Bọn Tây Tàu nó cũng học như điên luôn.Người ta sẽ lại bảo cụ là học nhiều, học giỏi chắc gì đã ngồi được lên đầu người khác
Làm đc cái (1) là đc rồi. Giống như chê TQ chuyên đi copy rất giỏi. Nhưng có phải ai cũng có trình độ để copy đâu.Toán học hay các môn khác, đều giống với học Ngoại ngữ ở điểm là nó có hai phần:
(1) Phần kỹ năng, kiến thức nền tảng: chỉ có mỗi cách rèn luyện chăm chỉ để thành thạo thôi, có đam mê thì học nhanh hơn nhưng không có thì ráng cày cũng sẽ được. Nhưng cơ bản là phải rèn luyện không chơi chơi được.
(2) Phần sáng tạo: thể hiện sự vượt qua cái cơ bản, cái tài năng của người học. Ví dụ tìm được lời giải ngoài sách vở, viết được văn hay, dùng ngoại ngữ một cách nghệ thuật truyền cảm, ... Cái này thì giáo dục bắt buộc khó làm được, đây là lúc đam mê, tài năng cần có để phát huy.
GD phổ thông có nhiệm vụ (1) và một phần (2). Làm được cái (1) cũng có thể coi là tốt rồi, cái (2) thì không có tiêu chí cụ thể mà thực tế là sẽ nâng cao từ từ theo điều kiện sống.
Vâng, nhà em mấy đời chỉ biết mài chữ ra ăn nên con cháu chắc cũng theo gia truyền coi trọng trí thức thôi cụ.Vâng, nếu cụ cho là học và đỗ đạt bằng cấp như hiện nay là cách chắc chắn nhất để thành công thì chúc cụ và các cháu may mắn
Con em ko học thì em vả luôn, kể cả chán cũng phải học. Đừng có kêu hehe. Ko thích thì học đủ, thích học nhiều.Cụ nói rất đúng nhưng đó là sau khi cụ chiêm nghiệm lại cả quãng đời đi học, đi làm mới xâu chuỗi (connect the dots) được.
Với nguyên tắc lấy người học làm trung tâm thì GD phải giải thích và thuyết phục trẻ em về ý nghĩa, giá trị và sự hay ho của từng môn học, bài học chứ không thể chờ trẻ biến thành già mới thấy trân trọng cái sự GD.
Cccm nào đang làm chuyên ngành đào tạo ở DN sẽ thấy GD phổ thông vi phạm các nguyên tắc về học tập (tiếp nhận, xử lý thông tin, đúc kết bài học) như thế nào. Và vì vi phạm nên bị các nguyên tắc vả cho không trượt phát nào. Quyền của KH là tẩy chay thương hiệu, quyền của học sinh là không học
Thảo luận để trao đổi học hỏi thôi cụ, không để thuyết phục người khác. Top giải thưởng L&D hàng năm trao cho các doanh nghiệp trên thế giới thường dành cho các sáng kiến dự án xoay quanh cải thiện chất lượng học tập về an toàn lao động, tuân thủ...những chủ đề nhàm chán, hay học đối phó đấy cụ vì Tây lông họ thấy các thách thức đó là cơ hội để xoay chuyển tình hình (xu hướng đang hot là VR training)Con em ko học thì em vả luôn, kể cả chán cũng phải học. Đừng có kêu hehe. Ko thích thì học đủ, thích học nhiều.
Ôi giời, cụ thần thánh hóa đào tạo của DN. Cụ làm cho cty Global ấy, nó cũng ép học lòi kèn, ko học cũng đánh KPI kém, phạt tiền ngay chứ ở đấy mà tự giác, quên đi. Ngày ngày có warning, escalate lên sếp để yêu cầu phải học.
Xong cũng học đối phó, nhờ học hộ đủ cả. Ko ép thì hay trời chúng nó cũng chả học, ví dụ từ em hêhe, toàn học kiểu legal, conduct guideline, chống tham nhũng chán bỏ mịa, còn chưa kể chả thực tế với ngữ cảnh VN, rồi ngay cả học kỹ năng, kiến thức cho công việc cũng toàn ngủ gật, trốn đc là trốn đấy.
