- Biển số
- OF-51388
- Ngày cấp bằng
- 22/11/09
- Số km
- 2,165
- Động cơ
- 474,086 Mã lực
- Nơi ở
- NƠI NÀO CÓ EM
- Website
- www.chelseafc.com.vn
Cháu chẳng dám phán ạ.
cụ phân tích rất chuẩn , em kết nhất với cái kết luận của cụ . vod cụĐúng là TS này mua bằng rồi. Việc tắc đường không phải do cái ô tô, xe máy hay xe đạp, mà là do người điều khiển các phương tiện đó. Việc hạn chế xe máy là xu thế tất yếu, sẽ phải làm không sớm thì muộn. Nhân dân Việt Nam không thể đi xe máy muôn đời, trong khi nhân dân các nước khác nghiễm nhiên được hưởng thành quả công nghệ của nhân loại.
- Số lượng xe ô tô trên đầu người ở Việt Nam hiện nay thuộc loại thấp nhất trên Thế giới.
- Số lượng xe ô tô trên 1 km đường ở Việt Nam cũng thuộc loại thấp nhất trên Thế giới (7,16) so với Lào (10), Trung Quốc (11,86), Indonesia (62), Malaysia (72), Singapore (207)...
- Tỷ lệ km đường trên 100 km2 diện tích ở Việt Nam không thấp (48,61), thậm chí còn cao hơn so với Trung Quốc (36,24), Thái Lan (35,24), Indonesia (20), Lào (12,59)...
- Ô tô là phương tiện an toàn hơn xe máy (Con số tỷ lệ tai nạn trên 10.000 xe ô tô cao hơn xe máy chắc chắn là con số bịa hoặc được thống kê theo đơn đặt hàng)
- Ô tô là phương tiện văn minh, đảm bảo sức khỏe cho con người hơn xe máy. Xu hướng của xã hội văn minh là sử dụng ô tô, chứ không phải xe máy.
- Chẳng có nước văn minh nào mà xe máy đi đầy đường như ở Việt Nam.
Kết luận: Nếu bằng TS của Khuất Việt Hùng không phải do mua mà có, thì:
- TS Khuất Việt Hùng là người muốn kéo lùi nền văn minh của nhân loại ở Việt Nam.
- TS Khuất Việt Hùng là người cổ vũ chính sách hạn chế ô tô của Chính phủ.
- TS Khuất Việt Hùng đã bán linh hồn cho các công ty lắp ráp xe máy ở Việt Nam.
Cái chỗ đo đỏ là léo ngửi được, vì 3 xe máy thì chở từ 4-5 người, còn 1 ô tô chỉ chở 2-3 người là cùng thôi nhớ!Mời các cụ xem qua về nền văn minh của xe máy nhé:
Hiện chúng ta có trên 20 trẹo xe máy, và các nhà sản xuất xe nhận định con số này sẽ tiếp tục tăng ít nhất tới năm 2025, tức là 10 năm sau khi kết thúc lộ trình nhập khẩu xe hơi và linh kiện xe hơi WTO. Đến 2020 Các quandự kiến sẽ chơi khoảng 33 trẹo xe máy, và đến 2025 thì sẽ chơi 50 trẹo chiếc, đạt tỷ lệ khoảng 2 người 1 xe, tỷ lệ này được coi là tỷ lệ bão hòa, hiện tại Sài Gòn và Hà Nội đều đã đạt được chỉ tiêu đó.
Theo hoạch địch của trung ương, nhu cầu xe máy năm 2010 ở ta vào quãng 13 trẹo chiếc/năm, tất nhiên các con xe này chạy trên các con đường thênh thang tám thước của ta chứ điếu có chạy bên Lào, bên đó chúng nó chạy Lexus với cả BMW.
Từ 32 năm nay chưa có một con xe máy nào bị ném ra hố rác kể cả khi nó bị cháy rụi. Xe máy Vịt tự nhiên sinh ra không tự nhiên giảm đi mà chỉ chuyển từ đô thành ra miền núi. Lãnh tụ đã nói vậy đấy. Nghĩa là con số xe máy của chúng ta chỉ có tăng và tăng, mỗi năm hiện tại Vịt bán được khoảng 2 trẹo xe.
Bi giờ ta ngó ra thế giới.
