[Funland] Clip vụ xe PCCC va chạm xe khách, PV-CG 18/3/2018

Vua Nui

Xe tăng
Biển số
OF-22578
Ngày cấp bằng
17/10/08
Số km
1,002
Động cơ
504,055 Mã lực
Xe sau mà đâm vào thì là lỗi của xe sau không giữ khoảng cách an toàn trên cao tốc cụ nhé. Nguyên tắc 3s mà anh Thắng XO nói chính là nguyên tắc an toàn, dù xe đằng trước có phanh khựng lại thì xe sau vẫn ko đâm vào, mong cụ hiểu thêm!
Cái đó thì em hiểu nhưng không thể chỉ nghe thấy còi hú, không nhìn thấy xe mà phải giảm tốc độ cụ ạ
 

MAYa

Xe hơi
Biển số
OF-53010
Ngày cấp bằng
16/12/09
Số km
167
Động cơ
453,407 Mã lực
Oài. Cố đấm ăn xôi tranh cãi với nhau làm gì. Với các cụ đã tự chạy xe trên cao tốc thì sẽ tự hiểu. Đúng sai có thật sự quan trọng hay không? Hay quan trọng là đúng được cái gì, sai mất cái gì?
Theo bạn, nếu được làm lại, bạn lái xe PCCC sẽ vẫn đi theo như vậy vì luật cho phép hay là sẽ đứng đầu đường giao cao tốc hú đèn còi 2-5 phút cho toàn bộ xe trước nhận ra được và dừng lại rồi hãy đi vào cao tốc?
Tôi có nhớ đọc ở đâu đó 1 đoạn tài liệu có trong giáo dục đơn vị cứu nạn chuyên nghiệp là phải hết sức bình tĩnh đánh giá tình hình, nếu không sẽ rơi ngay vào bẫy "tử thần gọi tên". Ví dụ, điện giật lao ngay vào kéo người -> die, sập hầm lao ngay vào cứu -> die, đuối nước lao ngay xuống kéo -> die....
 

kiwix3k0

Xe hơi
Biển số
OF-477667
Ngày cấp bằng
18/12/16
Số km
163
Động cơ
197,796 Mã lực
Cái đó thì em hiểu nhưng không thể chỉ nghe thấy còi hú, không nhìn thấy xe mà phải giảm tốc độ cụ ạ
Nghe còi hú là đã phải chủ động giảm tốc độ và chuyển dần sang làn bên phải rồi cụ ạ. Sau khi giảm tốc độ sẽ có đủ thời gian cho cụ quan sát diễn biến tiếp theo để nhường xe ưu tiên hay đi tiếp.

Trường hợp này em đoán ông xe khách nhìn quá rõ luôn, là cố vượt giống mấy xe trước thôi.
 

infantryno1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-105055
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,326
Động cơ
417,210 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Xa La, Hà Đông, Hà Nội
Website
casca.vn
em không rành về luật lắm nhưng có nhiều cụ trích điều 20, mục g "Khi có tín hiệu của xe ưu tiên, mọi người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường" nếu như cụ nói thì xe CH mà đi vào làn khẩn cấp có thể sẽ đâm vào các xe né ưu tiên đúng luật thì sao ạ, em không hiểu, mong cụ giải thích ạ! với lại em nghĩ phải có cam hành trình từ xe CH lúc sắp va chạm và lời giải thích từ lái xe cứu hỏa mới làm rõ được vấn đề , hiện tại mọi suy đoán đều cảm tính ạ.
Khi có tín hiệu thì đầu tiên tài xế phải quan sát xem xe ưu tiên nó ở đâu, hướng nào. Ko phải cứ nghe còi là dẹp sang bên, biết đâu nó chạy ở bên làn đối diện thì sao? Như ở đây, lúc các xe nghe thấy còi thì xe ưu tiên nó đang ở dưới đường gom.
Sau khi biết hướng di chuyển của xe ưu tiên thì các xe khác mới định hình để né, nhường đường. Khi chạy cùng chiều thì các xe dạt sang phải nhường đường vì nó an toàn nhất. Nhưng trong trg hợp này, các xe sẽ né trái để xe kia chạy vào làn khẩn cấp.
Méo ai nghĩ được là xe ưu tiên chọn giải pháp đấu đầu ở làn max tốc độ.
 

