[Funland] Có 13 km thôi mà, gần 700 người vận hành có ít không?

Vie.ABC

Xe container
Biển số
OF-106504
Ngày cấp bằng
22/7/11
Số km
5,293
Động cơ
439,566 Mã lực
Nếu mà làm cả cao tốc Bắc Nam chắc phải huy động toàn bộ dân số Việt Nam ra làm việc các cụ nhỉ? Các cụ các mợ vào cho ý kiến.
https://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-can-toi-gan-700-nguoi-van-hanh-13-km-duong-sat-cat-linh-ha-dong-20190306002048217.htm
Ngu xuẩn và thối nát , hỏi nó xem mấy kiếp nữa thì trả được khoản vay của thằng Tàu Khựa để làm ra cái đoàn tàu đấy .
 

lovecarhpqn

Xe điện
Biển số
OF-470778
Ngày cấp bằng
16/11/16
Số km
3,383
Động cơ
248,268 Mã lực
Tuổi
48
ông Trường trước làm giáo viên ĐHGT dính phôts bị thải hồi, giờ làm GĐ metro hn
Ông này quê nam định, dậy khoa kinh tế vận tải đường bộ và thành phố, rất thích sinh viên nam và làm việc cùng thầy vào buổi tối,
 

nsh

Xe tăng
Biển số
OF-41527
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
1,752
Động cơ
502,559 Mã lực
ông Trường trước làm giáo viên ĐHGT dính phôts bị thải hồi, giờ làm GĐ metro hn
Thầy dạy lớp cháu đấy ạ.
Xưa nghe thầy giảng, các bạn nữ cứ cúi gằm mặt xuống vì toàn dùng hình ảnh: chuối - chén...
 

thamvuky

Xe tăng
Biển số
OF-179897
Ngày cấp bằng
4/2/13
Số km
1,805
Động cơ
367,525 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi

hoangme8989

Xe buýt
Biển số
OF-409947
Ngày cấp bằng
12/3/16
Số km
722
Động cơ
230,870 Mã lực
Phẩn bổ công việc như nào, tối ưu tốt chưa thì e ko biết nhưng đếm cua cho vui là: trung bình 1km có 53 người, vậy là 20m lại có 1 người :D
 
Chỉnh sửa cuối:

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Thành ông ty cổ phần rùi mang lên TTCK mà bán hết đi...lấy lại vốn mà xây các đường sắt trong nội thị khác. Khỏi phải đi vay này vay nọ. DN khi đó lời ăn lỗ chịu, giảm được ngân sách biết bao nhiêu không...
 
Biển số
OF-571945
Ngày cấp bằng
1/6/18
Số km
72
Động cơ
144,120 Mã lực
Tuổi
33
700 người, lương tháng tính TB = 8 Triệu==> 1 tháng chi 5tỷ6. Giá vé có 10.000 vnđ. Em sợ lỗ
Hehe đã làm mấy cái giao thông công cộng này giống xe bus, tàu điện là xác định sẽ lỗ, nhà nc trợ giá mới sống đc nhé bác. Chủ để giải quyết vấn đề giao thông công cộng cho ng dân bớt phương tiện cá nhân, bớt ách tắc thôi chứ làm mà thu đủ vốn rồi có lãi thì giá vé chắc phải cao thêm nhiều lần nữa mới đủ.
 