Mà chúng nó cut cost, toàn bắt học eLearning, à cũng áp dụng thực tế ảo để làm course mà em thì ghét nhất mấy cái khóa có tương tác ấy, mất thời gian lắm lúc chỉ muốn đập máy tính vì cáu hehe.
À mà em nói đó là dân VN, dân Tây nó học nghiêm túc hơn tí nhưng ko ép cũng còn lâu.
Tóm lại, học chủ yếu thấy chán đừng mơ tự giác. Hai là có những thứ bắt buộc phải học dù thích hay ko, ở đâu cũng thế Tây cũng như Ta, phổ thông cũng như DN. Ví như Toán Văn chả hạn.
Ba là kêu ít thôi, việc của mình thì làm đi
Vâng cụ, chúng ta cứ sống/ tồn tại như thế cho đến khi chết thôiHình như nhiều năm sau khi đi làm rồi những người thành công hay không thành công ngồi nói chuyện với nhau chả ai nói đến đam mê cả thì phải Bọn em học chuyên với nhau đây, chả thấy đứa nào nói về đam mê cả
Shopee vỡ thì sẽ nổi lên Taobao, Amazon thôi cụShopee khi vỡ thì sao nhể
Em đi làm đánh võng đủ loại công ty, loại ngành nghề thì mới phát hiện ra một số chân lý:Hình như nhiều năm sau khi đi làm rồi những người thành công hay không thành công ngồi nói chuyện với nhau chả ai nói đến đam mê cả thì phải Bọn em học chuyên với nhau đây, chả thấy đứa nào nói về đam mê cả
Chúc mừng cụ ko phải sống mònVâng cụ, chúng ta cứ sống/ tồn tại như thế cho đến khi chết thôi
Vâng, mình học đã là gì so với các nước khác đâu cụ nhỉ, tương lai không biết thế nào, chỉ có nỗ lực hơn người mới mong có cơ hội thôi. Tất nhiên nếu chỉ có học và học, học nhiều quá, không cân bằng cuộc sống được ==> điên luôn thật thì hỏng.Chỉ là nhiều cơ hội hơn thôi cụ. Bọn Tây Tàu nó cũng học như điên luôn.
Mợ tham khảo thử ví dụ triển khai từ triết lý GD, mục tiêu, giáo án, cách học, đến hệ thống quản trị và hỗ trợ... Những tấm gương như PL củng cố niềm tin rằng những sáng kiến để giúp học sinh học tập tốt hơn là khả thi nhưng điều kiện là người lớn phải thay đổi tư duy đãEm đi làm đánh võng đủ loại công ty, loại ngành nghề thì mới phát hiện ra một số chân lý:
1. Việc nhàn lương cao ko tới lượt mình, lương cao thì đổ mồ hôi sôi nc mắt ra ấy, chả có khiếu gì đặc biệt thì phải có tí giá trị qua kiến thức.
2. Đam mê là thứ xa xỉ, có đc 1% đam mê thì 99% phải là kỷ luật và ép buộc. Em sau khi đi tìm việc đam mê giờ mới nghiệm ra tiền là chân lý, cứ đam mê mẹ tiền đi cho nhanh, còn các thứ khác chỉ là công cụ thôi , tuy hơi thô tục tí nhưng thực tế (dù em ko làm mọi việc chỉ để có tiền)
3. Chả có gì màu hồng, ra đời toàn là chông gai cả, ko có ý chí và sự kiên định đi đến cùng thì chả làm đc gì.
Công cụ để xả stress cũng phải trang bị cho chúng nó luôn cụ. Thể thao (vận động thể chất nói chung), Nghệ thuật (Để tinh thần thoát ly thực tế khắc nghiệt) đều phải cho học bài bản từ bé. Học để biết thôi, nhưng phải học tử tế.Vâng, mình học đã là gì so với các nước khác đâu cụ nhỉ, tương lai không biết thế nào, chỉ có nỗ lực hơn người mới mong có cơ hội thôi. Tất nhiên nếu chỉ có học và học, học nhiều quá, không cân bằng cuộc sống được ==> điên luôn thật thì hỏng.