vertaq

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-31582
Ngày cấp bằng
17/3/09
Số km
4,305
Động cơ
509,017 Mã lực
Vâng em với cụ cùng chờ xem sao. Còn với em thì vụ này toà xử thế nào thì việc giảm tốc độ khi nghe thấy còi ưu tiên vẫn là hành động tất cả người giao thông nên làm. Đưng phóng bạt mạng rồi đến lúc tai nạn lại đổ xe ưu tiên nó ko quan sát mình, lúc đấy chưa được vạ thì má đã sưng rồi
Thế vụ tốc độ xe oto không vi phạm thì giờ còn...vi phạm như ai đó đã nói không???
 

infantryno1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-105055
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,326
Động cơ
417,210 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Xa La, Hà Đông, Hà Nội
Website
casca.vn
Nhường đường từ khi có còi là tốt nhất cụ ạ, khi đó xe ưu tiên đến là có sẵn đường trống để đi :D Cụ xem clip này, đoạn 3:35 có 1 cụ/mợ đi BMW bị bác cảnh sát nhắc vì nhường quá chậm (xe cảnh sát đến gần mới nhường) :D
Trong video của cụ, các xe khi nghe còi và quan sát qua gương sẽ nhận thấy đc có xe ưu tiên đi đằng sau. Họ nhường từ trước là ok.
Cụ kiếm giúp em xem có video nào mà xe ưu tiên đóng chiều ngược lại ko?
 

Vua Nui

Xe tăng
Biển số
OF-22578
Ngày cấp bằng
17/10/08
Số km
1,002
Động cơ
504,055 Mã lực
Nhường đường từ khi có còi là tốt nhất cụ ạ, khi đó xe ưu tiên đến là có sẵn đường trống để đi :D Cụ xem clip này, đoạn 3:35 có 1 cụ/mợ đi BMW bị bác cảnh sát nhắc vì nhường quá chậm (xe cảnh sát đến gần mới nhường) :D
Nghe còi hú là đã phải chủ động giảm tốc độ và chuyển dần sang làn bên phải rồi cụ ạ. Sau khi giảm tốc độ sẽ có đủ thời gian cho cụ quan sát diễn biến tiếp theo để nhường xe ưu tiên hay đi tiếp.

Trường hợp này em đoán ông xe khách nhìn quá rõ luôn, là cố vượt giống mấy xe trước thôi.
Đấy là trong tầm quan sát được thì phải giảm tốc và nhường đường thôi cụ ạ
Các cụ xem clip này xem các xe ở bên kia đường khi nghe còi có giảm tốc không nhé
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
Nhiệt tình (đúng 1/2 luật) + ngu zốt (thiếu cái đầu) = toi mạng.
 

vuronaldo04

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-553922
Ngày cấp bằng
9/2/18
Số km
139
Động cơ
155,460 Mã lực
Tuổi
34
Khi có tín hiệu thì đầu tiên tài xế phải quan sát xem xe ưu tiên nó ở đâu, hướng nào. Ko phải cứ nghe còi là dẹp sang bên, biết đâu nó chạy ở bên làn đối diện thì sao? Như ở đy, lúc các xe nghe thấy còi thì xe ưu tiên nó đang ở dưới đường gom.
Sau khi biết hướng di chuyển của xe ưu tiên thì các xe khác mới định hình để né, nhường đường. Khi chạy cùng chiều thì các xe dạt sang phải nhường đường vì nó an toàn nhất. Nhưng trong trg hợp này, các xe sẽ né trái để xe kia chạy vào làn khẩn cấp.
Méo ai nghĩ được là xe ưu tiên chọn giải pháp đấu đầu ở làn max tốc độ.
Công nhận nhiều cụ đang đi trên cao tốc hàng trăm km/h mà nói cứ như trẻ con hả cụ, muốn dừng là dừng muốn change lane là change lane. Lái xe kiểu này ra nước ngoài nó húc cho tung đít. Đang đi trên cao tốc với tốc độ cao thì bất kỳ hành động thay đổi đột ngột nào cũng sẽ gây nguy hiểm. Vì thế ai mà nói là nghe tiếng còi hụ là phải dừng ngay hay tắp vào lề ngay là thiếu hiểu biết, hay gọi là chết vì ngu

