[Funland] Cảng Tân Vũ - Lạch Huyện - những lời cảnh báo bị bỏ qua.

Poisoner

Xe tăng
Biển số
OF-118147
Ngày cấp bằng
25/10/11
Số km
1,895
Động cơ
397,520 Mã lực
Nơi ở
Lang thang Phố
Lều báo viết kiểu lập lờ, bồi lắng khu nước trước bến đánh lận với sa bồi luồng tầu. Khu nước trước bến là nơi đậu tầu khi khai thác thường trải qua giai đoạn triều lên xuống nên được tính toán và nạo vét sâu nhất, ở đây sâu hơn luồng 2m nên sẽ là nơi chịu bồi lắng nhiều nhất. 3 năm không nạo vét duy tu tí nào chẳng bồi thì sao.
Theo thông báo hàng hải mới nhất luồng Lạch Huyện đoạn từ phao số 0 đến hết vũng quay tầu HICT độ sâu đạt 12,4m. Chỉ có đoạn thượng lưu vũng quay tầu độ sâu là 7m, từ đoạn này trở về thượng lưu vào đến khu Đình Vũ chuẩn tắc luồng tầu không giống đoạn Lạch Huyện bên ngoài và cỡ tầu khai thác nhỏ hơn (khoảng 20k full tải có lợi dụng thủy triều). Không hiểu vì lý do gì mà lều báo quy chụp đoạn 7m này cho độ sâu luồng LH bên ngoài?
FF837F43-2B7B-49ED-81DE-AC4F671B526E.jpeg
 

Vytichi

Xe hơi
Biển số
OF-787638
Ngày cấp bằng
16/8/21
Số km
179
Động cơ
29,706 Mã lực
Lều báo viết kiểu lập lờ, bồi lắng khu nước trước bến đánh lận với sa bồi luồng tầu. Khu nước trước bến là nơi đậu tầu khi khai thác thường trải qua giai đoạn triều lên xuống nên được tính toán và nạo vét sâu nhất, ở đây sâu hơn luồng 2m nên sẽ là nơi chịu bồi lắng nhiều nhất. 3 năm không nạo vét duy tu tí nào chẳng bồi thì sao.
Theo thông báo hàng hải mới nhất luồng Lạch Huyện đoạn từ phao số 0 đến hết vũng quay tầu HICT độ sâu đạt 12,4m. Chỉ có đoạn thượng lưu vũng quay tầu độ sâu là 7m, từ đoạn này trở về thượng lưu vào đến khu Đình Vũ chuẩn tắc luồng tầu không giống đoạn Lạch Huyện bên ngoài và cỡ tầu khai thác nhỏ hơn (khoảng 20k full tải có lợi dụng thủy triều). Không hiểu vì lý do gì mà lều báo quy chụp đoạn 7m này cho độ sâu luồng LH bên ngoài?
FF837F43-2B7B-49ED-81DE-AC4F671B526E.jpeg
Bài báo này theo em đoán chắc gây áp lực để xin cấp phép đổ thải nạo vét.
 

lacettiGG

Xe điện
Biển số
OF-368871
Ngày cấp bằng
1/6/15
Số km
2,395
Động cơ
301,908 Mã lực
Tỷ đô x 28(đến 35)% là bao nhiêu VNĐ nhỉ? Số ấy vào túi bao nhiêu người? Mỗi người được bao nhiêu? Ngân sách cả một quốc gia mất có mỗi tỷ đô mà làm siêu giầu cho bao người. Nên làm, nên nhân rộng mô hình ra thêm
Mô hình này cũng có lâu rồi mà bác!
 

huyhung123

Xe điện
Biển số
OF-42755
Ngày cấp bằng
9/8/09
Số km
2,814
Động cơ
481,988 Mã lực
Theo tôi thì sb LT là băt buộc phải xây, hiện tại triển khai vậy là chậm. Sb tsn ko phải chỉ phục vụ cho riêng tphcmầm cả miền nam nên nó cần kết nối thuận tiện, sb LT thì hạ tầng kết nối cũng sẵn rồi
LT còn phải làm thêm 1 đống đường cao tốc kết nối nữa mới đc cụ ơi. Giờ có mỗi QL51 vs cao tốc LT - GD.
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,460
Động cơ
400,406 Mã lực
Sao càng ngày càng có nhiều thông tin em càng thấy ghét bọn Nhật thế không biết. Lũ khốn chỉ hút máu nước nghèo.
 

