[Thảo luận] Có hay không lỗi Sai làn đường, phần đường khi rẽ trái từ HBT vào Lê Duẩn?

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Nội dung chủ đề không biết đã đến đâu rồi?

Nhưng hình như đang sang 1 chủ đề khác có thể bổ xung cho tình huống của chủ đề Này là “Vượt ”

Kinh tế Việt Nam sắp vượt Mỹ…………. Chỉ còn vấn đề thời gian.

Cụ nào đó sắp vượt em về số km với khả năng comm ( em fun tí)

Nói đến trạng thái vượt giũa 2 sự vật hiện tượng thì phải có mốc để so tương đồng…..

Ỏ đây là vượt xe trên đường nói chung thì là mốc thời gian+ không gian, địa điểm.

VD xe tải vượt qua 1 đống rác.. À xe rác vượt qua một xe tải đang dừng ở đường. Tất cả đều là vượt. Cái mà chúng ta bàn là hành động vượt bị xử lý hành chính (có nguy cơ nguy hiểm trực tiếp).

Xét vấn đề vượt trên đường có nhiều làn xe cùng chiều

điểm c khoản 5 điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”= Cũng là vượt nhưng được phép rõ ràng

Và quay lại vấn đề nếu vượt xe trong điều kiện đoạn đường 2 chiều một làn xe chạy mỗi bên …thỏa mãn “ Điều 14 kh 2. “Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.”

Căn cứ thực tế 1 làn đường tiêu chuẩn 3.7m vậy xếp 2 xe 1.7-1.8m ( cả gương) hơi khó…chứ đừng nói di chuyển vượt qua nhau ở tốc độ trung bình.

Em đặt ra câu hỏi là có cụ nào “thường “ đánh hẳn vào sát vỉa hè (ra ngoài vạch giới hạn làn đang chạy) để cho xe khác vượt qua trong tình huống như thế này không?X

Có cụ nào vượt xe khác mà không mượn làn đối diện không ( cần nhắc thêm là đã quan sát đảm bảo không có xe, chướng ngại phần đường đối diện?XX

X và XX không tồn tại 1 cách bình thường nghĩa là chúng ta rồng rắn theo nhau mà di chuyển.

Trong luật không cấm xe đi vào phần đường ngược chiều (đi vào thì nguy cơ nguy hiểm nhưng khi mà chả có ma nào thì là an toàn hơn chứ ạ) mà chỉ cấm xe đi vào “đường 1 chiều có biển cấm” rất rõ ràng trước, sau có dấu ;

171, 5/4/b): Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Nếu cụ vi phạm Luật GTĐB, cụ nghĩ "thoát" mà dễ ah? :))

NĐ 171/2013/NĐ-CP quy định lỗi rõ ràng: "Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép"

"Vượt bên phải xe khác" sao mà cụ nói là ko có quy định nào nói "vượt xe"

"Vượt trong các trường hợp cấm vượt" chính là cụ vượt xe khi có biển số 125 "Cấm vượt".

Cụ đưa VD trường hợp vi phạm cụ thể xem trong NĐ 171/2013/NĐ-CP có thể xử lý vi phạm của cụ ko? :)) Xem cụ định "cãi" ntn mà nghĩ có thể ko phạt đc cụ? :))
Cụ đọc kỹ lai com của cụ. Đấy là kiểu lý lẽcủa cụ đấy chứ.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Nội dung chủ đề không biết đã đến đâu rồi?

Nhưng hình như đang sang 1 chủ đề khác có thể bổ xung cho tình huống của chủ đề Này là “Vượt ”

Kinh tế Việt Nam sắp vượt Mỹ…………. Chỉ còn vấn đề thời gian.

Cụ nào đó sắp vượt em về số km với khả năng comm ( em fun tí)

Nói đến trạng thái vượt giũa 2 sự vật hiện tượng thì phải có mốc để so tương đồng…..

Ỏ đây là vượt xe trên đường nói chung thì là mốc thời gian+ không gian, địa điểm.

