[Funland] Chuyên gia HaiK giải thích sai về ABS?

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,589
Động cơ
461,186 Mã lực
ABS tưởng nó khó hiểu, cao siêu gì, nhưng thực tế cũng đơn giản: thay vì nhấn phanh một nhát, má phanh ôm chặt đĩa phanh, bánh xe dừng tức thì (xe sẽ bị lật), thì với ABS, má phanh sẽ nhấp (ôm đĩa), nhả, nhấp ,nhả... bánh xe vẫn quay nhưng với tốc độ rất chậm và giảm từ từ (làm giảm khả năng xe bị lật). Vậy thôi.
 

quangdzung

Xe điện
Biển số
OF-8
Ngày cấp bằng
21/5/06
Số km
3,593
Động cơ
591,522 Mã lực
Cụ xem có hệ thống nào chưa bó nó đã hoạt động không? Mà từ Bó cứng ở đây không có nghĩa là kẹt má phanh cạy không ra nhé. Bó cứng có nghĩa là bánh xe bị phanh chặt không còn quay nữa, khiến xe bị trượt trên đường.
Thì ABS sinh ra là để chưa bó nó đã hoạt động đấy. Cụ thắc mắc gì nữa
 

Biker

Xe tải
Biển số
OF-21269
Ngày cấp bằng
18/9/08
Số km
289
Động cơ
501,066 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nó không đóng bớt đâu bác ạh.
Việc làm của nó là đóng mở liên tục với tần số hơn chục lần trong mỗi giây để má phanh bám ép vào rồi lại nhả ra liên tục chứ không bám giữ chặt trên đĩa phanh.
Khi đạp phanh mà cái ABS này hoạt động, sẽ cảm thấy pedal phanh rung bần bật!!!
Đúng Khái niệm chung là đóng mở liên tục. Nhưngtheo em thì thực tế xe hiện đại nay cos áp lực dầu phanh được duy trì liên tục ở áp lực cao do bơm điện tử. Khi phanh chỉ là đạp bằng banf dap để ra lệnh cho hệ thống cảm biến điện tử hoạt động thôi chứ không phải lực chân làm tăng áp lực phanh dầu. Vì thế xe có thể tự phanh hoặc rà phanh mà ta không cần đạp. Khi xe tự rà phanh để làm khô má phanh khi vừa đi qua Vũng nước chẳng hạn, chỉ là xe tự động giảm mở van dầu là áp lực phanh giảm tại má phanh vừa đủ để tạo mà sát. Khi abs hoạt động cũng chỉ là điện tử điều khiển van và làm thay đổi áp lực tại từng má phanh tuỳ theo mức cần thiết chứ không cần đóng mở hoàn toàn kiểu ngày xưa. Cảm nhận ơi chân phanh giật giật là do xe tạo ra chứ không phải do chân cảm nhận áp lực hệ thống phanh đóng mở. Vì đạp phanh chỉ là ra lệnh cho cảm biến. Các xe đời cũ thì em không nói, có thể vẫn sử dụng lực chân. Nhưng các xe dùng hệ phanh đó thì không thể có hệ thống ESP, distant control, traction control... được. Vì các công nghệ sau cần hệ thống phanh duy trì áp lực liên tục và điện tử kiểm soát
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Đúng Khái niệm chung là đóng mở liên tục. Nhưngtheo em thì thực tế xe hiện đại nay cos áp lực dầu phanh được duy trì liên tục ở áp lực cao do bơm điện tử. Khi phanh chỉ là đạp bằng banf dap để ra lệnh cho hệ thống cảm biến điện tử hoạt động thôi chứ không phải lực chân làm tăng áp lực phanh dầu. Vì thế xe có thể tự phanh hoặc rà phanh mà ta không cần đạp. Khi xe tự rà phanh để làm khô má phanh khi vừa đi qua Vũng nước chẳng hạn, chỉ là xe tự