- Biển số
- OF-129566
- Ngày cấp bằng
- 5/2/12
- Số km
- 1,241
- Động cơ
- 386,305 Mã lực
Chú này cũng là một trong các loại chú có giai điệu khá dễ chịu. Các bác có thể thử nghe để tĩnh tâm dịu lắng lòng.
Chú này cũng là một trong các loại chú có giai điệu khá dễ chịu. Các bác có thể thử nghe để tĩnh tâm dịu lắng lòng.
Pháp môn Tịnh độ rất đặc biệt. Vì nó lấy Tín và Nguyện làm đầu. Một người tin rằng mình sẽ bước lên ngôi bất thoái chuyển chỉ trong đời này thì phải nói là đã gieo nhân duyên với Phật giáo từ vô lượng kiếp trước, nếu không điều đó sẽ rất khó tin. Ngoài ra họ có tin thì các vọng duyên, túc duyên nó sẽ kéo họ lại rất khó tiến lênTHÀNH TÂM KÍNH LỄ GIÁC LINH CỐ ĐẠI LÃO PHÁP SƯ THƯỢNG TỊNH HẠ KHÔNG XÃ BÁO AN TƯỜNG THỊ TỊCH TẠI CHÙA CỰC LẠC, ĐÀI NAM - ĐÀI LOAN.Đại lão Hòa thượng Tịnh Không viên tịch, trụ thế 96 tuổi
GNO - Theo thông tin từ chùa Cực Lạc (Đài Nam, Đài Loan), Đại lão Hòa thượng Tịnh Không, người sáng lập Tịnh tông Học hội thế giới vừa viên tịch khuya 26-7, trụ thế 96 tuổi.m.giacngo.vn
-------------------------
Tịnh Độ Tông Cao Tăng - Tịnh Không Đại Lão Hoà thượng khuya nay (28/06 ÂL) vào lúc 2g (giờ Đài Bắc) đã xả báo, an tường thị tịch tại Chùa Cực Lạc, Đài Nam. Thế thọ 96 niên.
Lão pháp sư thượng Tịnh hạ Không, thế danh Từ Nghiệp Hồng, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1927, tại huyện Lư Giang, tỉnh An Huy, Trung Quốc.
Năm 26 tuổi bắt đầu học Phật và ăn chay trường, đầu tiên cầu học với nhà triết học Giáo sư Phương Đông Mỹ (1 năm). Kế đến theo học với cao tăng Mật tông Đại Sư Chương Gia (3 năm). Sau cùng đến Đài Trung cầu pháp với nhà Phật học Lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam (10 năm)
Năm 1959 (33 tuổi) ngài thế độ ở chùa Lâm Tế, vùng Viên Sơn, Thành phố Đài Bắc, pháp danh là Tịnh Giác, pháp tự là Tịnh Không. Sau khi thọ giới cụ túc ngài đi khắp nơi giảng kinh thuyết pháp ở Đài Loan và các nước trên thế giới. Trước sau đã giảng giải như: kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Lăng Nghiêm, kinh Viên Giác, Tịnh Độ Ngũ Kinh (kinh Vô Lượng Thọ, kinh A-di-đà, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, Đại Thế Chí Bồ-tát Niệm Phật Viên Thông Chương, phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện),…Tam Thời Hệ Niệm, Phật giáo Tam tạng kinh điển mấy mươi bộ.
Ngoài ra, Ngài còn giảng Thái Thượng Cảm Ứng Thiên và Liễu Phàm Tứ Huấn, còn có chương trình Nhân Ái Hòa Bình Giảng Đường, giảng kinh thuyết pháp đã hơn 60 năm chưa từng gián đoạn.
Hoà thượng luôn nhấn mạnh: “Phật giáo không phải là tôn giáo, không phải là triết học, Phật giáo là giáo dục Phật-đà, dựa vào trí tuệ và từ bi để thành đạo, chứ không phải là tôn giáo mê tín dị đoạn”.
Chư Tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Tăng Ni sinh Học viện nhất tâm nhất nguyện trước hào quang Tam Bảo, cầu nguyện Giác linh Hòa Thượng “ Sa-Bà báo mãn, Cực -lạc hoa khai. Sinh tử băng tiêu, chân thân tự tại”, pháp giới chúng sinh đồng thành Phật đạo.
NAM MÔ TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI ĐẠI TỪ ĐẠI BI A DI ĐÀ PHẬT.
Các cụ thấy khó nhất trên đường tu là gì? Mình thấy khó nhất là chấp ngã. Tương tự như con người chúng ta đến khi hiểu được một chút đạo Phật thì chặng đường trước đó đã học hành trải nghiệm tương đối rồi, có danh có phận có định kiến vvv. Nó ăn sâu vào trong con người rồi.Khi đức Phật bắt đầu tìm con đường tu thì có tới 96 tôn giáo ở Ấn độ và không có tôn giáo nào tìm ra được con đường giải thoát. Có nghĩa là con đường đi đúng thì ít mà nhầm đường thì khá nhiều. Đặc biệt không một tôn giáo nào vào thời điểm đó giải quyết được trọn vẹn 4 nỗi khổ đơn giản của con người
Ngày trong con đường tu chính đạo, việc đi nhầm được hoặc gặp phải các nạn làm hành giả lầm lạc cũng có quá nhiều. Ví dụ như việc thực hành thiền định, việc lạc hướng là có quá nhiều, cuốn sách đó cũng liệt kê rất đầy đủ.