vohanthanh

Xe đạp
Biển số
OF-761495
Ngày cấp bằng
1/3/21
Số km
36
Động cơ
43,339 Mã lực
Tuổi
36
xưa thì em ko biết nhưng giờ thì sắp làm cảng này rồi.
cứ phải xây lên mới biết cụ ạ. mà k phải cứ xây lên cái cảng to là hiệu quả. Cảng Cái Lân hồi mới xây lên to nhất miền bắc, luồng sâu vượt trội nhưng rồi k có chuỗi logistics, chân hàng, kho bãi, vận tải, hãng tàu.... kèm theo rồi cũng lụn bại. Liệu các cảng sau có đi vào vết xe đổ này không
 
Biển số
OF-47563
Ngày cấp bằng
28/9/09
Số km
483
Động cơ
465,323 Mã lực
Lều báo viết kiểu lập lờ, bồi lắng khu nước trước bến đánh lận với sa bồi luồng tầu. Khu nước trước bến là nơi đậu tầu khi khai thác thường trải qua giai đoạn triều lên xuống nên được tính toán và nạo vét sâu nhất, ở đây sâu hơn luồng 2m nên sẽ là nơi chịu bồi lắng nhiều nhất. 3 năm không nạo vét duy tu tí nào chẳng bồi thì sao.
Theo thông báo hàng hải mới nhất luồng Lạch Huyện đoạn từ phao số 0 đến hết vũng quay tầu HICT độ sâu đạt 12,4m. Chỉ có đoạn thượng lưu vũng quay tầu độ sâu là 7m, từ đoạn này trở về thượng lưu vào đến khu Đình Vũ chuẩn tắc luồng tầu không giống đoạn Lạch Huyện bên ngoài và cỡ tầu khai thác nhỏ hơn (khoảng 20k full tải có lợi dụng thủy triều). Không hiểu vì lý do gì mà lều báo quy chụp đoạn 7m này cho độ sâu luồng LH bên ngoài?
FF837F43-2B7B-49ED-81DE-AC4F671B526E.jpeg
9 điểm 3 môn thì thế là tốt rồi cụ ạ, mong chờ gì đội nhà báo nước mình, chỉ ăn chặn doanh nghiệp thì nhanh ko ai bằng.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,873
Động cơ
1,281 Mã lực
Cụ nói xấu đám Nhật thì xã hội không quan tâm đâu. Thiệt hại gây ra cho ngân sách VN tại dự án cảng Lạch Huyện phải là hàng tỷ đô la.
Lũ não úng, đần độn, sính ngoại ngu dốt làm lãnh đạo thì bọn Nhật nó tung hô, khen ngợi. Bọn não úng đó được thế lại cứ tưởng mình giỏi, tin tưởng tuyệt đối vào đám JICA mất dạy.
Về phần đầu tư cảng Lạch Huyện, đơn vị trong nước họ tư vấn rất chính xác và có lợi ích lâu dài. Các cụ đọc kỹ dưới đây:
"Công ty Sơn Trường cho rằng nếu làm theo phương án của Bộ giao thông vận tải thì số tiền khổng lồ vay vốn ODA làm cơ sở hạ tầng sẽ gặp nhiều rủi ro, khả năng mất trắng. Khoản tiền 18.627 tỷ đồng vô cùng lớn nó có thể biến mất hoặc sinh lời chỉ là cách sử dụng của các nhà đầu tư. Quan điểm của công ty Sơn Trường là phải chọn cách làm thông minh vừa ít kinh phí, vừa ít tác động xấu đến môi trường. Điều kiện địa lý, thủy văn ở đây đã tạo ra một lạch cao độ từ -6 đến -16 m và bãi bồi doi cát có diện tích khoảng 5000 ha rất thuận lợi cho việc hình thành cảng nước sâu hiện đại. Ý tưởng của Sơn Trường là làm kè và lập một bãi chữ nhật có kích thước chiều rộng khoảng 800m, chiều dài tính từ mép đê Cát Hải chạy dọc luồng lạch Huyện khoảng 15 km. Tại đây có cao độ -12 đến -13m có thể đón nhận tầu cỡ 100.000 DWT, hầu như rất ít phải nạo vét (phương án của Bộ giao thông phải nạo vét 40 triệu m3 chưa kể phải nạo vét hàng năm rất tốn kém và tác động xấu đến môi trường). Kè phái sát luồng kiên cố đủ để sau này làm cầu cảng thì không phải làm kè lại. Mặt kè còn lại áp dụng phương pháp mới nhất của thế giới là dùng bao cát có khối lượng đủ lớn (vỏ bao chuyên dụng) sau đó mới đặt các tấm bê tông chắn sóng áp vào mặt ngoài. Sau đê chắn sóng là đường giao thông chạy dọc từ Cát Hải cho hết tuyến 15 km, chiều rộng mặt đuờng là 44m đủ cho 10 làn xe chạy. Sau khi lập đuợc kè, bãi và đường giao thông sẽ quy hoạch sắp xếp theo thứ tự cầu cảng cho tàu 100.000 DWT đặt ngoài cùng vì loại tàu to từ 50.000 đến 100.000 DWT rất ít nên chỉ đặt từ 1-2 cầu cảng. Từ trong sát bờ đặt các cầu cho tầu có trọng tải nhỏ và hướng ra xa dần là các cầu tàu có trọng tải lớn dần. Cách làm này thể hiện 3 tiêu chí khối lượng nạo vét ban đầu và duy tu hàng năm ít nhất, tiến độ nhanh nhất và giá thành rẻ nhất. Theo tính toán của Sơn Trường số tiền 18.627 tỷ đồng của nhà nước bằng vốn ODA còn thừa để làm 2000 ha khu công nghiệp sau cảng. Ngoài ra, nhà nước còn thu thêm một khoản tiền đúng bằng vốn vay cùng với số vốn gốc vay ODA thu từ các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng cảng và khu công nghiệp vv..."
Nguồn: Im lặng không phải là vàng