động giảm mở van dầu là áp lực phanh giảm tại má phanh vừa đủ để tạo mà sát. Khi abs hoạt động cũng chỉ là điện tử điều khiển van và làm thay đổi áp lực tại từng má phanh tuỳ theo mức cần thiết chứ không cần đóng mở hoàn toàn kiểu ngày xưa. Cảm nhận ơi chân phanh giật giật là do xe tạo ra chứ không phải do chân cảm nhận áp lực hệ thống phanh đóng mở. Vì đạp phanh chỉ là ra lệnh cho cảm biến. Các xe đời cũ thì em không nói, có thể vẫn sử dụng lực chân. Nhưng các xe dùng hệ phanh đó thì không thể có hệ thống ESP, distant control, traction control... được. Vì các công nghệ sau cần hệ thống phanh duy trì áp lực liên tục và điện tử kiểm soát
Cụ hơi đẩy cao quá vụ đạp phanh bằng cảm biến òi. Đố cụ tìm thấy cái xe dùng phanh thủy lực nào khi tắt máy tắt điện mà không phanh được đấy :D
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,333
Động cơ
899,618 Mã lực
... Cảm nhận ơi chân phanh giật giật là do xe tạo ra chứ không phải do chân cảm nhận áp lực hệ thống phanh đóng mở. Vì đạp phanh chỉ là ra lệnh cho cảm biến...
Xe rung khác hoàn toàn với việc rung của cái pedal!
Pedal phanh khác hoàn toàn với pedal ga.
Pedal ga có thể vặn ốc, rút dây điện rồi nhấc ra được, còn pedal phanh được nối cơ khí với hệ thống thủy lực điều khiển phanh!
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,410
Động cơ
443,376 Mã lực
Thấy nhiều cụ hiểu chưa đúng bản chất của vấn đề nên mạo muội tham gia thêm ít câu:
1. Về bản chất, tất cả các hệ thống được đề cập trong topic này (ABS, TCS, EBD, ESC) đều sử dụng phanh có điều khiển (ABS) để tăng khả năng kiểm soát của xe trong quá trình lái.
2. ABS là chống bó cứng phanh, đảm bảo vẫn lái được khi phanh, và chỉ hoạt động khi phanh.
3. TCS là kiểm soát độ bám bánh xe, thướng kích hoạt khi đề pa, đặc biệt trong điều kiện trơn lầy, hoặc xe đang chạy trên đường trơn lầy.
4. EBD là phân bổ lực phanh điện tử, thường áp dụng cho các xe có tải trọng trên trục trước và trục sau khác nhau và thay đổi, giúp rút ngắn quãng đường phanh xe.
5. ESC là tự động tính toán để tối ưu vòng tua động cơ và lực phanh cho từng bánh xe, thường trong các trường hợp đánh lái gấp, chống lật xe. Khi được kích hoạt, thậm chí tài xế không giảm ga, không đạp phanh hệ thống vẫn tự động điều khiển để xe di chuyển theo ý muốn của lái xe mà vẫn an toàn.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,333
Động cơ
899,618 Mã lực
Cụ hơi đẩy cao quá vụ đạp phanh bằng cảm biến òi. Đố cụ tìm thấy cái xe dùng phanh thủy lực nào khi tắt máy tắt điện mà không phanh được đấy :D
Nhiều người nghĩ như vậy đấy, tắt máy là phanh và vô lăng đều chết!
Nếu ngành công nghiệp ô tô làm như vậy thì đó là 1 cái thiết kế tự tử. Dù vô lăng và phanh có nặng hơn, nhưng chúng vẫn có tác dụng. Ô tô đang chạy vẫn có khả năng bị chết máy, lúc đó 2 thứ quan trọng nhất để điều khiển nó vẫn phải hoạt động được!
 