tt1dks

Xe hơi
Biển số
OF-89212
Ngày cấp bằng
21/3/11
Số km
161
Động cơ
307,902 Mã lực
Thà đừng nói ra người ta còn không biết các cụ là thế nào
700 người, lương tháng tính TB = 8 Triệu==> 1 tháng chi 5tỷ6. Giá vé có 10.000 vnđ. Em sợ lỗ
khoán cho tư nhân chỉ cần 300 mạng là ok , đỡ mớ tiền mà ko cần phải quản lý loằng ngoằng
duy tu bảo dưỡng , sửa chữa , dịch vụ ,khoán thẳng cho 1 cty tư nhân khác , lỗi bố phạt tới bến
à mà cứ khoán thì ko có gì ăn, hoặc phải ăn bớt đi :P
Lỗ thật chứ sợ gì nữa cụ, nhà nước còn bảo hộ còn lỗ dài
Khoán cho tư nhân chỉ được ăn phát đấu thầu với mỗi tháng tí chè nước thôi
Khoán ăn dày nhé, nhưng chỉ vài người được ăn, cả bọn ở dưới nó không chịu
Thành ông ty cổ phần rùi mang lên TTCK mà bán hết đi...lấy lại vốn mà xây các đường sắt trong nội thị khác. Khỏi phải đi vay này vay nọ. DN khi đó lời ăn lỗ chịu, giảm được ngân sách biết bao nhiêu không...
Giao thông công cộng (nguồn wiki)
Giao thông công cộng phần lớn dựa vào tiền trợ cấp của chính phủ. Chính phủ phải bù lỗ cho tiền vé thu được. Ở một số nước, hệ thống giao thông công cộng có thể được quản lý bởi một số tổ chức phi chính phủ. Ở một số nước khác, chính phủ chi trả toàn bộ phí giao thông công cộng.

Các tổ chức phi chính phủ có thể kiểm được lợi nhuận từ phí đỗ xe, từ việc cho thuê chỗ buôn bán, quảng cáo, và gần đây là nhờ việc cho các công ty truyền thông lắp đặt cáp nổi trong đường hầm. Ở một số nước, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên lĩnh vực này còn có được nhiều lợi ích hơn so với những công ty thông thường: - Chính phủ chi trả cho những dịch vụ không mang lại lợi nhuận - Chính phủ bảo lãnh nếu công ty có xu hướng phá sản (nhất là đối với các hãng vận tải hàng không) - Hưởng chính sách ưu đãi về thuế. VD: nhiên liệu máy bay thường được miễn thuế. - Tỉ lệ cạnh tranh thấp - Được sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có của chính phủ mà không phải chi trả hoặc là mua lại với giá rẻ. (đặc biệt là ngành đường sắt).

Tại Hoa Kỳ, sự vận hành những hoạt động giao thông công cộng được trợ cấp tài chính bởi chính phủ địa phương và chính phủ của bang. Hoa Kỳ có một tổ chức liên bang chuyên trợ cấp tài chính cho các hoạt động giao thông công cộng mang tên FTA (Federal Transit Administration)

P/S: cháu không ủng hộ tiêu cực ở dự án này đâu nhá, để khỏi mất công bảo là bưng bô này nọ.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Thà dừng nói ra người ta còn không biết các cụ là thế nào







Giao thông công cộng (nguồn wiki)
Giao thông công cộng phần lớn dựa vào tiền trợ cấp của chính phủ. Chính phủ phải bù lỗ cho tiền vé thu được. Ở một số nước, hệ thống giao thông công cộng có thể được quản lý bởi một số tổ chức phi chính phủ. Ở một số nước khác, chính phủ chi trả toàn bộ phí giao thông công cộng.

Các tổ chức phi chính phủ có thể kiểm được lợi nhuận từ phí đỗ xe, từ việc cho thuê chỗ buôn bán, quảng cáo, và gần đây là nhờ việc cho các công ty truyền thông lắp đặt cáp nổi trong đường hầm. Ở một số nước, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên lĩnh vực này còn có được nhiều lợi ích hơn so với những công ty thông thường: - Chính phủ chi trả cho những dịch vụ không mang lại lợi nhuận - Chính phủ bảo lãnh nếu công ty có xu hướng phá sản (nhất là đối với các hãng vận tải hàng không) - Hưởng chính sách ưu đãi về thuế. VD: nhiên liệu máy bay thường được miễn thuế. - Tỉ lệ cạnh tranh thấp - Được sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có của chính phủ mà không phải chi trả hoặc là mua lại với giá rẻ. (đặc biệt là ngành đường sắt).