Bộ GTVT và chính phủ làm theo tư vấn JICA, rốt cục nhân dân ôm khoản nợ vay ODA gần 1 tỷ $, mà khoản vay đó lại phải thanh toán cho chính bọn Nhật vì phải thuê nó nạo vét và thi công mấy cái vớ vẩn như bờ kè, đập chắn cát, san lấp mặt bằng .... Những việc dễ đó mà doanh nghiệp và người lao động VN chả xơ múi được gì, phải kính biếu bọn Nhật và đi làm thuê trên chính đất nước mình!
Ngoài ra, khoản vay 18.600 tỷ ODA chỉ để làm công tác nạo vét luồng lạch và xây kè chắn cát ...
Trong khi phần cảng tổng mức đầu tư 6.600 tỷ thì VN góp 51% cổ phần, 49% cổ phần lại là của bọn Nhật.
=> Tách phần hạ tầng nạo vét và kè chắn sóng ra để giảm tổng mức đầu tư cảng. Nếu tính đúng thì tổng mức đầu tư cảng phải là là 1.4 tỷ USD (18.600 vay ODA + 6.600 tỷ làm cảng = 25.200 tỷ). Tuy nhiên, bọn Nhật chỉ cần góp khoảng 150 triệu $ làm cảng nhưng đã sở hữu được tới 49% cổ phần của dự án hạ tầng cảng trị giá 1.4 tỷ $.
container Hải Phòng.JPG

Còn gì khốn nạn và ngu ngốc hơn? VN vay OAD tỷ để làm cảng nhưng lại không được sở hữu cảng do chính mình bỏ tiền làm ra!
 
Chỉnh sửa cuối:

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,398
Động cơ
21,588 Mã lực
Dính đến jica thì...nát. Chuyện chả có gì lạ...
 