Đài Loan là nước vô địch về số xe máy được đăng ký với khoảng 500 chiếc cho 1000 dân, còn Mã Lai xếp thứ nhì với khoảng 400 chiếc. Cả hai nước đều có mật độ xe cao hơn ta. Đây là số liệu năm 2000.
Thế nhưng ai đã từng qua hai nước này thì thấy ngay, làm gì có xe máy chạy ngoài phố nhông nhông bất kể giờ nào trong ngày? Ở nông thôn bọn bần nông cũng điếu thèm cỡi xe máy.
Vấn đề ở chỗ từ 15 năm nay xe máy gần như không còn bán được tại hai nước trên. Số xe đã đăng ký từ những năm 196x vẫn còn nguyên. Ai từng qua vùng nhà quê Mã Lai vùng Bi Năng hoặc Mê Lắc Ca sẽ thấy những chiếc xe đam của Sài Gòn xưa vẫn chạy tốt. Kinh thật.
Và chính bạn Tưởng Kinh Quốc, cựu tổng bí thơ nước bạn Đài Loan, cũng đấm ngực kêu giời rằng chính sách thắt lưng bằng xe máy của bạn ý là một sai lầm thế kỷ.
Còn bạn Ma Ha Thia, bạn thân của bạn Tưởng, lấy cái sáng kiến xe máy của bạn Tưởng về Mã, cũng đã nhận sai lầm về mình từ hai chục năm rùi.
Thế mà các quan vẫn lao vào mới kinh chứ.
Bắt đầu từ năm 1990 thôi mà.
Chủ trương phát triển xe máy là từ đồng chí Kiệt, chính xác ra là tự đồng chí tiến sĩ Cầm, bạn đời mến yêu của đồng chí Kiệt.
Năm 1988 Các quanvẫn định hướng phát triển công nghiệp ô tô xe máy giống như Thái Lan. Khi ấy những chiếc xe Dream I màu đỏ đun đầu tiên của Thái được xuất khẩu sang Vịt và các nước lân bang, giá FOB Bangkok quãng 850 đô la Mẽo, giá tại phố Phùng Hưng là 3.7 cây vàng.
Với một quốc gia dân số cỡ vài chục trẹo mạng như Thái hay Vịt, thì việc có một nền công nghiệp ô tô xe máy tự chủ là việc nên làm. Đây sẽ là một mảng chủ đạo của nền kinh tế.
Các quancũng cho chiên viên sang Hàn, Ấn, Nam Dương, Phi Luật Tân nghiên cứu đoàng hoàng. Kết quả khá rõ ràng: ô tô thì phải dần dần, còn xe máy thì chơi ngay được.
Có một vấn đề mà các quan điếu chịu điều tra, đó là tỷ lệ xe máy trên ô tô của các nước mà Vịt dang học tập.
Ở Mã Lai, một nước có tỷ lệ xe máy đăng ký rất cao (chừng 400 xe cho 1000 dân), thì tỷ lệ xe máy ô tô lại rất thấp, bằng khoảng 1.3, nghĩa là cứ 1 ô tô thì có 1.3 xe máy.
Tương tự con số đó ở Đài Loan là 2.1, thuộc loại trung bình, dù tỷ lệ xe máy đăng ký của Đài là cao nhất thế giới (chừng 500 xe cho 1000 dân).
Trong khi đó thì tỷ lệ xe máy trên ô tô của Vịt lại lên tới 14 vào năm 2000 và năm 2005 thì đã đạt tròn 18, nghĩa là cứ 18 chiếc xe máy chạy trên đường thì mới có 1 chiếc xe hơi. Trong tương lai với lộ trình thuế hiện tại, thì tới 2015, tỷ lệ này có thể đạt một con số khổng lồ: 40 xe máy trên một xe hơi.
Con số 40 đó có ý nghĩa gì? Các nhà khoa học cho rằng, tỷ lệ 3 xe máy cho 1 ô tô là tỷ lệ hợp lý khách quan. Nghĩa là so về mức chiếm diện tích lưu thông động và tĩnh, mức tiêu thụ nhiên liệu, khả năng vận tải.. thì 3 xe máy bằng 1 ô tô. Trung Quốc và Pakistan là hai nước kiềm chế rất tốt con số 3 này, và họ từ lâu đã có chính sách kìm hãm tại đó, chẳng hạn cấm lưu hành tại một số khu vực, động viên xuất khẩu..