Tại Hoa Kỳ, sự vận hành những hoạt động giao thông công cộng được trợ cấp tài chính bởi chính phủ địa phương và chính phủ của bang. Hoa Kỳ có một tổ chức liên bang chuyên trợ cấp tài chính cho các hoạt động giao thông công cộng mang tên FTA (Federal Transit Administration)
Thế xe buýt là giao thông tư nhân,HTX hay công ty nhà nước vậy bác? TP trợ giá có tuyến có tuyến không. Vậy đường sắt nội đô thì không được à? Không trợ giá theo kiểu truyền thống là thẳng vào vé thì trợ giá thông qua hoạt động của doanh nghiệp như giảm thếu, hỗ trợ vốn...thiếu gì cách.
Bác nói về Mỹ thì em xin nói về Nhật các hệ thống nội thị ở Nhật là tư nhân làm hết mà họ còn kiếm được tiền lời thông qua nhiều hoạt động không chỉ vận tải đường sắt mà còn phục vụ người sử dụng đường sắt...quan trọng là chính sách hợp lý. Và người hưởng lợi là cộng đồng dân cư. Chứ cái gì nhà nước cũng ôm đồm hết à...
 
Chỉnh sửa cuối:

bjboyn00b

Xe điện
Biển số
OF-23594
Ngày cấp bằng
6/11/08
Số km
2,724
Động cơ
520,133 Mã lực
Nếu mà làm cả cao tốc Bắc Nam chắc phải huy động toàn bộ dân số Việt Nam ra làm việc các cụ nhỉ? Các cụ các mợ vào cho ý kiến.
https://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-can-toi-gan-700-nguoi-van-hanh-13-km-duong-sat-cat-linh-ha-dong-20190306002048217.htm
13KM nhưng tùy vào số chặng, số điểm dừng chứ 100km mà có 10 điểm dừng thì cũng chả khác 13km 10 điểm dừng là mấy ( về nhân sự quản lý )

Tuyến MEtro Cát Linh - Hà Đông có tổng cộng 12 nhà GA , tính ra khoảng 58 nhân sự 1 nhà ga, chia cho 3 ca = 19 người 1 ca
Em chả biết thế nào tầm 7 nhân viên an ninh
03 bán vé
03 xé vé
03 quét dọn
03 vận hành
thế là cũng chả nhiều lắm

Mấy cái người em chả lo, chỉ là muỗi so với giá trị công trình, các cụ soi làm gì, soi hẳn cái lớn kìa
Tổng dự án Đường sắt đô thị HN có chiều dài 321,7km
Tuyến số 2 có chiều dài 42KM, tuy nhiên làm mãi ko xong, tránh bị chửi nên tách ra thành 2A có chiều dài 14KM có giá trị gần 1 tỷ USD, hoàn thành sau khoảng 8 năm

Em dự tính toàn tuyến Đường sắt đô thị HN sẽ có giá là 1tỷ *23 = 23 tỷ USD ( lạm phát đội vốn làm tròn 30 tỷ USD ( tính ra mỗi người VN gánh thêm 6 củ tiền nợ)
Thời gian thi công là 180 năm :))
 
Chỉnh sửa cuối:

húp sùm sụp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-609954
Ngày cấp bằng
16/1/19
Số km
1,936
Động cơ
140,110 Mã lực
Thà đừng nói ra người ta còn không biết các cụ là thế nào







Giao thông công cộng (nguồn wiki)
Giao thông công cộng phần lớn dựa vào tiền trợ cấp của chính phủ. Chính phủ phải bù lỗ cho tiền vé thu được. Ở một số nước, hệ thống giao thông công cộng có thể được quản lý bởi một số tổ chức phi chính phủ. Ở một số nước khác, chính phủ chi trả toàn bộ phí giao thông công cộng.