Đê lồ

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-787384
Ngày cấp bằng
13/8/21
Số km
462
Động cơ
33,226 Mã lực
Cụ nói xấu đám Nhật thì xã hội không quan tâm đâu. Thiệt hại gây ra cho ngân sách VN tại dự án cảng Lạch Huyện phải là hàng tỷ đô la.
Lũ não úng, đần độn, sính ngoại ngu dốt làm lãnh đạo thì bọn Nhật nó tung hô, khen ngợi. Bọn não úng đó được thế lại cứ tưởng mình giỏi, tin tưởng tuyệt đối vào đám JICA mất dạy.
Về phần đầu tư cảng Lạch Huyện, đơn vị trong nước họ tư vấn rất chính xác và có lợi ích lâu dài. Các cụ đọc kỹ dưới đây:
"Công ty Sơn Trường cho rằng nếu làm theo phương án của Bộ giao thông vận tải thì số tiền khổng lồ vay vốn ODA làm cơ sở hạ tầng sẽ gặp nhiều rủi ro, khả năng mất trắng. Khoản tiền 18.627 tỷ đồng vô cùng lớn nó có thể biến mất hoặc sinh lời chỉ là cách sử dụng của các nhà đầu tư. Quan điểm của công ty Sơn Trường là phải chọn cách làm thông minh vừa ít kinh phí, vừa ít tác động xấu đến môi trường. Điều kiện địa lý, thủy văn ở đây đã tạo ra một lạch cao độ từ -6 đến -16 m và bãi bồi doi cát có diện tích khoảng 5000 ha rất thuận lợi cho việc hình thành cảng nước sâu hiện đại. Ý tưởng của Sơn Trường là làm kè và lập một bãi chữ nhật có kích thước chiều rộng khoảng 800m, chiều dài tính từ mép đê Cát Hải chạy dọc luồng lạch Huyện khoảng 15 km. Tại đây có cao độ -12 đến -13m có thể đón nhận tầu cỡ 100.000 DWT, hầu như rất ít phải nạo vét (phương án của Bộ giao thông phải nạo vét 40 triệu m3 chưa kể phải nạo vét hàng năm rất tốn kém và tác động xấu đến môi trường). Kè phái sát luồng kiên cố đủ để sau này làm cầu cảng thì không phải làm kè lại. Mặt kè còn lại áp dụng phương pháp mới nhất của thế giới là dùng bao cát có khối lượng đủ lớn (vỏ bao chuyên dụng) sau đó mới đặt các tấm bê tông chắn sóng áp vào mặt ngoài. Sau đê chắn sóng là đường giao thông chạy dọc từ Cát Hải cho hết tuyến 15 km, chiều rộng mặt đuờng là 44m đủ cho 10 làn xe chạy. Sau khi lập đuợc kè, bãi và đường giao thông sẽ quy hoạch sắp xếp theo thứ tự cầu cảng cho tàu 100.000 DWT đặt ngoài cùng vì loại tàu to từ 50.000 đến 100.000 DWT rất ít nên chỉ đặt từ 1-2 cầu cảng. Từ trong sát bờ đặt các cầu cho tầu có trọng tải nhỏ và hướng ra xa dần là các cầu tàu có trọng tải lớn dần. Cách làm này thể hiện 3 tiêu chí khối lượng nạo vét ban đầu và duy tu hàng năm ít nhất, tiến độ nhanh nhất và giá thành rẻ nhất. Theo tính toán của Sơn Trường số tiền 18.627 tỷ đồng của nhà nước bằng vốn ODA còn thừa để làm 2000 ha khu công nghiệp sau cảng. Ngoài ra, nhà nước còn thu thêm một khoản tiền đúng bằng vốn vay cùng với số vốn gốc vay ODA thu từ các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng cảng và khu công nghiệp vv..."
Nguồn: Im lặng không phải là vàng

Bộ GTVT và chính phủ làm theo tư vấn JICA, rốt cục nhân dân ôm khoản nợ vay ODA gần 1 tỷ $, mà khoản vay đó lại phải thanh toán cho chính bọn Nhật vì phải thuê nó nạo vét và thi công mấy cái vớ vẩn như bờ kè, đập chắn cát, san lấp mặt bằng ....
Ngoài ra, khoản vay 18.600 tỷ ODA chỉ để làm công tác nạo vét luồng lạch và xây kè chắn cát ...
Trong khi phần cảng tổng mức đầu tư 6.600 tỷ thì VN góp 51% cổ phần, 49% cổ phần lại là của bọn Nhật.
=> Tách phần hạ tầng nạo vét và kè chắn sóng ra để giảm tổng mức đầu tư cảng. Nếu tính đúng thì tổng mức đầu tư cảng phải là là 1.4 tỷ USD (18.600 vay ODA + 6.600 tỷ làm cảng = 25.200 tỷ). Tuy nhiên, bọn Nhật chỉ cần góp khoảng 150 triệu $ làm cảng nhưng đã sở hữu được tới 49% cổ phần của dự án hạ tầng cảng trị giá 1.4 tỷ $.
container Hải Phòng.JPG

Còn gì khốn nạn và ngu ngốc hơn? VN vay OAD tỷ để làm cảng nhưng lại không được sở hữu cảng do chính mình bỏ tiền làm ra!
Cái dải đất này nó như có dớp ý bác ạ.