"Safe driving: what to do when you hear emergency sirens



When you hear the siren of an emergency vehicle trying to make its way through the traffic to the scene of an accident you might feel a little overwhelmed.

Flickr - Richard Masoner

Here are a few tips for driving safely once you’ve heard the sirens of an emergency vehicle:

  • -Don’t panic when you hear the siren.
    -Don’t stop abruptly at the wrong place or make a dangerous move. This could threaten the safety of not only the emergency vehicle, but also other road users.
    -Give way, especially during rush hour.
    -Don’t allow yourself to get distracted by the emergency vehicle, in turn causing bottlenecking and dangerous traffic situations.

    There are also increased risks at specific locations:

  • -Don’t stop on a hill or blind bend. This puts the emergency vehicle driver in further jeopardy.
    -Don’t pull over at the entrance to a hospital or fire station. This may hinder one of the emergency vehicles from leaving or arriving safely.
    -When you spot a stopped or parked emergency vehicle you need to slow down and continue with caution, giving the vehicle a wide berth. -Watch out for obstacles, other drivers and rubberneckers.
    -Don’t block road junctions or intersections: this will obstruct the emergency vehicle.

    General driving habits:

  • -Be prepared ? look and listen for ambulances, fire engines, police or other emergency vehicles using flashing blue, red or green lights, headlights and sirens.
    -Regularly scan your rear-view mirror.
    -Stay calm and make well-informed decisions while staying safe and within the rules of safe driving and the law.
    -Remain aware of vehicles to your right and left as well as vehicles possibly in your mirrors' blind spots.

    What do you need to do once you’ve heard the sirens?

  • -Check your rear-view and side mirrors to estimate the speed of the emergency vehicle and plan your next move.
    -Start looking ahead for a safe area where you can pull over.
    -If it would be unsafe to bring your vehicle to a safe stop ? move forward at a slow speed.
    -Confused or nervous drivers who stay in motion, not knowing what to do or where to go are the drivers who usually collide with other motorists or the emergency vehicle.
    -Always signal your intent to emergency vehicles and other road users by using your indicators.
    -Pull over to the inside lane if possible and wait for the emergency vehicle to pass.
    -Keep a foot on the brake so the brake lights let emergency vehicle drivers know you’ve stopped.
    -Keep in mind there may be more emergency vehicles heading in the same direction.
    -Be prepared in case you may be approaching the scene of a road crash.
    -When you see a stopped emergency vehicle slow down and move over a lane if possible. If traffic or other conditions prevent you from changing lanes, slow down and proceed with caution.
    -When passing the scene of an accident don’t be distracted or slow down unnecessarily ? avoid causing another crash.
    -When you’re at an intersection with a stop sign or red light and a response vehicle is coming up behind you, stay where you are if you can’t pull to the left.
    -Anticipate the likely route the driver of the emergency vehicle will take. If you're on a long road with no turns ahead, it's sensible to assume the emergency driver wishes to drive straight on and get past you.
    -Check to make sure the way is clear and signal before merging gradually into the faster-flowing traffic.

    What do you need to avoid doing?