Các nước bựa khác như Ấn, Thái, Nam Dương, Căm Bốt.. thì con số trên là xấp xỉ 4, nghĩa là cũng cao nhưng ở mức chấp nhận được.
Đấy là chưa đề cập đến yếu tố con người. Với tốc độ ngang ngửa ô tô, nhưng khả năng gây tử vong hay chấn thương nặng khi xảy tai nạn lại cao hơn vô cùng nhiều, thì xe máy là một quái vật. Cái này ở các nước tư bẩn thối nát người ta đã chứng minh rồi, và ở đó bọn thối thà đi xe đạp hoặc cỡi xe bus còn hơn chạy xe máy.
Các quan thì chi bộ biết rùi, cần điếu gì con người, vài vạn thằng nghẻo vì xe máy mỗi năm có ảnh hưởng cái điếu gì nhiều?
Trong lúc các nhà kinh tế Vịt còn đang tính toán thì bác Kiệt và đội ngũ đệ tử đông đúc của bác ý vào cuộc.
Thời điểm 1990 huy hoàng cho những con nghiện xe hơi Vịt..
Thuế suất nhập khảu ô tô chỉ 40%, thuế suất nhập xe máy là 100%.
Giá một chiếc xe hơi second-hand (mới 80%, chạy ngon) bốn chỗ sedan tay lái nghịch nhập từ Nhựt vào quãng 20 trẹo đồng tại Hải Phòng (tại Sài Gòn thì rẻ hơn chút nữa), trong khi chiếc Dream I của bọn Thái bửn có giá quãng 7 trẹo tại Hà Nội, bằng 1/3 ô tô.
Tỷ lệ xe máy trên ô tô tại Vịt vào thời điểm đó thì cực ngon, quãng 2.5, đúng bằng Đài Loan.
Đùng phát đám quân sư của bác Kiệt nói rằng điếu thể để ô tô nhiều hơn xe máy được. Lý do là dân trí thấp, đi xe ô tô to đoành sẽ nhiều tai nạn. Cái lý này nghe quen quen, nhở?
Dưng cơ mà bọn thối mồm ngoài vỉa hè lại rỉ tai nhau, rằng đệ tử bác Kiệt đã tích trữ hàng trăm ngàn xe máy, nên bắt buộc bác phải có trách nhiệm tiêu thụ xe máy thay vì xe hơi.
Thôi bỏ qua vấn đề cội rễ sâu xa vì nó rất nhạy cảm, chỉ chốt lại một câu rằng sau khi bác Mười lên chức lãnh tụ tối cao, bác Kiệt lãnh đạo chính phủ, các bác nhất quyết cho xe máy tăng trưởng.
Hơn hai chục dự án xe hơi phải bỏ, trong đó có cả những cái tên lừng danh về sau như Hông Đa, Pho.. chỉ còn nhõn một cái tên mẹ gì be bé ở Hà Đông lắp xe Kia Pride và một cái nữa trong Nam lắp xe Mê Công bán rẻ như cho vẫn điếu ai thèm chạy.
Phát triển thị trường xe hơi là rất quan trọng, vì nó trực tiếp thúc đẩy phát triển hạ tầng, và gián tiếp thúc đẩy các khu vực kinh tế phụ trợ (nhựa, da, sắt thép, cao su. kính, điện tử.. hầm bà lằng).
Dưng mà Các quanlại sáng suốt nhận định rằng hạ tầng của ta quá kém chưa thể phát triển xe hơi được? Làm điếu gì có thằng điên nào đầu tư đường xá rùi chờ cho ô tô tăng trưởng để thu tiền chứ? Chi bộ đã bao giờ nghe thấy cung có trước cầu chưa? Thế mà Các quanvẫn dứt khoát thế mới oai chứ.
Thị trường xe máy điếu cần phát triển, thì Các quancho nó hóa rồng kinh hoảng. Các con xe Tàu giá rẻ rầm rập ra đường, gây nên quãng 100 ngàn vụ tai nạn mỗi năm, và cướp đi quãng 3 vạn mạng công dân ngoan hiền XHCN, làm tốn kém mỗi năm cả trăm tỷ đồng.
Bi giờ thì điếu cấm xe máy được nữa, vì có cấm cũng bằng không. Lượng xe máy ở các thành phố đã bão hòa. Và Các quanthì luống cuống cho quyết định vội vã từ 15 năm trước.