Phàm cái giống dự án thì theo Nhật cũng bị nó vặt, theo Âu cũng bị nó chăn, theo Tầu cũng bị nó bỏ bom....theo Nga thì bị phản đối....

Cuối cùng tự cường thì theo Cò đất, Cò cảng...Cò nọ, Cò chai.... cũng bị chúng nó phá cho tan cmn tành.


Bác bảo phải làm sao giờ.
Nản!

:(
 

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,631
Động cơ
291,056 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Cụ nói xấu đám Nhật thì xã hội không quan tâm đâu. Thiệt hại gây ra cho ngân sách VN tại dự án cảng Lạch Huyện phải là hàng tỷ đô la.
Lũ não úng, đần độn, sính ngoại ngu dốt làm lãnh đạo thì bọn Nhật nó tung hô, khen ngợi. Bọn não úng đó được thế lại cứ tưởng mình giỏi, tin tưởng tuyệt đối vào đám JICA mất dạy.
Về phần đầu tư cảng Lạch Huyện, đơn vị trong nước họ tư vấn rất chính xác và có lợi ích lâu dài. Các cụ đọc kỹ dưới đây:
"Công ty Sơn Trường cho rằng nếu làm theo phương án của Bộ giao thông vận tải thì số tiền khổng lồ vay vốn ODA làm cơ sở hạ tầng sẽ gặp nhiều rủi ro, khả năng mất trắng. Khoản tiền 18.627 tỷ đồng vô cùng lớn nó có thể biến mất hoặc sinh lời chỉ là cách sử dụng của các nhà đầu tư. Quan điểm của công ty Sơn Trường là phải chọn cách làm thông minh vừa ít kinh phí, vừa ít tác động xấu đến môi trường. Điều kiện địa lý, thủy văn ở đây đã tạo ra một lạch cao độ từ -6 đến -16 m và bãi bồi doi cát có diện tích khoảng 5000 ha rất thuận lợi cho việc hình thành cảng nước sâu hiện đại. Ý tưởng của Sơn Trường là làm kè và lập một bãi chữ nhật có kích thước chiều rộng khoảng 800m, chiều dài tính từ mép đê Cát Hải chạy dọc luồng lạch Huyện khoảng 15 km. Tại đây có cao độ -12 đến -13m có thể đón nhận tầu cỡ 100.000 DWT, hầu như rất ít phải nạo vét (phương án của Bộ giao thông phải nạo vét 40 triệu m3 chưa kể phải nạo vét hàng năm rất tốn kém và tác động xấu đến môi trường). Kè phái sát luồng kiên cố đủ để sau này làm cầu cảng thì không phải làm kè lại. Mặt kè còn lại áp dụng phương pháp mới nhất của thế giới là dùng bao cát có khối lượng đủ lớn (vỏ bao chuyên dụng) sau đó mới đặt các tấm bê tông chắn sóng áp vào mặt ngoài. Sau đê chắn sóng là đường giao thông chạy dọc từ Cát Hải cho hết tuyến 15 km, chiều rộng mặt đuờng là 44m đủ cho 10 làn xe chạy. Sau khi lập đuợc kè, bãi và đường giao thông sẽ quy hoạch sắp xếp theo thứ tự cầu cảng cho tàu 100.000 DWT đặt ngoài cùng vì loại tàu to từ 50.000 đến 100.000 DWT rất ít nên chỉ đặt từ 1-2 cầu cảng. Từ trong sát bờ đặt các cầu cho tầu có trọng tải nhỏ và hướng ra xa dần là các cầu tàu có trọng tải lớn dần. Cách làm này thể hiện 3 tiêu chí khối lượng nạo vét ban đầu và duy tu hàng năm ít nhất, tiến độ nhanh nhất và giá thành rẻ nhất. Theo tính toán của Sơn Trường số tiền 18.627 tỷ đồng của nhà nước bằng vốn ODA còn thừa để làm 2000 ha khu công nghiệp sau cảng. Ngoài ra, nhà nước còn thu thêm một khoản tiền đúng bằng vốn vay cùng với số vốn gốc vay ODA thu từ các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng cảng và khu công nghiệp vv..."
Nguồn: Im lặng không phải là vàng