  • -Avoid driver distractions such as loud music that may prevent you from hearing sirens timeously – keep the noise levels down inside your vehicle.
    -Don’t disregard the emergency lights and sirens and continue to travel despite the response vehicle.
    -Don’t pull over to the right or stop in the middle lane when there’s room to pull over to the left.
    -Don’t race ahead trying to cross the green traffic light before the emergency vehicle gets there.
    -Never drive through a red light or stop sign when an emergency vehicle approaches from behind.
    -Don’t try to overtake an emergency vehicle displaying flashing lights unless directed to do so by a police officer or emergency personnel.
    -Emergency services will use the hard shoulder if all lanes are blocked, so don't drive onto, or block the hard shoulder.
    -Keep a following distance and avoid following behind emergency vehicles too closely – it’s dangerous and may be illegal!
    -Avoid making sudden movements once an emergency vehicle has passed – there may be more response vehicles heading your way!

    These tips will help you to assist emergency response personnel to provide fast and effective help. If you had an emergency or a loved one was in peril you’d want the emergency services to reach them as quickly as possible, so bear that in mind when you see those flashing lights and hear those sirens headed your way!"
  • https://www.news24.com/You/Archive/safe-driving-what-to-do-when-you-hear-emergency-sirens-20170728
 
Chỉnh sửa cuối:

Hà Nội Phố

Xe tải
Biển số
OF-311569
Ngày cấp bằng
13/3/14
Số km
214
Động cơ
299,570 Mã lực
Các cụ xem ở giây thứ 7 đến 8 lái xe CH đã định đánh lái vào làn khẩn cấp, nhưng không hiểu sao ở cái giây định mệnh ấy, lái xe lại quyết đính đánh bánh lái sang đường! Hậu quả là không thể tránh khỏi, lỗi hoàn toàn do xe CH gây ra.
 

Hoathanhtao

Xe container
Biển số
OF-143470
Ngày cấp bằng
26/5/12
Số km
6,307
Động cơ
410,300 Mã lực
Các cụ xem ở giây thứ 7 đến 8 lái xe CH đã định đánh lái vào làn khẩn cấp, nhưng không hiểu sao ở cái giây định mệnh ấy, lái xe lại quyết đính đánh bánh lái sang đường! Hậu quả là không thể tránh khỏi, lỗi hoàn toàn do xe CH gây ra.
Đi đường sợ nhất gặp mấy ông dập dòm,không dứt khoát kiểu này!
Nếu em là lái xe khách,em cũng nghĩ rằng cứu hoả sẽ rẽ vào làn khẩn cấp.
 

qhhp

Xe điện
Biển số
OF-207897
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
3,430
Động cơ
342,707 Mã lực
đi để người ta k thể tránh đc mà vẫn còn hỏi xe nào là sai
Cụ đọc cho hết. Em chỉ bảo cụ ấy khôn lỏi thôi. Phỏng vấn cụ ấy là thừa, chả nói lên điều gì :))
 

Vua Nui

Xe tăng
Biển số
OF-22578
Ngày cấp bằng
17/10/08
Số km
1,002
Động cơ
504,055 Mã lực
Em để ý thấy ngay cả các cụ bên kia phân cách cứng cũng có phản xạ giảm tốc (đèn phanh bật hàng loạt) và quan sát khi nghe thấy còi đấy chứ :-?
Cụ nhìn lại đi ạ, bọn nó vẫn phóng như "mèo hoang chó dại" nhất là bên phía gần hàng rào xanh
 

malenh12

Xe buýt
Biển số
OF-300031
Ngày cấp bằng
28/11/13
Số km
569
Động cơ
312,570 Mã lực
VỀ TRANG CHỦ
MỚI NHẤT


›Cư dân mạng
Góc nhìn "những con số" vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc
Nguyễn Đăng Ninh Theo Trí Thức Trẻ • 1 giờ trước

Chúng ta hãy cùng phân tích vụ va chạm theo một phép tính toán khoa học dưới đây.
Clip nhường đường cho xe ưu tiên: Nước bạn chừa riêng một lối, dân mình thản nhiên lấn làn
Clip: Xe khách 45 chỗ tông trực diện vào xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ
Trong vụ va chạm khủng khiếp giữa xe cứu hỏa và xe khách 4 chỗ trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, một luật sư đang quy tài xế xe khách vào tội thiếu quan sát và không làm chủ tốc độ, thậm chí không nhường đường cho xe ưu tiên. Điều đó có công bằng không?

