- Biển số
- OF-758411
- Ngày cấp bằng
- 25/1/21
- Số km
- 885
- Động cơ
- 63,897 Mã lực
- Tuổi
- 29
- Website
- www.nhadat81.com
Tấm ảnh này ở chùa Bằng phải không ạ ?Kết thúc chương trình là buổi tụng 28 phẩm, 7 bộ Kinh Pháp Hoa thông tiêu từ 21h 7/12 đến 5h ngày 8/12.
Tấm ảnh này ở chùa Bằng phải không ạ ?Kết thúc chương trình là buổi tụng 28 phẩm, 7 bộ Kinh Pháp Hoa thông tiêu từ 21h 7/12 đến 5h ngày 8/12.
Ok bác, Bàn bè gửi cho nhau chung vui, người thì vũng tàu, người ở đà nẵng, người ở hà nội, người ở hcm, hôm đó thì nhiều nơi mà bác,Tấm ảnh này ở chùa Bằng phải không ạ ?
Em đang thắc mắc kinh thủ lăng nghiêm : khó hiểu quá ! cụ có thể giải thích được không ?Ok bác, Bàn bè gửi cho nhau chung vui, người thì vũng tàu, người ở đà nẵng, người ở hà nội, người ở hcm, hôm đó thì nhiều nơi mà bác,
Đọc cái đoạn này em chợt nhận ra góc nhìnĐế chế La Mã tồn tại 500 năm không dựa vào thần quyền;
Chế độ thành bang Hy Lạp tồn tại 1300 năm không dựa vào thần quyền;
Chế độ phong kiến Trung Hoa tồn tại 5000 năm không dựa vào thần quyền;
Các thể chế cộng hòa phục hưng tồn tại 500 năm nay tại Âu Châu không dựa vào thần quyền;
Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 250 năm nay rực rỡ không liên quan gì đến thần quyền...
Cụm từ " Vô tránh niệm" chỉ 1 trong các tiền thân của Phật A Di Đà là vua Vô Tránh Niệm, bác đối chiếu ngữ cảnh có phù hợp ko nhéVừa rồi em thấy mấy chữ khác lạ nên mò lại và thấy còm 2 cụ rất cặn kẽ. Chánh niệm (正念) như các cụ giải thích là đúng và là từ ngày nay hay gặp; nhưng ở cửa động Hoàng Xá - Quốc Oai có ngôi tháp cổ lập năm 1895 lại dùng 3 từ “Tránh niệm tháp” mang nghĩa là ngôi tháp tránh niệm; tránh ở đây lại mang nghĩa can ngăn, khuyên răn ai tránh xa điều gì. Vị trí tháp này cũng trong quần thể di tích mấy ngôi chùa cổ và gắn liền nhiều biến cố lịch sử lớn chứ ko phải tháp độc lập. Vậy ko biết là các cụ dùng từ này có ý riêng hay xưa đánh đồng chánh niệm và tránh niệm nhỉ? Và ngày nay các cụ có gặp từ “tránh niệm” được dùng 1 cách chính thức ở đâu ko?
Đọc lại thớt thấy còm của cụ quá ứng nghiệm với 2 vụ nổi cộm Việt Á và chuyến bay giải cứu. Là 2 vụ đến nay bộc lộ rõ nhất sự thất đức, vô đạo từ thượng đến hạ.Từ ngày người đứng đầu công tác tuyên truyền được thay bởi một anh yêu Nga, ghét Mỹ, thích Cu thì cả cái off này tràn ngập toàn rác, các thể loại chính ủy cấp tiểu đoàn trung đoàn và lữ đoàn sư đoàn tha hồ tác nghiệp lúc nào cũng tuyên truyền như dân off là đám lính của họ vậy
Ngay hiện giờ bế tắc bỏ mợ vì cứ thả hạt giống ưu tú, cao cấp chính trị vào một vị trí ngon là y như rằng thoái hóa biến chất, tham nhũng, đục khoét, ăn chặn của dân. Chúng hút máu từ kit test đến tiền dành dụm của người xuất khẩu lao động....