VD xe tải vượt qua 1 đống rác.. À xe rác vượt qua một xe tải đang dừng ở đường. Tất cả đều là vượt. Cái mà chúng ta bàn là hành động vượt bị xử lý hành chính (có nguy cơ nguy hiểm trực tiếp).

Xét vấn đề vượt trên đường có nhiều làn xe cùng chiều

điểm c khoản 5 điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”= Cũng là vượt nhưng được phép rõ ràng

Và quay lại vấn đề nếu vượt xe trong điều kiện đoạn đường 2 chiều một làn xe chạy mỗi bên …thỏa mãn “ Điều 14 kh 2. “Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.”

Căn cứ thực tế 1 làn đường tiêu chuẩn 3.7m vậy xếp 2 xe 1.7-1.8m ( cả gương) hơi khó…chứ đừng nói di chuyển vượt qua nhau ở tốc độ trung bình.

Em đặt ra câu hỏi là có cụ nào “thường “ đánh hẳn vào sát vỉa hè (ra ngoài vạch giới hạn làn đang chạy) để cho xe khác vượt qua trong tình huống như thế này không?X

Có cụ nào vượt xe khác mà không mượn làn đối diện không ( cần nhắc thêm là đã quan sát đảm bảo không có xe, chướng ngại phần đường đối diện?XX

X và XX không tồn tại 1 cách bình thường nghĩa là chúng ta rồng rắn theo nhau mà di chuyển.

Trong luật không cấm xe đi vào phần đường ngược chiều (đi vào thì nguy cơ nguy hiểm nhưng khi mà chả có ma nào thì là an toàn hơn chứ ạ) mà chỉ cấm xe đi vào “đường 1 chiều có biển cấm” rất rõ ràng trước, sau có dấu ;

171, 5/4/b): Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
Cụ trích NĐ 171/2013/NĐ-CP thì cụ phải trích cho đúng, ko có đoạn nào ghi là "người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”" cụ nhé.

Trong phần đấy ghi "Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái "

Như vậy, ko thể nói là "vượt trong trường hợp này" nhưng không ko bị xử lý là vi phạm Luật GTĐB hay "trong trường hợp này" không đc tính là vượt để bị xử lý vi phạm của những phần trên; Túm lại, là ko ghi chạy như thế là vượt xe.

Mà NĐ 171/2013/NĐ-CP chỉ là Quy định xử phạt (chế tài) vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt thôi, không phải là VB QPPL hướng dẫn thực hiện Luật GTĐB.
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Nội dung chủ đề không biết đã đến đâu rồi?

Nhưng hình như đang sang 1 chủ đề khác có thể bổ xung cho tình huống của chủ đề Này là “Vượt ”

Kinh tế Việt Nam sắp vượt Mỹ…………. Chỉ còn vấn đề thời gian.

Cụ nào đó sắp vượt em về số km với khả năng comm ( em fun tí)

Nói đến trạng thái vượt giũa 2 sự vật hiện tượng thì phải có mốc để so tương đồng…..

Ỏ đây là vượt xe trên đường nói chung thì là mốc thời gian+ không gian, địa điểm.

VD xe tải vượt qua 1 đống rác.. À xe rác vượt qua một xe tải đang dừng ở đường. Tất cả đều là vượt. Cái mà chúng ta bàn là hành động vượt bị xử lý hành chính (có nguy cơ nguy hiểm trực tiếp).

Xét vấn đề vượt trên đường có nhiều làn xe cùng chiều

điểm c khoản 5 điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”= Cũng là vượt nhưng được phép rõ ràng

Và quay lại vấn đề nếu vượt xe trong điều kiện đoạn đường 2 chiều một làn xe chạy mỗi bên …thỏa mãn “ Điều 14 kh 2. “Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.”

Căn cứ thực tế 1 làn đường tiêu chuẩn 3.7m vậy xếp 2 xe 1.7-1.8m ( cả gương) hơi khó…chứ đừng nói di chuyển vượt qua nhau ở tốc độ trung bình.