Hãy xem xét vấn đề này theo những tính toán khoa học.


Pha va chạm giữa xe khách 45 chỗ và xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ.

Xem kỹ Clip thì rõ ràng anh lái xe khách đã không có bất kỳ phản ứng nào khi thấy chiếc xe cứu hỏa chạy ngang đường. Tại sao lại như vậy?

Phản ứng đạp phanh để dừng xe khẩn cấp bao gồm ba giai đoạn:

1-Nhận ra mối nguy hiểm.

2-Phản ứng với mối nguy đó bằng đạp phanh.

3-Thời gian để hệ thống phanh tác động.

Theo tính toán của các nhà khoa học thì khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6

d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét

s = tốc độ xe km/h

r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây

3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s

Vi dụ: Anh lái xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là

(80 * 1) / 3.6 = 27,7m

Góc nhìn những con số vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc - Ảnh 2.
Yếu tố quan trọng thứ 2 là thời gian tác động của phanh từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:

Tốc độ xe

Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)

Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.

Chất lượng lốp xe

Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)

d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn

s = Tốc độ xe tính bằng km/h.

250 = Hằng số vật lý

f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.

Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m

Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m

Khi xem kỹ clip, bạn có thể nhận rõ tài xế xe khách 45 chỗ đã không thể đủ thời gian khi chiếc xe cứu hỏa đột ngột sang đường. Mặt khác xe khách 45 chỗ còn chạy sau một chiếc xe khách khác. Chiếc xe này đã che tầm nhìn của tài xế. Thông thường, khi chạy trên cao tốc lái xe thường quan tâm chú ý đến xe chạy trước.

Khi chiếc xe chạy trước đó vừa đi qua thì tài xế mới nhận ra có chiếc xe cứu hỏa bên phải đường. Chắc chắc ngay cả trong mơ anh cũng không lường được chiếc xe cứu hỏa đó sang đường.

Lúc này khoảng cách giữa xe khách và xe cứu hỏa chỉ còn khoảng 30m căn cứ theo vạch kẻ đường. Với khoảng cách đó thì tài xế vừa rời chân ga là va chạm đã xảy ra.

Tài xế không có cơ hội nào để tránh tai nạn trong tình huống này va anh cũng không còn cơ hội nào để nhường đường cho xe cứu hỏa theo luật định.

http://m.soha.vn/vu-va-cham-giua-xe-cuu-hoa-va-xe-khach-45-cho-mot-goc-nhin-moi-20180320111420976.htm
 

Vua Nui

Xe tăng
Biển số
OF-22578
Ngày cấp bằng
17/10/08
Số km
1,002
Động cơ
504,055 Mã lực

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,118 Mã lực
Tuổi
37
Em nghĩ sao các xe Cứu gỏa, Cứu thương không trang bị Cam hành trình nhỉ. Về nhà cứ soi lại, xe nào ngông nghênh không nhường đường hay vượt lên thì xin mời nộp xiền.
 

chuotdong

Xe container
Biển số
OF-24462
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
5,138
Động cơ
580,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
VỀ TRANG CHỦ
MỚI NHẤT


›Cư dân mạng
Góc nhìn "những con số" vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc
Nguyễn Đăng Ninh Theo Trí Thức Trẻ • 1 giờ trước

Chúng ta hãy cùng phân tích vụ va chạm theo một phép tính toán khoa học dưới đây.
Clip nhường đường cho xe ưu tiên: Nước bạn chừa riêng một lối, dân mình thản nhiên lấn làn
Clip: Xe khách 45 chỗ tông trực diện vào xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ
Trong vụ va chạm khủng khiếp giữa xe cứu hỏa và xe khách 4 chỗ trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, một luật sư đang quy tài xế xe khách vào tội thiếu quan sát và không làm chủ tốc độ, thậm chí không nhường đường cho xe ưu tiên. Điều đó có công bằng không?