Chỉnh sửa cuối:

hanghieu

Xe tăng
Biển số
OF-603113
Ngày cấp bằng
13/12/18
Số km
1,009
Động cơ
132,153 Mã lực
Tuổi
46
Chuyên gia giải thích ABS hơi lan man
 

nghienruou

Xe điện
Biển số
OF-54372
Ngày cấp bằng
6/1/10
Số km
3,718
Động cơ
712,775 Mã lực
Ai phong cho ảnh cái gọi là "chuyên gia" vậy các cụ?
 

cauquan1001

Xe tải
Biển số
OF-487600
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
287
Động cơ
193,244 Mã lực
Nơi ở
Buraman - Đồ nam may tại xưởng
Website
buraman.com
Đúng Khái niệm chung là đóng mở liên tục. Nhưngtheo em thì thực tế xe hiện đại nay cos áp lực dầu phanh được duy trì liên tục ở áp lực cao do bơm điện tử. Khi phanh chỉ là đạp bằng banf dap để ra lệnh cho hệ thống cảm biến điện tử hoạt động thôi chứ không phải lực chân làm tăng áp lực phanh dầu. Vì thế xe có thể tự phanh hoặc rà phanh mà ta không cần đạp. Khi xe tự rà phanh để làm khô má phanh khi vừa đi qua Vũng nước chẳng hạn, chỉ là xe tự động giảm mở van dầu là áp lực phanh giảm tại má phanh vừa đủ để tạo mà sát. Khi abs hoạt động cũng chỉ là điện tử điều khiển van và làm thay đổi áp lực tại từng má phanh tuỳ theo mức cần thiết chứ không cần đóng mở hoàn toàn kiểu ngày xưa. Cảm nhận ơi chân phanh giật giật là do xe tạo ra chứ không phải do chân cảm nhận áp lực hệ thống phanh đóng mở. Vì đạp phanh chỉ là ra lệnh cho cảm biến. Các xe đời cũ thì em không nói, có thể vẫn sử dụng lực chân. Nhưng các xe dùng hệ phanh đó thì không thể có hệ thống ESP, distant control, traction control... được. Vì các công nghệ sau cần hệ thống phanh duy trì áp lực liên tục và điện tử kiểm soát
Đúng kiểu các cụ thường bảo: dốt còn hay nói chữ. Ăn ốc nói mò
 

cauquan1001

Xe tải
Biển số
OF-487600
Ngày cấp bằng
9/2/17
Số km
287
Động cơ
193,244 Mã lực
Nơi ở
Buraman - Đồ nam may tại xưởng
Website
buraman.com
Thấy nhiều cụ hiểu chưa đúng bản chất của vấn đề nên mạo muội tham gia thêm ít câu:
1. Về bản chất, tất cả các hệ thống được đề cập trong topic này (ABS, TCS, EBD, ESC) đều sử dụng phanh có điều khiển (ABS) để tăng khả năng kiểm soát của xe trong quá trình lái.
2. ABS là chống bó cứng phanh, đảm bảo vẫn lái được khi phanh, và chỉ hoạt động khi phanh.
3. TCS là kiểm soát độ bám bánh xe, thướng kích hoạt khi đề pa, đặc biệt trong điều kiện trơn lầy, hoặc xe đang chạy trên đường trơn lầy.
4. EBD là phân bổ lực phanh điện tử, thường áp dụng cho các xe có tải trọng trên trục trước và trục sau khác nhau và thay đổi, giúp rút ngắn quãng đường phanh xe.
5. ESC là tự động tính toán để tối ưu vòng tua động cơ và lực phanh cho từng bánh xe, thường trong các trường hợp đánh lái gấp, chống lật xe. Khi được kích hoạt, thậm chí tài xế không giảm ga, không đạp phanh hệ thống vẫn tự động điều khiển để xe di chuyển theo ý muốn của lái xe mà vẫn an toàn.
Cảm ơn trích dẫn của cụ, nhưng tóm lại là cụ kar trong clip nói đúng hay sai?
 

Biker

Xe tải
Biển số
OF-21269
Ngày cấp bằng
18/9/08
Số km
289
Động cơ
501,066 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xe rung khác hoàn toàn với việc rung của cái pedal!
Pedal phanh khác hoàn toàn với pedal ga.
Pedal ga có thể vặn ốc, rút dây điện rồi nhấc ra được, còn pedal phanh được nối cơ khí với hệ thống thủy lực điều khiển phanh!
Xe thường vẫn thế,Cchục năm nay xe đã có drive by wire hay brake by wire thì bàn đạp phanh không cần nối cơ khí với hệ thống thuỷ lực nữa, chỉ cần nối cơ khí với bộ mô phỏng- stimulator và cảm biến thôi. Hệ thống điện tử xe nhận biết cảm biến đạp phanh để tính toán và ra lệnh cho bộ thủy lực điều khiển lực phanh
 

Biker

Xe tải
Biển số
OF-21269
Ngày cấp bằng
18/9/08
Số km
289
Động cơ
501,066 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ hơi đẩy cao quá vụ đạp phanh bằng cảm biến òi. Đố cụ tìm thấy cái xe dùng phanh thủy lực nào khi tắt máy tắt điện mà không phanh được đấy :D
Xe đời cũ phanh được khi tắt máy tắt điện. Đời mới thì chẳng phanh được đâu, ngoại trừ hệ thống phanh parking. Nhưng về lý thuyết vẫn có thể nếu tắt khoá điện mà xe vẫn để điện nuôi mô tơ duy trì áp lực dầu trong brake oil reservoir. Xe cao cấp vẫn có 2 ác quy , một cái để đề nổ còn cái kia chỉ để nuôi hệ thống điện tử, khi tắt máy thì vẫn còn có hệ thống điện tử được cấp điện
 