Em đặt ra câu hỏi là có cụ nào “thường “ đánh hẳn vào sát vỉa hè (ra ngoài vạch giới hạn làn đang chạy) để cho xe khác vượt qua trong tình huống như thế này không?X

Có cụ nào vượt xe khác mà không mượn làn đối diện không ( cần nhắc thêm là đã quan sát đảm bảo không có xe, chướng ngại phần đường đối diện?XX

X và XX không tồn tại 1 cách bình thường nghĩa là chúng ta rồng rắn theo nhau mà di chuyển.

Trong luật không cấm xe đi vào phần đường ngược chiều (đi vào thì nguy cơ nguy hiểm nhưng khi mà chả có ma nào thì là an toàn hơn chứ ạ) mà chỉ cấm xe đi vào “đường 1 chiều có biển cấm” rất rõ ràng trước, sau có dấu ;

171, 5/4/b): Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
Thế còn quy định "phải đi bên phải theo chiều đi của mình" thì sao cụ ơi?
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Cụ trích NĐ 171/2013/NĐ-CP thì cụ phải trích cho đúng, ko có đoạn nào ghi là "người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”" cụ nhé.

Trong phần đấy ghi "Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái "

Như vậy, ko thể nói là "vượt trong trường hợp này" nhưng không ko bị xử lý là vi phạm Luật GTĐB hay trong trường hợp này không tính là vượt để bị xử lý vi phạm của những phần trên; Túm lại, là ko ghi chạy như thế là vượt xe.

Mà NĐ 171/2013/NĐ-CP chỉ là Quy đình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt thôi, không phải là VB QPPL hướng dẫn thực hiện Luật GTĐB.
Bác nên mở thớt khác để trao đổi về cái đấy ạ.

Chứ cứ như thế này thì thớt lại không được ... đặc cho lắm rồi khối người cứ đi sang bên trái, rồi đường đã khó đi lại thêm khó.

Lẽ ra đi 10 phút là tới lại phải đi mất 100 phút!
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Em lại có một câu hỏi tiếp ạ, mong các cụ trả lời giúp, cụ thể như sau:

Khi đã có hành vi vi phạm, nếu không khắc phục ngay thì có dẫn đến hành vi vi phạm tiếp theo hay không?

Ngoài lê một chút ạ: với hình #4a của chủ thớt, xe xanh có biểu hiện khắc phục lỗi không đi bên phải theo chiều đi của mình bằng cách vòng mũi xe về bên phải, qua vạch đứt.

Nếu không khắc phục thì sẽ dẫn đến tình huống là đi vào phần đường của xe ngược chiều được phân định bởi vạch 1.1 (không đè vạch này).

------

Câu hỏi trên em đã đưa ra nhiều lần ở các thớt nhưng không có bác nào quan tâm. Mới hôm qua có vụ tai nạn trên cao tốc 5B HP-HN, người mất thì đã mất rồi, xe thì đã hỏng rồi :( nhưng em xin phép đưa ra một khía cạnh nhằm bàn về vấn đề an toàn giao thông. Khía cạnh đó cũng liên quan đến câu hỏi của em ở trên.

Giả sử xe A trong vụ nêu trên đi từ đường nhánh nhập vào cao tốc, tới chỗ có vạch nhập làn lại không đi theo chiều thẳng mà lại quay vòng trở lại, dẫn đến việc đi ngược chiều với các xe chạy tốc độ cao từ bên trái và phía sau tới.

Việc quay vòng này có thể vi phạm biển cấm rẽ trái, cấm quay đầu hoặc mũi tên chỉ đường (mũi tên này rất phổ biến là mũi tên chỉ hướng đi thẳng). Bác nào chưa từng nhập làn cao tốc thì có thể sẽ không thấy biển và vạch kiểu này.

Cũng ở chỗ nhập làn này không hề có biển cấm đi ngược chiều. Thế giới người ta cũng không gắn biển này ở chỗ đó (on-ramp), có thể kiểm chứng bằng google map.

Nếu xe A kia khắc phục ngay việc đi sai như thế thì có lẽ đã không xảy ra điều gì cả.