Việc cầm bản đồ chỉ đường là vô cùng cần thiết.
Hy vọng các bác thích thú với sự giới thiệu trên
Khó nhất là có niềm tin, vì đạo Phật thì chỉ có thực tu thực chứng. Mà chờ đến chứng được mới tin thì không bao giờ chứng được gì cả.Các cụ thấy khó nhất trên đường tu là gì? Mình thấy khó nhất là chấp ngã. Tương tự như con người chúng ta đến khi hiểu được một chút đạo Phật thì chặng đường trước đó đã học hành trải nghiệm tương đối rồi, có danh có phận có định kiến vvv. Nó ăn sâu vào trong con người rồi.
Ấn Độ lúc Phật Thích Ca sinh thời đã có kinh Vệ Đà từ 1500 năm trước CN, rất siêu việt, quý tộc giáo sỹ Ba la môn rất giỏi. Đã có một cái "ngã" lừng danh. Tôn giáo triết học nở rộ. Nên thay đổi rất khó. Vậy mà Phật Thích Ca vẫn thay đổi được, phải nói quá siêu việt.
Nói theo kiểu kiếm hiệp chút thì sau khi tu học Phật Thích Ca xuống núi tỷ đấu với tất cả các cao thủ của Vệ Đà (4-5 hệ phái), và chiến thắng sạch các cao thủ này. Đến lúc đó các danh sỹ mới ngờ ngợ ra rằng có một môn phái nào đó còn cao hơn cả Vệ Đà, Du già, Yoga, Thiền, Bái hỏa giáo, thày phù thủy / thày pháp ....Các cụ thấy khó nhất trên đường tu là gì? Mình thấy khó nhất là chấp ngã. Tương tự như con người chúng ta đến khi hiểu được một chút đạo Phật thì chặng đường trước đó đã học hành trải nghiệm tương đối rồi, có danh có phận có định kiến vvv. Nó ăn sâu vào trong con người rồi.
Ấn Độ lúc Phật Thích Ca sinh thời đã có kinh Vệ Đà từ 1500 năm trước CN, rất siêu việt, quý tộc giáo sỹ Ba la môn rất giỏi. Đã có một cái "ngã" lừng danh. Tôn giáo triết học nở rộ. Nên thay đổi rất khó. Vậy mà Phật Thích Ca vẫn thay đổi được, phải nói quá siêu việt.
Vâng cụ, và để có niềm tin cũng cần một sự phá chấp nào đó. Người hiểu biết thì ít khi tin mù quáng, muốn tin cũng phải phá bỏ phần nào tư duy cũ như ví dụ cụ techz1 về giáo sỹ Vệ đà, và dám đón nhận tư duy mới thấy nó hay kể cả chưa thực chứng để đi theo. Hỗ trợ việc đó thì Phật, Pháp, Tăng đều hay. Gặp được một người thầy giỏi (Tăng) cũng là một cơ duyên để dễ đến với Phật hơn. Ngược lại, như cụ nói tà nhân thuyết thành tà.Khó nhất là có niềm tin, vì đạo Phật thì chỉ có thực tu thực chứng. Mà chờ đến chứng được mới tin thì không bao giờ chứng được gì cả.
Em sẽ trả lời câu hỏi , tuy nhiên không phải bằng kiến thức của em tiếp thu được mà sẽ là trích dẫn trong các pháp thoại của các Đại lão Hòa thượng. Vì đệ tứ Pháp có một tinh thần nhất quán trong mấy chục năm làm trưởng Ban hoằng pháp và phụ trách việc đào tạo trụ trì cho Phật giáo VN là: Chính nhân mà thuyết tà pháp thì tà pháp thành chính pháp, Tà nhân mà thuyết chính pháp thì chính pháp biến thành tà pháp. Đức Phật đã dùng chính kinh Vệ đà để khuất phục các giáo sĩ Bà la môn.
Theo như trong pháp thoại dưới đây, tại 4 phút 50 giây trở đi thì khi biết được 1 đời liền trước kiếp này thì lúc này mới chính thức phá bỏ được việc chấp ngã, hiểu được vô ngã. Hiểu được câu: Ta còn không có lấy gì của ta.
Còn nếu biết được đời kế tiếp của bản thân ta thì sẽ hiểu thấu được tam tướng là: Vô thường, khổ và Vô ngã. Ta sẽ bước đầu thành công trên con đường tự lợi...