(@An Hoàng 2007)
Đọc mãi không hiểu cụ định nói điều gì ??Cái chỗ đo đỏ là léo ngửi được, vì 3 xe máy thì chở từ 4-5 người, còn 1 ô tô chỉ chở 2-3 người là cùng thôi nhớ!
Ý của bác í là ô tô con năng suất chở người chỉ 2-3 người thôi, hiếm khi nào ô tô con chở đủ 4-5 người cả, mà thường xuyên chỉ chở 1 hoặc cùng lắm là 2 người.Đọc mãi không hiểu cụ định nói điều gì ??
3 xe máy mà lại chở được những 4 đến 5 người . Còn ô tô thì chỉ được 2-3 người ( chắc là loại 2 chỗ mui trần đây)
Mong Cụ giải thích giúp, không thì đêm nay lại mất ngủ !
Em chửa có ô tô, xe máy thì em toàn đi 1m và xung quanh em cũng thế cả. Dưng đi chơi xa là nhồi nhét cho bằng hết chỗ trên ô tô ợ.Ý của bác í là ô tô con năng suất chở người chỉ 2-3 người thôi, hiếm khi nào ô tô con chở đủ 4-5 người cả, mà thường xuyên chỉ chở 1 hoặc cùng lắm là 2 người.
Điều này dễ quan sát thấy, xe ô tô con lưu thông trên đường hiện nay phổ biến 1 người đi, cùng lắm là có thêm 1 người nữa, rất hiếm khi thấy xe con 4,5 chỗ chở đủ 4,5 người.
Ngay cả xe bus, giờ cao điểm có thể chở đông người, chứ các giờ khác có khi chỉ chứa 20% dung lượng của xe thôi (xe bus 30 chỗ chỉ chở khoảng 10 người trong phần lớn thời gian trong ngày, trừ giờ cao điểm).
Vấn đề hạn chế ô tô để làm gì? Để chống tắc đường à? Em nghĩ cụ ngây thơ quá. Đường nó tắc từ tư duy của lãnh đạo nhà mình rồi chứ có phải do ô tô hay xe máy đâu. Mà em nói thật, ở mình cái gì mà chả tắc, giao thông là cái biểu hiện dễ thấy nhất mà thôi.Chúng ta đang thảo luận vấn đề dựa trên điều kiện hạ tầng hiện có, và sẽ còn rất lâu nữa mới cải thiện rõ rệt.
Thay vì ngồi đổ lỗi cho hạ tầng - cái mà vài chục năm tới may ra mới có chuyển biến rõ rệt - thì phải hành động ngay.
Hành động đúng đắn nhất là:
1. Hạn chế ô tô, đặc biệt là ô tô con
2. Hạn chế ô tô, đặc biệt là ô tô con
3....
...
...
100. Hạn chế ô tô, đặc biệt là ô tô con
Em chả dám nói ai hiểu hay không, dưng từ mấy câu cụ nói em chém phátOánh võng vs tắc đường?
Có thể có 1 chút mối liên hệ, nhưng không nhiều.
Oánh võng vs tai nạn? Có lẽ có nhiều mối liên hệ với nhau hơn, mấy cụ chưa hiểu ra vấn đề nhỉ?
Đang bàn về tắc đường mà.
Em hỏi thật cụ đã lái xe chưa?Oánh võng vs tắc đường?
Có thể có 1 chút mối liên hệ, nhưng không nhiều.
Oánh võng vs tai nạn? Có lẽ có nhiều mối liên hệ với nhau hơn, mấy cụ chưa hiểu ra vấn đề nhỉ?
Đang bàn về tắc đường mà.