(Nguyên nhân của vụ ở cao tốc 5B chưa rõ ràng nhưng những điểm em nêu trên chỉ là giả thiết thôi ạ).
Không phải không quan tâm mà vì nếu cãi không có hiệu đường một chiều nên không biết đó là phần đường dành cho xe ngược chiều không ngửi được.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Ko phải là cứ thế là đi thoải mái, thớt này đang nói về việc thiếu sót trong luật và nếu có đi như vậy thì cũng ko sai luật chứ ko đề cập đến chuyện cứ tham gia giao thông như thế đi, hay cổ vũ cho việc cứ thoải mái đi như vậy đi.
Em hỏi cụ một câu đơn giản thôi nhé: trước khi có vạch liền kiểu 1.1 xuất hiện, đường có mỗi mình xe của cụ, xe của cụ ở nửa đường bên nào?

Cái xuất phát điểm này đã không được để ý đấy ạ.
Em có câu hỏi dành cho cụ noibatdau12 mà cụ ấy không trả lời :(.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Bác nên mở thớt khác để trao đổi về cái đấy ạ.

Chứ cứ như thế này thì thớt lại không được ... đặc cho lắm rồi khối người cứ đi sang bên trái, rồi đường đã khó đi lại thêm khó.

Lẽ ra đi 10 phút là tới lại phải đi mất 100 phút!
E ko tự ý đưa vấn đề đi ra ngoài chủ đề (mặc dù hồi trước cô giáo toàn phê vào bài văn của e là "lạc đề" :))); Toàn là các cụ khác quote còm của e r trích dẫn sang các thớt khác hoặc "xoay" sang những vd khác đi xa chủ đề đấy chứ, e phải "phúc đáp" các cụ đấy đã toát mồ hôi r, đâu dám mở rộng nữa ;))
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Không phải không quan tâm mà vì nếu cãi không có hiệu đường một chiều nên không biết đó là phần đường dành cho xe ngược chiều không ngửi được.
Những vạch kẻ đường đấy đã "Phân chia 2 dòng phương tiện giao thông đi ngược chiều nhau" r mà lại bảo ko biết bên này là dòng xe đi cùng chiều, bên kia là dòng xe đi chiều ngược lại thì chắc là "bó tay", cụ nhể.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Nội dung chủ đề không biết đã đến đâu rồi?

Nhưng hình như đang sang 1 chủ đề khác có thể bổ xung cho tình huống của chủ đề Này là “Vượt ”

Kinh tế Việt Nam sắp vượt Mỹ…………. Chỉ còn vấn đề thời gian.

Cụ nào đó sắp vượt em về số km với khả năng comm ( em fun tí)

Nói đến trạng thái vượt giũa 2 sự vật hiện tượng thì phải có mốc để so tương đồng…..

Ỏ đây là vượt xe trên đường nói chung thì là mốc thời gian+ không gian, địa điểm.

VD xe tải vượt qua 1 đống rác.. À xe rác vượt qua một xe tải đang dừng ở đường. Tất cả đều là vượt. Cái mà chúng ta bàn là hành động vượt bị xử lý hành chính (có nguy cơ nguy hiểm trực tiếp).

Xét vấn đề vượt trên đường có nhiều làn xe cùng chiều

điểm c khoản 5 điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”= Cũng là vượt nhưng được phép rõ ràng

Và quay lại vấn đề nếu vượt xe trong điều kiện đoạn đường 2 chiều một làn xe chạy mỗi bên …thỏa mãn “ Điều 14 kh 2. “Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.”

Căn cứ thực tế 1 làn đường tiêu chuẩn 3.7m vậy xếp 2 xe 1.7-1.8m ( cả gương) hơi khó…chứ đừng nói di chuyển vượt qua nhau ở tốc độ trung bình.

Em đặt ra câu hỏi là có cụ nào “thường “ đánh hẳn vào sát vỉa hè (ra ngoài vạch giới hạn làn đang chạy) để cho xe khác vượt qua trong tình huống như thế này không?X

Có cụ nào vượt xe khác mà không mượn làn đối diện không ( cần nhắc thêm là đã quan sát đảm bảo không có xe, chướng ngại phần đường đối diện?XX

X và XX không tồn tại 1 cách bình thường nghĩa là chúng ta rồng rắn theo nhau mà di chuyển.