Bộ GTVT và chính phủ làm theo tư vấn JICA, rốt cục nhân dân ôm khoản nợ vay ODA gần 1 tỷ $, mà khoản vay đó lại phải thanh toán cho chính bọn Nhật vì phải thuê nó nạo vét và thi công mấy cái vớ vẩn như bờ kè, đập chắn cát, san lấp mặt bằng ....
Ngoài ra, khoản vay 18.600 tỷ ODA chỉ để làm công tác nạo vét luồng lạch và xây kè chắn cát ...
Trong khi phần cảng tổng mức đầu tư 6.600 tỷ thì VN góp 51% cổ phần, 49% cổ phần lại là của bọn Nhật.
=> Tách phần hạ tầng nạo vét và kè chắn sóng ra để giảm tổng mức đầu tư cảng. Nếu tính đúng thì tổng mức đầu tư cảng phải là là 1.4 tỷ USD (18.600 vay ODA + 6.600 tỷ làm cảng = 25.200 tỷ). Tuy nhiên, bọn Nhật chỉ cần góp khoảng 150 triệu $ làm cảng nhưng đã sở hữu được tới 49% cổ phần của dự án hạ tầng cảng trị giá 1.4 tỷ $.
container Hải Phòng.JPG

Còn gì khốn nạn và ngu ngốc hơn? VN vay OAD tỷ để làm cảng nhưng lại không được sở hữu cảng do chính mình bỏ tiền làm ra!
Lại chuẩn bị vay thêm để mở rộng cao tốc long thành dầu giây https://plo.vn/do-thi/de-xuat-dung-von-oda-nhat-ban-mo-rong-cao-toc-tphcm-long-thanh-dau-giay-1017314.html
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,873
Động cơ
1,281 Mã lực
Thiệt hại phải tính cả "thiệt hại cơ hội".
Nếu đầu tư 1 tỷ $ mà dự án thất bại thì thiệt hại của nó không phải là 1 tỷ $ mà là nhiều tỷ $. Vì 1 tỷ $ làm đúng sẽ sinh lợi ra vài tỷ $.
Ở dự án cảng Lạch Huyện thì thiệt hại đơn thiệt hại kép:
- Nhân dân vay vốn, ôm nợ để làm cảng cho ...bọn Nhật sở hữu (50%). Gọi là bỏ thóc nhà đãi gà rừng!
- Dự án làm theo tư vấn thiết kế ngu đần, làm dự án kém hiệu quả, mất vốn -> Thiệt hại vài tỷ $ "chi phí cơ hội".
=> Ngu toàn tập vì tin lầm bọn mất dạy! Trong khi bao nhiêu nhân tài trong nước tư vấn hữu ích thì bị bỏ ngoài tai.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,873
Động cơ
1,281 Mã lực

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,631
Động cơ
291,056 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Hỏi JICA xem dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành có 2 cái cầu Bình Khánh và Phước Khánh tổng mức đầu tư 1.5 tỷ $, vay ODA Nhật 600 triệu $ bao giờ hoàn thành thế? cũng thi công 10 năm rồi còn gì?
Đấy là việc của bộ GTVT chứ lão :D ,đợt này thủ mới nhật là kishida thì chắc còn nhiều bả lắm
 

victory911

Xe tải
Biển số
OF-142026
Ngày cấp bằng
15/5/12
Số km
277
Động cơ
326,345 Mã lực
Hỏi JICA xem dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành có 2 cái cầu Bình Khánh và Phước Khánh tổng mức đầu tư 1.5 tỷ $, vay ODA Nhật 600 triệu $ bao giờ hoàn thành thế? cũng thi công 10 năm rồi còn gì?
Dự án này lãng phí 1 cách kinh khủng. Sai từ thiết kế đến thi công. Giờ Nhà thầu Nhật mà đệ đơn lên trọng tài quốc tế thì 99% Việt Nam chỉ có thua.
 