Cụ đừng đánh bùn sang ao thế.Em chả dám nói ai hiểu hay không, dưng từ mấy câu cụ nói em chém phát
Oánh võng--> tai nạn ---> tắc ---> tai nạn tiếp ---> tắc tiếp
Cụ này viết linh tinh quá, chuyện xe thay mới hay vứt ra hố rác nó phụ thuộc vào khả năng kinh tế, mức sống của dân. Mua xe máy hay mua ô tô cũng thế thôi, khi có tiền, có đường sá rộng rãi thì tự nhiên người ta mua ô tô. Hoặc khi giao thông công cộng đáp ứng được nhu cầu thì thậm chí người ta không mua ô tô lẫn xe máy. Kinh tế kém mà cố gồng phương tiện chi phí cao (ô tô) sẽ rất mệt. Nhìn chơi chơi trên ngọn rồi phán thế này rất nguy hiểmTừ 32 năm nay chưa có một con xe máy nào bị ném ra hố rác kể cả khi nó bị cháy rụi. Xe máy Vịt tự nhiên sinh ra không tự nhiên giảm đi mà chỉ chuyển từ đô thành ra miền núi. Lãnh tụ đã nói vậy đấy. Nghĩa là con số xe máy của chúng ta chỉ có tăng và tăng, mỗi năm hiện tại Vịt bán được khoảng 2 trẹo xe.
Bi giờ ta ngó ra thế giới.
Đài Loan là nước vô địch về số xe máy được đăng ký với khoảng 500 chiếc cho 1000 dân, còn Mã Lai xếp thứ nhì với khoảng 400 chiếc. Cả hai nước đều có mật độ xe cao hơn ta. Đây là số liệu năm 2000.
Thế nhưng ai đã từng qua hai nước này thì thấy ngay, làm gì có xe máy chạy ngoài phố nhông nhông bất kể giờ nào trong ngày? Ở nông thôn bọn bần nông cũng điếu thèm cỡi xe máy.
Vấn đề ở chỗ từ 15 năm nay xe máy gần như không còn bán được tại hai nước trên. Số xe đã đăng ký từ những năm 196x vẫn còn nguyên. Ai từng qua vùng nhà quê Mã Lai vùng Bi Năng hoặc Mê Lắc Ca sẽ thấy những chiếc xe đam của Sài Gòn xưa vẫn chạy tốt. Kinh thật.
Và chính bạn Tưởng Kinh Quốc, cựu tổng bí thơ nước bạn Đài Loan, cũng đấm ngực kêu giời rằng chính sách thắt lưng bằng xe máy của bạn ý là một sai lầm thế kỷ.
Còn bạn Ma Ha Thia, bạn thân của bạn Tưởng, lấy cái sáng kiến xe máy của bạn Tưởng về Mã, cũng đã nhận sai lầm về mình từ hai chục năm rùi.
Cụ này có lẽ không hiểu mình đang viết cái gì, mấy cái tỉ lệ xe ở các nước của cụ nói lên năng lực mua xe của dân chúng, chả liên quan gì tới tỉ lệ hợp lý khách quan gì đó ở dưới. Mà với tư duy như này thì em thấy nghi ngờ khả năng thu thập số liệu dẫn chứng của cụ ấy.Có một vấn đề mà các quan điếu chịu điều tra, đó là tỷ lệ xe máy trên ô tô của các nước mà Vịt dang học tập.
Ở Mã Lai, một nước có tỷ lệ xe máy đăng ký rất cao (chừng 400 xe cho 1000 dân), thì tỷ lệ xe máy ô tô lại rất thấp, bằng khoảng 1.3, nghĩa là cứ 1 ô tô thì có 1.3 xe máy.
Tương tự con số đó ở Đài Loan là 2.1, thuộc loại trung bình, dù tỷ lệ xe máy đăng ký của Đài là cao nhất thế giới (chừng 500 xe cho 1000 dân).
Trong khi đó thì tỷ lệ xe máy trên ô tô của Vịt lại lên tới 14 vào năm 2000 và năm 2005 thì đã đạt tròn 18, nghĩa là cứ 18 chiếc xe máy chạy trên đường thì mới có 1 chiếc xe hơi. Trong tương lai với lộ trình thuế hiện tại, thì tới 2015, tỷ lệ này có thể đạt một con số khổng lồ: 40 xe máy trên một xe hơi.
Con số 40 đó có ý nghĩa gì? Các nhà khoa học cho rằng, tỷ lệ 3 xe máy cho 1 ô tô là tỷ lệ hợp lý khách quan. Nghĩa là so về mức chiếm diện tích lưu thông động và tĩnh, mức tiêu thụ nhiên liệu, khả năng vận tải.. thì 3 xe máy bằng 1 ô tô. Trung Quốc và Pakistan là hai nước kiềm chế rất tốt con số 3 này, và họ từ lâu đã có chính sách kìm hãm tại đó, chẳng hạn cấm lưu hành tại một số khu vực, động viên xuất khẩu..