Các tổ chức phi chính phủ có thể kiểm được lợi nhuận từ phí đỗ xe, từ việc cho thuê chỗ buôn bán, quảng cáo, và gần đây là nhờ việc cho các công ty truyền thông lắp đặt cáp nổi trong đường hầm. Ở một số nước, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên lĩnh vực này còn có được nhiều lợi ích hơn so với những công ty thông thường: - Chính phủ chi trả cho những dịch vụ không mang lại lợi nhuận - Chính phủ bảo lãnh nếu công ty có xu hướng phá sản (nhất là đối với các hãng vận tải hàng không) - Hưởng chính sách ưu đãi về thuế. VD: nhiên liệu máy bay thường được miễn thuế. - Tỉ lệ cạnh tranh thấp - Được sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có của chính phủ mà không phải chi trả hoặc là mua lại với giá rẻ. (đặc biệt là ngành đường sắt).

Tại Hoa Kỳ, sự vận hành những hoạt động giao thông công cộng được trợ cấp tài chính bởi chính phủ địa phương và chính phủ của bang. Hoa Kỳ có một tổ chức liên bang chuyên trợ cấp tài chính cho các hoạt động giao thông công cộng mang tên FTA (Federal Transit Administration)

P/S: cháu không ủng hộ tiêu cực ở dự án này đâu nhá, để khỏi mất công bảo là bưng bô này nọ.
Cứ nói ra cho cụ biết để cụ chê rốt thỏa mái nhóe,
Tự nhiên lại vác cái lợi nhuận và chi phí lên đây làm chóa gì
Người ta quan tâm việc dùng một đống người chỉ để vận hành vài cái toa tàu thôi
 

otothanglong

Xe điện
Biển số
OF-65579
Ngày cấp bằng
5/6/10
Số km
4,429
Động cơ
493,963 Mã lực
Nếu mà làm cả cao tốc Bắc Nam chắc phải huy động toàn bộ dân số Việt Nam ra làm việc các cụ nhỉ? Các cụ các mợ vào cho ý kiến.
https://dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-can-toi-gan-700-nguoi-van-hanh-13-km-duong-sat-cat-linh-ha-dong-20190306002048217.htm
Tiền thuế của dân họ coi như lá đa, nếu đã nói phải đủ từng đấy nhân sự để vận hành, thì cũng nên áp định mức trách nhiệm, giám đốc để lỗ đuổi cổ luôn, chứ cha chung thì nó ngồi nó vầy cho không còn 1 cọng ray.
 

dannongthon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,492
Động cơ
264,616 Mã lực
Nhiều hay ít thì phải có tiêu chuẩn, hoặc ít ra là thông lệ ở các nước khác để so sánh.
Nếu gấp 2,3 lần các nước khác thì nhiều, nhưng gấp rưỡi thì em nghĩ là hợp lý vì của mình thường mức độ tự động hóa thấp.

Trông đoàn tàu thế chắc các cụ dân nghĩ chỉ cần 2 lái + 4 tiếp viên cho 1 tàu. 12 tàu là 7 chục người phỏng :))

Em chưa đọc bài nhưng cứ list bừa theo suy đoán xem có đúng không nhé:
+ Bộ phận quản lý, văn phòng, thanh tra: 30 người
+ Lái tàu: 70-80 người (ngày lái 3 ca, thay nhau nghỉ ca và nghỉ ngày)
+ Tiếp viên, soát vé, phục vụ trên tàu: 36 người/12 đội/3 ca
+ Duy tu bảo dưỡng đường, điện, thiết bị chiếu sáng, thông tin liên lạc: 50 người
+ Duy tu bảo dưỡng sửa chữa nhà ga, công trình: 20 người
+ Trạm sửa chữa bảo dưỡng toa, máy: 30-50 người
+ Kho bãi, thiết bị, vật tư: 10 người
+ Y tế, đội xe, văn công, nhà bếp,...: 20 người