El Jefe 2

Xe điện
Biển số
OF-546776
Ngày cấp bằng
21/12/17
Số km
2,035
Động cơ
201,204 Mã lực
Tuổi
34
Cụ nói xấu đám Nhật thì xã hội không quan tâm đâu. Thiệt hại gây ra cho ngân sách VN tại dự án cảng Lạch Huyện phải là hàng tỷ đô la.
Lũ não úng, đần độn, sính ngoại ngu dốt làm lãnh đạo thì bọn Nhật nó tung hô, khen ngợi. Bọn não úng đó được thế lại cứ tưởng mình giỏi, tin tưởng tuyệt đối vào đám JICA mất dạy.
Về phần đầu tư cảng Lạch Huyện, đơn vị trong nước họ tư vấn rất chính xác và có lợi ích lâu dài. Các cụ đọc kỹ dưới đây:
"Công ty Sơn Trường cho rằng nếu làm theo phương án của Bộ giao thông vận tải thì số tiền khổng lồ vay vốn ODA làm cơ sở hạ tầng sẽ gặp nhiều rủi ro, khả năng mất trắng. Khoản tiền 18.627 tỷ đồng vô cùng lớn nó có thể biến mất hoặc sinh lời chỉ là cách sử dụng của các nhà đầu tư. Quan điểm của công ty Sơn Trường là phải chọn cách làm thông minh vừa ít kinh phí, vừa ít tác động xấu đến môi trường. Điều kiện địa lý, thủy văn ở đây đã tạo ra một lạch cao độ từ -6 đến -16 m và bãi bồi doi cát có diện tích khoảng 5000 ha rất thuận lợi cho việc hình thành cảng nước sâu hiện đại. Ý tưởng của Sơn Trường là làm kè và lập một bãi chữ nhật có kích thước chiều rộng khoảng 800m, chiều dài tính từ mép đê Cát Hải chạy dọc luồng lạch Huyện khoảng 15 km. Tại đây có cao độ -12 đến -13m có thể đón nhận tầu cỡ 100.000 DWT, hầu như rất ít phải nạo vét (phương án của Bộ giao thông phải nạo vét 40 triệu m3 chưa kể phải nạo vét hàng năm rất tốn kém và tác động xấu đến môi trường). Kè phái sát luồng kiên cố đủ để sau này làm cầu cảng thì không phải làm kè lại. Mặt kè còn lại áp dụng phương pháp mới nhất của thế giới là dùng bao cát có khối lượng đủ lớn (vỏ bao chuyên dụng) sau đó mới đặt các tấm bê tông chắn sóng áp vào mặt ngoài. Sau đê chắn sóng là đường giao thông chạy dọc từ Cát Hải cho hết tuyến 15 km, chiều rộng mặt đuờng là 44m đủ cho 10 làn xe chạy. Sau khi lập đuợc kè, bãi và đường giao thông sẽ quy hoạch sắp xếp theo thứ tự cầu cảng cho tàu 100.000 DWT đặt ngoài cùng vì loại tàu to từ 50.000 đến 100.000 DWT rất ít nên chỉ đặt từ 1-2 cầu cảng. Từ trong sát bờ đặt các cầu cho tầu có trọng tải nhỏ và hướng ra xa dần là các cầu tàu có trọng tải lớn dần. Cách làm này thể hiện 3 tiêu chí khối lượng nạo vét ban đầu và duy tu hàng năm ít nhất, tiến độ nhanh nhất và giá thành rẻ nhất. Theo tính toán của Sơn Trường số tiền 18.627 tỷ đồng của nhà nước bằng vốn ODA còn thừa để làm 2000 ha khu công nghiệp sau cảng. Ngoài ra, nhà nước còn thu thêm một khoản tiền đúng bằng vốn vay cùng với số vốn gốc vay ODA thu từ các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng cảng và khu công nghiệp vv..."
Nguồn: Im lặng không phải là vàng