Các nước bựa khác như Ấn, Thái, Nam Dương, Căm Bốt.. thì con số trên là xấp xỉ 4, nghĩa là cũng cao nhưng ở mức chấp nhận được.
Cụ này ngoài năng khiếu chửi đổng, thì lý lẽ chả có gì. Dân mấy nước kia có điều kiện nên người ta chọn xe khác, và vẫn có thể chọn xe máy chứ không phải bị cấm xe máy, trừ mấy nước có tư tưởng coi dân như con như TQ, Miến Điện, Triều Tiên.Đấy là chưa đề cập đến yếu tố con người. Với tốc độ ngang ngửa ô tô, nhưng khả năng gây tử vong hay chấn thương nặng khi xảy tai nạn lại cao hơn vô cùng nhiều, thì xe máy là một quái vật. Cái này ở các nước tư bẩn thối nát người ta đã chứng minh rồi, và ở đó bọn thối thà đi xe đạp hoặc cỡi xe bus còn hơn chạy xe máy.
Các quan thì chi bộ biết rùi, cần điếu gì con người, vài vạn thằng nghẻo vì xe máy mỗi năm có ảnh hưởng cái điếu gì nhiều?
...
Chỗ này cụ sai rồi, trạng thái động thì tỉ lệ diện tích ô tô/xe máy giảm xuống còn cỡ 3 lần thôi vì phải trừ khoảng cách an toàn giữa các xe. Muốn chính xác thì làm thử nghiệm đo năng lực thông xe trên đường.Ở trạng thái tĩnh đứng yên, 1 chiếc ô tô con chiếm một diện tích gấp 4-5 lần xe máy. Cái này bằng mắt thường ai cũng thấy được.
Tuy nhiên, khi tham gia vào lưu thông thì vấn đề còn nghiêm trọng hơn. Do liên tục quay đầu, chuyển hướng, góc cua, cần phải chiếm 1 không gian lớn hơn nhiều, nên diện tích dành cho ô tô con phải chiếm trung bình từ 8-10 lần xe máy.
Em chào cụ KVH (Khuất Việt Hùng chăng?) ạ!Cụ này viết linh tinh quá, chuyện xe thay mới hay vứt ra hố rác nó phụ thuộc vào khả năng kinh tế, mức sống của dân. Mua xe máy hay mua ô tô cũng thế thôi, khi có tiền, có đường sá rộng rãi thì tự nhiên người ta mua ô tô. Hoặc khi giao thông công cộng đáp ứng được nhu cầu thì thậm chí người ta không mua ô tô lẫn xe máy. Kinh tế kém mà cố gồng phương tiện chi phí cao (ô tô) sẽ rất mệt. Nhìn chơi chơi trên ngọn rồi phán thế này rất nguy hiểm
Cụ này có lẽ không hiểu mình đang viết cái gì, mấy cái tỉ lệ xe ở các nước của cụ nói lên năng lực mua xe của dân chúng, chả liên quan gì tới tỉ lệ hợp lý khách quan gì đó ở dưới. Mà với tư duy như này thì em thấy nghi ngờ khả năng thu thập số liệu dẫn chứng của cụ ấy.
Cụ này ngoài năng khiếu chửi đổng, thì lý lẽ chả có gì. Dân mấy nước kia có điều kiện nên người ta chọn xe khác, và vẫn có thể chọn xe máy chứ không phải bị cấm xe máy, trừ mấy nước có tư tưởng coi dân như con như TQ, Miến Điện, Triều Tiên.
Đúng vậyChỗ này cụ sai rồi, trạng thái động thì tỉ lệ diện tích ô tô/xe máy giảm xuống còn cỡ 3 lần thôi vì phải trừ khoảng cách an toàn giữa các xe. Muốn chính xác thì làm thử nghiệm đo năng lực thông xe trên đường.
Sao cụ không chuyển chất xám sang ngâm kíu làm thía lào cho cơ sở hạ tầng và đường xá tốt lên mà lại chỉ nghĩ đến cấm đoán nhể?Chỗ này cụ sai rồi, trạng thái động thì tỉ lệ diện tích ô tô/xe máy giảm xuống còn cỡ 3 lần thôi vì phải trừ khoảng cách an toàn giữa các xe. Muốn chính xác thì làm thử nghiệm đo năng lực thông xe trên đường.