Mợ là nữ nên đam mê tiền không có gì lạ cả, bọn em giai phải có lý tưởng kinh bang tế thế, tiền chỉ là công cụ thôi. Tất nhiên để kinh bang tế thế thì phải biết và giỏi Toán, Văn, ngoại ngữ và đủ thứ hầm bà lằng khác, ... tất cả đều chỉ là công cụ cho đam mê của bọn em thôi, chứ em không tôn thờ Toán là lý tưởng sống của mình.Em đi làm đánh võng đủ loại công ty, loại ngành nghề thì mới phát hiện ra một số chân lý:
1. Việc nhàn lương cao ko tới lượt mình, lương cao thì đổ mồ hôi sôi nc mắt ra ấy, chả có khiếu gì đặc biệt thì phải có tí giá trị qua kiến thức.
2. Đam mê là thứ xa xỉ, có đc 1% đam mê thì 99% phải là kỷ luật và ép buộc. Em sau khi đi tìm việc đam mê giờ mới nghiệm ra tiền là chân lý, cứ đam mê mẹ tiền đi cho nhanh, còn các thứ khác chỉ là công cụ thôi , tuy hơi thô tục tí nhưng thực tế (dù em ko làm mọi việc chỉ để có tiền)
3. Chả có gì màu hồng, ra đời toàn là chông gai cả, ko có ý chí và sự kiên định đi đến cùng thì chả làm đc gì.
Cụ phải tính trên đa số chứ 1 vài trường hợp học bình thường mà thành công nó vẫn có. Có tố chất nó mới học giỏi được. Cụ muốn có 100 đứa giỏi thì phải có 1000 đứa chạy đua. Nếu cụ không tạo ra cuộc đua thì 1000 đứa đó vẫn có đứa giỏi nhưng chỉ được 50 thôi. 100 thì vẫn cứ là hơn 50.Cũng ko hẳn du học sinh ở lại là học rất giỏi đâu cụ, vì học giỏi nó còn cần tố chất nữa. Cháu ruột e học cũng chỉ trung bình khá nhưng ra trường vẫn xin đc việc đúng chuyên ngành và ở lại vì nó rất chăm chỉ, có ý chí quyết tâm là ko về VN.
Thực ra bảo VN ko đổi thì ko đúng. Em thấy con nhà em giờ học gì cũng toàn làm project, thí nghiệm như ai, chả giống em học hồi xưa mấy.Mợ tham khảo thử ví dụ triển khai từ triết lý GD, mục tiêu, giáo án, cách học, đến hệ thống quản trị và hỗ trợ... Những tấm gương như PL củng cố niềm tin rằng những sáng kiến để giúp học sinh học tập tốt hơn là khả thi nhưng điều kiện là người lớn phải thay đổi tư duy đã
Em lại cũng chưa đam mê tiền đến mức đó, mới đc giác ngộ khi thấy mình sắp già mà chưa có nhiều saving, nhỡ thất nghiệp thì ai nuôi con mình. Nên em cố gắng tập trung kiếm tiền mấy năm nay thôi. Em ko hiểu các cụ kinh bang tế thế đến như nào, nhưng muốn kiếm đc tiền thì phải làm rất nhiều, và cũng phải có vị trí tương đối ấyMợ là nữ nên đam mê tiền không có gì lạ cả, bọn em giai phải có lý tưởng kinh bang tế thế, tiền chỉ là công cụ thôi. Tất nhiên để kinh bang tế thế thì phải biết và giỏi Toán, Văn, ngoại ngữ và đủ thứ hầm bà lằng khác, ... tất cả đều chỉ là công cụ cho đam mê của bọn em thôi, chứ em không tôn thờ Toán là lý tưởng sống của mình.
Toán là khoa học cơ bản, là công cụ của các ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, công nghệ, kinh tế, thương mại.Thế nên ở các trường ĐH danh tiếng ở nước ngoài, thằng nào muốn du học đúng nghĩa thì lo mà thi vào. Đỗ thì mới được học các ngành lõi.
Còn không thì cứ apply hồ sơ rồi đóng xèng đi du học thôi. Mà như vậy thì k bao h đào tạo ra được một thằng giỏi về ngành lõi được.
Toán học nó cũng là một môn học lõi phỏng các cụ nhỉ?