Bộ GTVT và chính phủ làm theo tư vấn JICA, rốt cục nhân dân ôm khoản nợ vay ODA gần 1 tỷ $, mà khoản vay đó lại phải thanh toán cho chính bọn Nhật vì phải thuê nó nạo vét và thi công mấy cái vớ vẩn như bờ kè, đập chắn cát, san lấp mặt bằng .... Những việc dễ đó mà doanh nghiệp và người lao động VN chả xơ múi được gì, phải kính biếu bọn Nhật và đi làm thuê trên chính đất nước mình!
Ngoài ra, khoản vay 18.600 tỷ ODA chỉ để làm công tác nạo vét luồng lạch và xây kè chắn cát ...
Trong khi phần cảng tổng mức đầu tư 6.600 tỷ thì VN góp 51% cổ phần, 49% cổ phần lại là của bọn Nhật.
=> Tách phần hạ tầng nạo vét và kè chắn sóng ra để giảm tổng mức đầu tư cảng. Nếu tính đúng thì tổng mức đầu tư cảng phải là là 1.4 tỷ USD (18.600 vay ODA + 6.600 tỷ làm cảng = 25.200 tỷ). Tuy nhiên, bọn Nhật chỉ cần góp khoảng 150 triệu $ làm cảng nhưng đã sở hữu được tới 49% cổ phần của dự án hạ tầng cảng trị giá 1.4 tỷ $.
container Hải Phòng.JPG

Còn gì khốn nạn và ngu ngốc hơn? VN vay OAD tỷ để làm cảng nhưng lại không được sở hữu cảng do chính mình bỏ tiền làm ra!
Việc chọn vị trí làm cảng Lạch Huyện, xây đê chắn sóng và nạo vét tuyến luồng thời đó đã cãi nhau chán, công ty Sơn Trường đã chiến đấu khá căng thẳng với bộ GT về vấn đề này.

Tuy nhiên ý của cụ về việc VN vay ODA làm cảng nhưng không được sở hữu là ko chính xác.

Đối với dự án cụm cảng nước sâu Lạch Huyện, Nhà nước chỉ làm phần hạ tầng, gồm nạo vét, đê chắn sóng. Còn các cảng ở đây do nhà đầu tư bỏ tiền làm.

Bến 1 và 2 là HICT, có phần vốn của Tân Cảng và các nhà đầu tư khác.

Bến 3,4 hiện nay Cảng Hải Phòng là chủ đầu tư; Bến 5 6 là Hateco. và sẽ còn các nhà đầu tư khác.
 

Sammy2017

Xe tải
Biển số
OF-467395
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
313
Động cơ
199,917 Mã lực
Hôm rồi bên em thấy mấy tàu to ko về dc HP mà vào Cái Mép mới chuyển ra HP.
Chả hiểu kiểu gì. Tàu bè đợt này khủng khiếp quá, hàng xuất thì ko có vỏ, hàng nhập thì ko có tàu về,
Giá cước vận tải đường biển thì tăng 10 lần. Kinh dị
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,873
Động cơ
1,281 Mã lực
Việc chọn vị trí làm cảng Lạch Huyện, xây đê chắn sóng và nạo vét tuyến luồng thời đó đã cãi nhau chán, công ty Sơn Trường đã chiến đấu khá căng thẳng với bộ GT về vấn đề này.

Tuy nhiên ý của cụ về việc VN vay ODA làm cảng nhưng không được sở hữu là ko chính xác.

Đối với dự án cụm cảng nước sâu Lạch Huyện, Nhà nước chỉ làm phần hạ tầng, gồm nạo vét, đê chắn sóng. Còn các cảng ở đây do nhà đầu tư bỏ tiền làm.

Bến 1 và 2 là HICT, có phần vốn của Tân Cảng và các nhà đầu tư khác.

Bến 3,4 hiện nay Cảng Hải Phòng là chủ đầu tư; Bến 5 6 là Hateco. và sẽ còn các nhà đầu tư khác.
Nếu làm theo ý kiến của Trường Sơn thì chi phí cho cái mục đỏ đỏ của cụ sẽ thấp, và khoản vay ODA 18.600 tỷ sẽ chỉ để làm cảng. Tức là ngân sách nhà nước bỏ làm cảng và sở hữu nó, vận hành và thu lợi nhuận. Đảm bảo được vấn đề an ninh hàng hải các thứ ....Giờ đây phần cảng là phần ngon nhất thì kính biếu các nhà đầu tư nước ngoài, dân Việt bỏ tiền ra làm đắt đỏ nhận được cái gì?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top