Bác có chánh niệm thì đừng share mấy cái 10 hay 12 lời Phật dạy nào nữa. Chắc chắn là Phật không dạy những lời này. Còn mà nói: kệ, tui nói xạo miễn sao nó tốt, thì đâu còn là đạo nữa. Phật không dạy mình lừa đảo để làm chuyện tốt nhé.Mùng 1 an lạc hoan hỷ ạ
Em đẩy thread lên để các cụ mợ vào chia Sẻ ạ
Em thấy mấy câu này cũng có lý. Nhưng chỉ là không biết Phật dạy hay Tổ dạy mà thôi.Bác có chánh niệm thì đừng share mấy cái 10 hay 12 lời Phật dạy nào nữa. Chắc chắn là Phật không dạy những lời này. Còn mà nói: kệ, tui nói xạo miễn sao nó tốt, thì đâu còn là đạo nữa. Phật không dạy mình lừa đảo để làm chuyện tốt nhé.
Vâng cám ơn cụ đã chia sẻ ,em hoan hỷ ạBác có chánh niệm thì đừng share mấy cái 10 hay 12 lời Phật dạy nào nữa. Chắc chắn là Phật không dạy những lời này. Còn mà nói: kệ, tui nói xạo miễn sao nó tốt, thì đâu còn là đạo nữa. Phật không dạy mình lừa đảo để làm chuyện tốt nhé.
Em rất dị ứng về các lời dạy kiểu này. Chắc chắn khi xưa các cụ không văn hoa câu chữ sáng tỏ như thế này mà lời nói đơn giản và ẩn dụ nhiều hơn. Con cháu sau này cứ biến báo đi nên đọc thấy nó không thực chất và đi vào lòng người. Chẳng khác gì cách tuyên truyền kiểu truyền thốngBác có chánh niệm thì đừng share mấy cái 10 hay 12 lời Phật dạy nào nữa. Chắc chắn là Phật không dạy những lời này. Còn mà nói: kệ, tui nói xạo miễn sao nó tốt, thì đâu còn là đạo nữa. Phật không dạy mình lừa đảo để làm chuyện tốt nhé.
Thời xưa các cụ hay ẩn dụ, nói ý. Còn mấy câu dạy kiểu này em nghĩ là tóm lược lại của các hòa thượng như Tuyên Hóa, Tịnh Không, Trí Tịnh...Em rất dị ứng về các lời dạy kiểu này. Chắc chắn khi xưa các cụ không văn hoa câu chữ sáng tỏ như thế này mà lời nói đơn giản và ẩn dụ nhiều hơn. Con cháu sau này cứ biến báo đi nên đọc thấy nó không thực chất và đi vào lòng người. Chẳng khác gì cách tuyên truyền kiểu truyền thống
cụ có thể cho biết xem cần trích dẫn từ đâu thì đảm bảo tin cậy được ko ah?Em rất dị ứng về các lời dạy kiểu này. Chắc chắn khi xưa các cụ không văn hoa câu chữ sáng tỏ như thế này mà lời nói đơn giản và ẩn dụ nhiều hơn. Con cháu sau này cứ biến báo đi nên đọc thấy nó không thực chất và đi vào lòng người. Chẳng khác gì cách tuyên truyền kiểu truyền thống
cụ cho e hỏi là di chúc của Thầy có được thực hành đầy đủ ko ah?Mỗi năm mới đến lại đọc lại di chúc của thầy:
Toàn những câu bọn ngáo face share câu like thôi cụ. Cái hội trên face hay chia sẻ triết lý này nọ thường ứng với câu các cụ trên này hay nói "những người hay rao giảng đạo đức....." à mà thôi.Em rất dị ứng về các lời dạy kiểu này. Chắc chắn khi xưa các cụ không văn hoa câu chữ sáng tỏ như thế này mà lời nói đơn giản và ẩn dụ nhiều hơn. Con cháu sau này cứ biến báo đi nên đọc thấy nó không thực chất và đi vào lòng người. Chẳng khác gì cách tuyên truyền kiểu truyền thống
Èo. Cụ hiểu thế là không phải. Tu luyện để kiếp sau làm người xong rồi lại xa hoa, rượu thịt chó, hưởng thụ, đi bar...chỉ có vui chơi thế thôi thì phước hưởng mấy cũng hếtThực ra e nghĩ giá kể có 1 pháp môn nào mà ttu luyện mong cầu thế nào đó để kiếp sau tôi lại thành người thì có lẽ là thiết thực hơn , thay vì ví dụ như Pháp tu Tịnh Độ thì các phật tử luôn mong cầu cuộc đời này sẽ là 1 đại nhảy vọt để lìa sinh tử ngay trong kiếp này-- rất là ảo tuỏng .
Điều đó vô hình tạo nên 1 sự hăng say thái quá nơi người tu khiến họ dễ xao nhãng việc đời . Một điều nữa liệu đã có ai tưởng tượng ra nhỡ đến lúc cuối đời mà họ vẫn còn thấy vướng bận , bất toàn nơi thân tâm , trong khi đúng theo giáo lý Tịnh Độ thì với sự chuyên cần nhất Tâm tu tập ....thì giờ đó ngày đó cửa Niết Bàn đã cận kề thì lúc đó liệu có 1 sự đổ vỡ , hoang mang .....?