Và giờ các anh lại bắt đầu: khiêm tốn, thật thà dũng cảm. Nền tảng đó ngon sao lắm quan tham nhũng?
3 triều địa Lý, Trần, Nguyễn đều có một điểm rất giống nhau, hộ pháp tốt và nhiều vị vua trong các triều đại nói trên đều cùng từng trùng tu xây dựng một ngôi chùa. Nhưng gốc gác là bản thân nhiều vị vua đó đều phải tu tập Phật pháp để làm gương cho dân.
Phật giáo thật ra đã bị diệt ở chính đất nước khai sinh ra nó, mn đã bao giờ tự đặt câu hỏi sao ở chính đất nước khai sinh ra phật giáo lại bị diệt không?Đọc cái đoạn này em chợt nhận ra góc nhìn
"Thần quyền" mới là trường tồn :
- Phật giáo hơn 2500 năm chưa diệt
- Thiên chúa hơn 2000 năm chưa diệt
Còn những xã hội huy hoàng La Mã, Hy Lạp, Phục hưng, Hoa kỳ ... thật rực rỡ nhưng chỉ như một giấc mơ ngắn ngủi nếu so với "thần quyền".
Thiền tông thì niêm " Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật"Hình như chúng ta thường niệm Phật "Nam Mô A-đi- đà Phật" là theo Tịnh độ tông (thờ Phật A-đi- đà, cứu độ) phải ko cụ? Còn các nhánh Phật giáo khác thì niệm Phật thế nào cụ nhỉ? Ngày xưa Đức Phật Thích Ca có niệm Phật A-đi- đà ko?
Phật Giáo là cách mạng bình dân bình đẳng Ấn Độ (Phật tự thân nhờ tu tập chứ ko phải nhờ đấng tối cao, ko phải đẳng, ko ai hơn ai, ta đã thành Phật các ngươi cũng có thể thành Phật), nhưng truyền thống văn hóa Ấn Độ lại quá nặng nề xã hội đẳng Bà La Môn ăn sâu tiềm thức.Phật giáo thật ra đã bị diệt ở chính đất nước khai sinh ra nó, mn đã bao giờ tự đặt câu hỏi sao ở chính đất nước khai sinh ra phật giáo lại bị diệt không?
Cụ chế ngự được chưaCảm ơn cụ ko biết Nam Tông hay Mật tông thì niệm thế nào? Cá nhân mình thích câu "Nam mô bổn sư thích ca mầu ni phật" hơn, vì Phật Thích ca thiên về trí huệ tu tập tự thân để giải tỏa vô minh hơn, còn Phật A-di- đà thiên về cầu xin cứu độ từ bên ngoài siêu nhiên hơn, thể hiện sự mông muội bậc thấp khi con người chưa chế ngự được tự nhiên.
Chưa được cụ ạ nên lúc nào thắp hương, vào chùa mình vẫn niệm cả 3 thần tượng cho chắc ăn , niệm đầu tiên vẫn là Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mầu Ni Phật (tự rèn mình trí huệ chánh niệm vẫn là đầu tiên), tiếp đến là Nam Mô A-đi- đà Phật, tiếp đến là Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát. Tiếp đến mới Đức Thánh Chư Tăng vvCụ chế ngự được chưa
Tại sao thần quyền hàng ngàn năm vẫn tồn tại, vì thần quyền dựa hơi Đạo. Mà Đạo thì giúp chúng ta trả lời những câu hỏi nguyên thủy, "bản năng gốc": chúng ta sống để làm gì? Tồn tại thực thể này ở trên thế gian này rốt cuộc để làm gì?Đọc cái đoạn này em chợt nhận ra góc nhìn
"Thần quyền" mới là trường tồn :
- Phật giáo hơn 2500 năm chưa diệt
- Thiên chúa hơn 2000 năm chưa diệt
Còn những xã hội huy hoàng La Mã, Hy Lạp, Phục hưng, Hoa kỳ ... thật rực rỡ nhưng chỉ như một giấc mơ ngắn ngủi nếu so với "thần quyền".