Đấy điểm điểm sơ qua cũng phải 300 người rồi. Mà đấy là em tính keo kiệt thôi
Thiếu mỗi ga 2 nhân viên vệ sinh 1 ca. 3 ca 6 người nhân với 12 ga và depot tương đương 78 người
 

Taihoatu

Xe lăn
Biển số
OF-41027
Ngày cấp bằng
19/7/09
Số km
13,378
Động cơ
596,912 Mã lực
Nhiều hay ít thì phải có tiêu chuẩn, hoặc ít ra là thông lệ ở các nước khác để so sánh.
Nếu gấp 2,3 lần các nước khác thì nhiều, nhưng gấp rưỡi thì em nghĩ là hợp lý vì của mình thường mức độ tự động hóa thấp.

Trông đoàn tàu thế chắc các cụ dân nghĩ chỉ cần 2 lái + 4 tiếp viên cho 1 tàu. 12 tàu là 7 chục người phỏng :))

Em chưa đọc bài nhưng cứ list bừa theo suy đoán xem có đúng không nhé:
+ Bộ phận quản lý, văn phòng, thanh tra: 30 người
+ Lái tàu: 70-80 người (ngày lái 3 ca, thay nhau nghỉ ca và nghỉ ngày)
+ Tiếp viên, soát vé, phục vụ trên tàu: 36 người/12 đội/3 ca
+ Duy tu bảo dưỡng đường, điện, thiết bị chiếu sáng, thông tin liên lạc: 50 người
+ Duy tu bảo dưỡng sửa chữa nhà ga, công trình: 20 người
+ Trạm sửa chữa bảo dưỡng toa, máy: 30-50 người
+ Kho bãi, thiết bị, vật tư: 10 người
+ Y tế, đội xe, văn công, nhà bếp,...: 20 người

Đấy điểm điểm sơ qua cũng phải 300 người rồi. Mà đấy là em tính keo kiệt thôi
Cụ vẫn tính thiếu, còn bí thư đảng ủy, ban chấp hành đảng ủy: 5 người
Cán bộ công đoàn, đoàn thanh niên: 10 người
 

Láu

Xe container
Biển số
OF-88423
Ngày cấp bằng
14/3/11
Số km
5,100
Động cơ
447,073 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhiều hay ít thì phải có tiêu chuẩn, hoặc ít ra là thông lệ ở các nước khác để so sánh.
Nếu gấp 2,3 lần các nước khác thì nhiều, nhưng gấp rưỡi thì em nghĩ là hợp lý vì của mình thường mức độ tự động hóa thấp.

Trông đoàn tàu thế chắc các cụ dân nghĩ chỉ cần 2 lái + 4 tiếp viên cho 1 tàu. 12 tàu là 7 chục người phỏng :))

Em chưa đọc bài nhưng cứ list bừa theo suy đoán xem có đúng không nhé:
+ Bộ phận quản lý, văn phòng, thanh tra: 30 người
+ Lái tàu: 70-80 người (ngày lái 3 ca, thay nhau nghỉ ca và nghỉ ngày)
+ Tiếp viên, soát vé, phục vụ trên tàu: 36 người/12 đội/3 ca
+ Duy tu bảo dưỡng đường, điện, thiết bị chiếu sáng, thông tin liên lạc: 50 người
+ Duy tu bảo dưỡng sửa chữa nhà ga, công trình: 20 người
+ Trạm sửa chữa bảo dưỡng toa, máy: 30-50 người
+ Kho bãi, thiết bị, vật tư: 10 người
+ Y tế, đội xe, văn công, nhà bếp,...: 20 người

Đấy điểm điểm sơ qua cũng phải 300 người rồi. Mà đấy là em tính keo kiệt thôi
Mỗi ga có đặt 1 máy bán vé tự động, dùng thẻ từ là xong, ko mất người vào việc này. Còn việc khác như cụ nói là có lý
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top