Biker

Xe tải
Biển số
OF-21269
Ngày cấp bằng
18/9/08
Số km
289
Động cơ
501,066 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đúng kiểu các cụ thường bảo: dốt còn hay nói chữ. Ăn ốc nói mò
Nếu cụ bảo em vậy thì cụ tự tìm hỏi anh Gúc hay YouTube nhé. Các từ khoá brake by wire, pre safe, esp, distant control, esp... của car là có từ chục năm nay rồi
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,842 Mã lực
Xe đời cũ phanh được khi tắt máy tắt điện. Đời mới thì chẳng phanh được đâu, ngoại trừ hệ thống phanh parking. Nhưng về lý thuyết vẫn có thể nếu tắt khoá điện mà xe vẫn để điện nuôi mô tơ duy trì áp lực dầu trong brake oil reservoir. Xe cao cấp vẫn có 2 ác quy , một cái để đề nổ còn cái kia chỉ để nuôi hệ thống điện tử, khi tắt máy thì vẫn còn có hệ thống điện tử được cấp điện
Cụ có thể chỉ ra được xe nào đời mới tắt máy mà không phanh được không? Ko tính phanh parking nhé :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Biker

Xe tải
Biển số
OF-21269
Ngày cấp bằng
18/9/08
Số km
289
Động cơ
501,066 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Xe thường vẫn thế,Cchục năm nay xe đã có drive by wire hay brake by wire thì bàn đạp phanh không cần nối cơ khí với hệ thống thuỷ lực nữa, chỉ cần nối cơ khí với bộ mô phỏng- stimulator và cảm biến thôi. Hệ thống điện tử xe nhận biết cảm biến đạp phanh để tính toán và ra lệnh cho bộ thủy lực điều khiển lực phanh
 

Lucky

Xe tăng
Biển số
OF-4009
Ngày cấp bằng
25/3/07
Số km
1,881
Động cơ
567,189 Mã lực
Đơn giản nhưng phải không sai. Còn như cụ mô tả ở trên là sai.
- ABS là hệ thống chống bó cứng phanh, nó sinh ra để để giảm quãng đường phanh chứ không phải chống lại việc xe dừng đột ngột.
- Khi có ABS thì quãng đường phanh ngắn đi, chứ không phải là xa hơn nhưng an toàn hơn như cụ nói ở trên.
Cụ thể hơn, khi phanh quá mạnh dẫn đến hiện tượng bó cứng phanh thì tiêu hao năng lượng do ma sát trượt ở má phanh không còn. Xe bị hãm do ma sát trượt giữa lốp xe và mặt đường (vì bánh xe đã bị bó cứng). Mà bánh xe và mặt đường có ma sát trượt nhỏ hơn ở má phanh nên tiêu hao động năng của nó ít hơn ở má phanh nên quãng đường phanh do trượt này dài hơn. Vì thế hệ thống ABS chống lại hiện tượng bó phanh nghĩa là nó vẫn duy trì ma sát trượt ở má phanh + ma sát trượt của bánh xe với mặt đường -> tiêu hao năng lượng lớn hơn -> quãng đường phanh ngắn hơn. Một tác dụng nữa của ABS là do bánh xe vẫn lăn không bị bó cứng nên duy trì được khả năng định hướng của bánh xe -> xe vẫn có thể lái được (không mất lái) hoặc chuyển động theo định hướng của bánh.
Cụ lại nhầm rồi, cụ nên đọc luôn hướng dẫn sử dụng của xe, các hãng đều nói abs có thể làm quãng đường phanh xa hơn xe ko có abs.
Bản thân abs là từ rất rõ nghĩa rồi, nó sinh ra để ko bị hiện tượng phanh chết dẫn đến mất lái do bánh xe bị trượt trên đường, máy bay được trang bị đầu tiên.
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,047
Động cơ
317,708 Mã lực
Cụ chỉ ra xe nào thông dụng - kể cả xe siêu sang cũng được - đừng lôi mấy cái mô hình với í tưởng ra minh họa thế. Thực thế phanh máy bay là không dùng pedal rồi, về mặt công nghệ không phải là vấn đề khó. Nhưng vấn đề ứng dụng thực tế ấy, còn ý tưởng thì đầy. Em còn có ý tưởng phanh bằng mồm cơ, khỏi cần đạp phanh :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top