Trong luật không cấm xe đi vào phần đường ngược chiều (đi vào thì nguy cơ nguy hiểm nhưng khi mà chả có ma nào thì là an toàn hơn chứ ạ) mà chỉ cấm xe đi vào “đường 1 chiều có biển cấm” rất rõ ràng trước, sau có dấu ;

171, 5/4/b): Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;
Chuyển sang chủ đề "vượt" cũng vì liên quan đến cách hiểu một số câu từ được dùng trong luật mà không có định nghĩa riêng.
Một hành vị không có được định nghĩa thì có thế dùng các câu từ diễn tả khác nhau. Khi nói "vượt" hay "đi nhanh hơn" thì ai cũng hiểu đều mô tả cùng một hành vi. Nên cãi "vượt" không phải "đi nhanh hơn" và ngược lại thì không chấp nhận được.
Trong thớt này với lý lẽ không có giải thích thế nào là "phần đường", "phần đường quy định", "phần đường dành cho xe ngược chiều" nên không có lỗi.
Thực tế là ai cũng biết, vì không biết phần đường bộ được luật quy định cách sử dụng ("phần đường quy định") thì biết đi vào đâu, về đâu.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,494
Động cơ
356,913 Mã lực
Em có đọc công ước Viên do cụ dịch, và em cũng có đọc Luật điều ước quốc tế, thấy có nói đến việc bảo lưu gì đó, theo em hiểu là thành viên của công ước quốc tế có quyền bảo lưu 1 số điều luật, ko biết việc bảo lưu này có xảy ra với một số điều của Luật giao thông đường bộ không ạ?
Nếu cụ có thông tin về những điểm được bảo lưu trong Luật GTĐB thì có thể cho em biết được ko, cám ơn cụ.
Em hộ cụ chủ thớt nhá.






Nguồn: https://treaties.un.org/Pages/ViewDetailsIII.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XI-B-19&chapter=11&Temp=mtdsg3&lang=en#EndDec
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Chuyển sang chủ đề "vượt" cũng vì liên quan đến cách hiểu một số câu từ được dùng trong luật mà không có định nghĩa riêng.
Một hành vị không có được định nghĩa thì có thế dùng các câu từ diễn tả khác nhau. Khi nói "vượt" hay "đi nhanh hơn" thì ai cũng hiểu đều mô tả cùng một hành vi. Nên cãi "vượt" không phải "đi nhanh hơn" và ngược lại thì không chấp nhận được.
Trong thớt này với lý lẽ không có giải thích thế nào là "phần đường", "phần đường quy định", "phần đường dành cho xe ngược chiều" nên không có lỗi.
Thực tế là ai cũng biết, vì không biết phần đường bộ được luật quy định cách sử dụng ("phần đường quy định") thì biết đi vào đâu, về đâu.
Thế e hỏi cụ: Cụ đi đường chính, e đi đường gom (hai đường cạnh nhau); Xe cụ đi nhanh hơn xe e hoặc xe e đi nhanh hơn xe cụ thì có gọi là "vượt xe" ko? Thế xe e đi bên phải xe cụ mà đi nhanh hơn xe cụ thì có coi là "Vượt phải"ko? có bị xử lý lỗi "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép" ko? tại sao?
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Thế e hỏi cụ: Cụ đi đường chính, e đi đường gom (hai đường cạnh nhau); Xe cụ đi nhanh hơn xe e hoặc xe e đi nhanh hơn xe cụ thì có gọi là "vượt xe" ko? Thế xe e đi bên phải xe cụ mà đi nhanh hơn xe cụ thì có coi là "Vượt phải"ko? có bị xử lý lỗi "vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép" ko? tại sao?
Sao lại so sánh giữa hai thằng hai đường khác nhau thế.
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Sao lại so sánh giữa hai thằng hai đường khác nhau thế.
Cụ chả nói là xe này đi nhanh hơn xe kia là vượt xe còn gì?
Thế cụ nói lại đi là: "xe ở làn bên này đi nhanh hơn xe ở làn bên kia" mới là vượt xe, lúc nãy e nói chưa đầy đủ :))
Rồi e lại "hầu chuyện" cụ tiếp :))
 