Mỗi khi đến dịp giao thừa lại nhớ Thầy. Năm nay là giỗ đầu của Thầy. Thầy đi xa rồi nhưng trong sự tiếp nối. Thầy vẫn ở đây!!!Có Thầy trong Chánh niệm!
Tôi không theo Đạo phật nhưng tôi lại ảnh hưởng bởi hai người thầy theo Đạo Phật. Một trong hai người đó là thiền sư Thích nhất Hạnh và người kia là học trò của Thầy. Thiền sư Thích Minh Niệm.
Thầy sống giản dị và đơn giản. Ngay cả khi là một nhà sư nổi tiếng rồi trên thế giới rồi Thầy vẫn thích mọi người gọi là Sư Ông. Khi một nhà báo hỏi tại sao Ngài không thích gọi là Đại Đức hay thượng Toạ? Thầy trả lời rằng : Khi tôi còn nhỏ mọi người gọi tôi là sư Chú lớn hơn mọi người gọi là sư Bác giờ tôi già rồi mọi người cứ gọi tôi là sư Ông.
Khoá tu của Thầy cũng rất đặc biệt. Các môn sinh có thể đến từ các tôn giáo khác nhau, từ màu da khác nhau, hoàn cảnh khác nhau nhưng sau khoá tu của Thầy sẽ trở nên yêu Đạo của mình hơn bao giờ hết. Không cần ai phải cải đạo, bỏ đạo để theo Đạo Phật. Và màu da nào hoàn cảnh nào rồi họ cũng đều thấy có hạnh phúc ở trong Tâm, trong từng phút giây của hiện tại.
Hồi còn Sinh viên những năm 97-98 mỗi khi Tết về thứ mà tôi mong chờ háo hức nhất là : "Lá thư làng mai". Đó là Tâm thư Thầy viết tặng học trò và đại chúng trên toàn thế giới mỗi dịp giao thừa.
Cả đời Thầy chỉ dạy về hơi thở ( đó là Chánh niệm hay Phút giây hiện tại) có lẽ đây là pháp môn vừa dễ lại vừa khó. Dễ là ai cũng có thể tập được. Khó là để duy trì hết cuộc đời này không phải ai cũng thực hành được.
Bao năm qua dù ở xa Bố Mẹ nhưng lúc nào tôi cũng Thấy Bố mẹ luôn ở bên tôi bởi mỗi hơi thở tôi đều nghĩ đến những người thân thiết. Tôi cũng thấy tổ tiên trong từng hơi thở của Tôi.
Và cho đến hôm nay khi Thầy đã về với Phật thì chúng tôi vẫn thấy Thầy ở đây trong từng hơi thở. Chúng tôi đã học được Thầy sự tiếp nối. Chỉ cần chúng tôi tiếp nối Thầy là trong từng giây, từng phút Thầy đã ở đây rồi.
Tối nay mưa lạnh lắm, tôi nhớ Thầy nhưng ko thấy buồn chút nào. Bàn chân trần của tôi bước trên nền đất lạnh, tôi lặng lẽ đi thiền hành trong hơi thở. Tôi thấy Thầy đang đi cùng tôi, ngay bên cạnh tôi. Ấm áp đến lạ thường!!!
HN 22/1/2022.
Mỗi năm mới đến lại đọc lại di chúc của thầy:Mùa xuân vô ý đem hương thắm
Về chặn đường tôi mất lối đi
Đã tròn năm. Sự ra đi chỉ là tạm thời, tất cả vẫn còn đó, vẫn tiếp diễn. Ngọn đèn không bao giờ tắt!
View attachment 7633067
Đọc đến cuối thấy từ TS. mà hơi có chút liên tưởng ngộ nghĩnhMỗi năm mới đến lại đọc lại di chúc của thầy:
T.S Viết tắt của từ Thiền Sư mà Cụ!Đọc đến cuối thấy từ TS. mà hơi có chút liên tưởng ngộ nghĩnh