Hãy xem xét vấn đề này theo những tính toán khoa học.


Pha va chạm giữa xe khách 45 chỗ và xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ.

Xem kỹ Clip thì rõ ràng anh lái xe khách đã không có bất kỳ phản ứng nào khi thấy chiếc xe cứu hỏa chạy ngang đường. Tại sao lại như vậy?

Phản ứng đạp phanh để dừng xe khẩn cấp bao gồm ba giai đoạn:

1-Nhận ra mối nguy hiểm.

2-Phản ứng với mối nguy đó bằng đạp phanh.

3-Thời gian để hệ thống phanh tác động.

Theo tính toán của các nhà khoa học thì khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6

d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét

s = tốc độ xe km/h

r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây

3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s

Vi dụ: Anh lái xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là

(80 * 1) / 3.6 = 27,7m

Góc nhìn những con số vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc - Ảnh 2.
Yếu tố quan trọng thứ 2 là thời gian tác động của phanh từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:

Tốc độ xe

Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)

Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.

Chất lượng lốp xe

Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)

d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn

s = Tốc độ xe tính bằng km/h.

250 = Hằng số vật lý

f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.

Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m

Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m

Khi xem kỹ clip, bạn có thể nhận rõ tài xế xe khách 45 chỗ đã không thể đủ thời gian khi chiếc xe cứu hỏa đột ngột sang đường. Mặt khác xe khách 45 chỗ còn chạy sau một chiếc xe khách khác. Chiếc xe này đã che tầm nhìn của tài xế. Thông thường, khi chạy trên cao tốc lái xe thường quan tâm chú ý đến xe chạy trước.

Khi chiếc xe chạy trước đó vừa đi qua thì tài xế mới nhận ra có chiếc xe cứu hỏa bên phải đường. Chắc chắc ngay cả trong mơ anh cũng không lường được chiếc xe cứu hỏa đó sang đường.

Lúc này khoảng cách giữa xe khách và xe cứu hỏa chỉ còn khoảng 30m căn cứ theo vạch kẻ đường. Với khoảng cách đó thì tài xế vừa rời chân ga là va chạm đã xảy ra.

Tài xế không có cơ hội nào để tránh tai nạn trong tình huống này va anh cũng không còn cơ hội nào để nhường đường cho xe cứu hỏa theo luật định.

http://m.soha.vn/vu-va-cham-giua-xe-cuu-hoa-va-xe-khach-45-cho-mot-goc-nhin-moi-20180320111420976.htm
VỀ TRANG CHỦ
MỚI NHẤT


›Cư dân mạng
Góc nhìn "những con số" vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc
Nguyễn Đăng Ninh Theo Trí Thức Trẻ • 1 giờ trước

Chúng ta hãy cùng phân tích vụ va chạm theo một phép tính toán khoa học dưới đây.
Clip nhường đường cho xe ưu tiên: Nước bạn chừa riêng một lối, dân mình thản nhiên lấn làn
Clip: Xe khách 45 chỗ tông trực diện vào xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ
Trong vụ va chạm khủng khiếp giữa xe cứu hỏa và xe khách 4 chỗ trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, một luật sư đang quy tài xế xe khách vào tội thiếu quan sát và không làm chủ tốc độ, thậm chí không nhường đường cho xe ưu tiên. Điều đó có công bằng không?

Hãy xem xét vấn đề này theo những tính toán khoa học.


Pha va chạm giữa xe khách 45 chỗ và xe cứu hỏa đi làm nhiệm vụ.