laobo

Xe buýt
Biển số
OF-176607
Ngày cấp bằng
14/1/13
Số km
959
Động cơ
348,793 Mã lực
Nơi ở
Cơm ăn 3 bữa
Trong thớt này với lý lẽ không có giải thích thế nào là "phần đường", "phần đường quy định", "phần đường dành cho xe ngược chiều" nên không có lỗi.
.
) đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; là thiếu căn cứ trong TH này

Cụ trích NĐ 171/2013/NĐ-CP thì cụ phải trích cho đúng, ko có đoạn nào ghi là "người điều khiển xe có thể vượt phải trong trường hợp” tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều, được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.”" cụ nhé.

Trong phần đấy ghi "Vượt trong các trường hợp cấm vượt; không có báo hiệu trước khi vượt; vượt bên phải xe khác trong trường hợp không được phép, trừ trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái "

Như vậy, ko thể nói là "vượt trong trường hợp này" nhưng không ko bị xử lý là vi phạm Luật GTĐB hay "trong trường hợp này" không đc tính là vượt để bị xử lý vi phạm của những phần trên; Túm lại, là ko ghi chạy như thế là vượt xe.

Mà NĐ 171/2013/NĐ-CP chỉ là Quy định xử phạt (chế tài) vi phạm hành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sắt thôi, không phải là VB QPPL hướng dẫn thực hiện Luật GTĐB.
Cụ máy móc quá nên ko đọc kỹ.. Xem trong trích " em có trích sai chữ nào trong đoạn giữa 2 dấu này ko? ". Từ chữ "tại" đến chữ "trái"...... đây là nội dung vượt mà không bị chế tài xử phạt. Nói là vượt giống như cụ/ em vượt nhiều cụ khác về số lượng từ trong 1 cm thôi, nhưng cái nào hay/ dở thì lại không phụ thuộc vào số lượng từ.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,513
Động cơ
434,730 Mã lực
Cụ chả nói là xe này đi nhanh hơn xe kia là vượt xe còn gì?
Thế cụ nói lại đi là: "xe ở làn bên này đi nhanh hơn xe ở làn bên kia" mới là vượt xe, lúc nãy e nói chưa đầy đủ :))
Rồi e lại "hầu chuyện" cụ tiếp :))
Đang nói hai khái niệm trong cùng một đoạn văn, có ngữ cảnh, cụ lại bắt bẻ kiểu này thì chịu
 

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Lỗi sai phân

Cụ máy móc quá nên ko đọc kỹ.. Xem trong trích " em có trích sai chữ nào trong đoạn giữa 2 dấu này ko? ". Từ chữ "tại" đến chữ "trái"...... đây là nội dung vượt mà không bị chế tài xử phạt. Nói là vượt giống như cụ/ em vượt nhiều cụ khác về số lượng từ trong 1 cm thôi, nhưng cái nào hay/ dở thì lại không phụ thuộc vào số lượng từ.
Cụ lại ko đọc kỹ còm của e r, vấn đề ở đây là đấy có phải NỘI DUNG VƯỢT hay ko!? hay là TRỪ TRƯỜNG HỢP NÀY tính vào nội dung vượt!?;

Thứ nữa là, NĐ 171/2013/NĐ-CP chỉ là "chế tài" xử lý các lỗi vi phạm Luật GTĐB chứ không phải là HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bopbi_hsgs

Xe container
Biển số
OF-388238
Ngày cấp bằng
21/10/15
Số km
6,383
Động cơ
413,814 Mã lực
Đang nói hai khái niệm trong cùng một đoạn văn, có ngữ cảnh, cụ lại bắt bẻ kiểu này thì chịu
Đang nói những vấn đề liên quan đến Luật mà cụ lại cứ "hay trình bày nhiều" ;))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top