Xem kỹ Clip thì rõ ràng anh lái xe khách đã không có bất kỳ phản ứng nào khi thấy chiếc xe cứu hỏa chạy ngang đường. Tại sao lại như vậy?

Phản ứng đạp phanh để dừng xe khẩn cấp bao gồm ba giai đoạn:

1-Nhận ra mối nguy hiểm.

2-Phản ứng với mối nguy đó bằng đạp phanh.

3-Thời gian để hệ thống phanh tác động.

Theo tính toán của các nhà khoa học thì khoảng cách từ khi nhận ra nguy hiểm tới lúc đạp phanh được tính bằng công thức sau:
Công thức: d = (s * r) / 3.6

d = khoảng cách phản ứng tính bằng mét

s = tốc độ xe km/h

r = tốc độ phản ứng của lái xe tính bằng giây

3.6 = hệ số chuyển đổi từ km/h sang m/s

Vi dụ: Anh lái xe khách chạy trên cao tốc với tốc độ 80Km/h. Thời gian phản ứng là 1 giây thì khoảng cách để anh từ lúc nhìn thấy xe cứu hỏa đến lúc quyết định đạp phanh là

(80 * 1) / 3.6 = 27,7m

Góc nhìn những con số vụ xe khách 45 chỗ đâm xe cứu hỏa trên cao tốc - Ảnh 2.
Yếu tố quan trọng thứ 2 là thời gian tác động của phanh từ lúc bắt đầu phanh cho đến khi xe dừng hẳn
Yếu tố này được quyết định bởi những điều kiện sau:

Tốc độ xe

Điều kiện mặt đường ( Đường ướt, bùn lầy hay khô ráo)

Chất lượng cơ khí của hệ thống phanh.

Chất lượng lốp xe

Giả sử, trong điều kiện lý tưởng: Đường đẹp và khô, hệ thống phanh và lốp xe hoàn hảo ta có công thức tính như sau:
d = s2 / (250 * f)

d = quãng đường từ lúc đạp phanh tới khi xe dừng hẳn

s = Tốc độ xe tính bằng km/h.

250 = Hằng số vật lý

f = Hệ số tác động của mặt đường: 0.8 cho đường khô ráo rải nhựa asphalt và 0.1 cho đường băng tuyết.

Giả sử chiếc xe khách chạy với tốc độ 80km/h thì quãng đường mà chiếc xe đó cần để dừng lại sau khi đạp phanh là: D=802 / (250 * 0.8) = 32m

Cộng hai khoảng cánh trên ta có con số là 27,7+ 32= 59,7m

Khi xem kỹ clip, bạn có thể nhận rõ tài xế xe khách 45 chỗ đã không thể đủ thời gian khi chiếc xe cứu hỏa đột ngột sang đường. Mặt khác xe khách 45 chỗ còn chạy sau một chiếc xe khách khác. Chiếc xe này đã che tầm nhìn của tài xế. Thông thường, khi chạy trên cao tốc lái xe thường quan tâm chú ý đến xe chạy trước.

Khi chiếc xe chạy trước đó vừa đi qua thì tài xế mới nhận ra có chiếc xe cứu hỏa bên phải đường. Chắc chắc ngay cả trong mơ anh cũng không lường được chiếc xe cứu hỏa đó sang đường.

Lúc này khoảng cách giữa xe khách và xe cứu hỏa chỉ còn khoảng 30m căn cứ theo vạch kẻ đường. Với khoảng cách đó thì tài xế vừa rời chân ga là va chạm đã xảy ra.

Tài xế không có cơ hội nào để tránh tai nạn trong tình huống này va anh cũng không còn cơ hội nào để nhường đường cho xe cứu hỏa theo luật định.

http://m.soha.vn/vu-va-cham-giua-xe-cuu-hoa-va-xe-khach-45-cho-mot-goc-nhin-moi-20180320111420976.htm
Phân tích sâu quá, xe khách lại bị tội không giữ đủ khoảng cách an toàn trên đường cao tốc !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top