Xử lý Nhà nước trước, quản lý để thế à?Lấn chiếm là vô pháp vô thiên.
Nộp thuế hàng năm không có nghĩa là không phạm pháp, mà là nộp một phần lợi nhuận bất chính trước khi bị xử lý.
Xử lý Nhà nước trước, quản lý để thế à?Lấn chiếm là vô pháp vô thiên.
Nộp thuế hàng năm không có nghĩa là không phạm pháp, mà là nộp một phần lợi nhuận bất chính trước khi bị xử lý.
Mấy anh dân thì bom còn cưa được, dọa sập có sợ gì. Phải có vài tòa sập mới sợ cơ.Tôi thì đánh giá là: Chung cư hiện thuộc quyền sở hữu và sử dụng của người mua. Họ có quyền, ghi trong cái gì đó trên cuốc hụi như thế.
Vậy, để họ thực hiện triệt để quyền của mình, bằng cách:
Tui thông báo 3 lần trên các phương tiện thông tin đại chúng: Nhà tụi bây mức D E F, mai nó sập đấy. Tui van vỉ tụi bây cút ra ngoài mà ở, chỗ ni nguy hiểm lắm ....
Tụi bây có các lựa chọn A+B+C.
A: Cứ ở như hiện tại, khổ sở ráng chịu.
B hay C hay DEF ....
Nếu cần thì tau giới thiệu (nhưng không bảo lãnh) anh Vova hay anh Lam, mấy tay này đẹp chai khoai to.
Hết.
Các ông chủ đáng kính muốn làm gì thì làm.
Sập nhà thì tôi sẽ nỗ lực cứu hộ, miễn phí, tất nhiên.
3 ông cùng ngõ bỏ tiền sửa cái ngõ còn khó nữa là dân tự lập ban quản lý dự án để xây lại cả cái tòa nhà. Cái này nhiều topic nhiều cụ đã comment chán chê rồi, chuyện này không bao giờ xảy ra đâu ah.Theo em, Nhà nước nên có cơ chế để khu dân cư tự làm chủ đầu tư, tự lập Ban quản lý dự án, tự lập dự dán đầu tư, cư dân tự góp vốn và tạo điều kiện cho vay để người dân tự cải tạo sẽ hiệu quả và có lợi cho dân hơn là cho doanh nghiệp nhảy vào làm và thu lợi.
Việc này nếu BQT hồ hào và cư dân đoàn kết thì hoàn toàn có thể tự làm dc (Tài sản và cơ hội của cư dân mà cứ để DN ở ngoài vào kiếm lợi)
Tất nhiên, tự ở đây hiểu là đi thuê đơn vị có đủ năng lực hành nghề ở các góc độ, có sự quản lý giám sát theo quy định của nhà nước thì cũng nên để cho dân tự thí điểm xem ạ. Đúng như cụ nói, thực tế là dân không bảo nhau được để thuê đơn vị đủ năng lực ấy (phần nhiều là do 1 số hộ tầng 1 không thống nhất với các hộ tầng trên nên ko tìm được tiếng nói chung), chứ nếu tự mà thuê được thì nhà nước đỡ phải lo3 ông cùng ngõ bỏ tiền sửa cái ngõ còn khó nữa là dân tự lập ban quản lý dự án để xây lại cả cái tòa nhà. Cái này nhiều topic nhiều cụ đã comment chán chê rồi, chuyện này không bao giờ xảy ra đâu ah.
Nếu:Tất nhiên, tự ở đây hiểu là đi thuê đơn vị có đủ năng lực hành nghề ở các góc độ, có sự quản lý giám sát theo quy định của nhà nước thì cũng nên để cho dân tự thí điểm xem ạ. Đúng như cụ nói, thực tế là dân không bảo nhau được để thuê đơn vị đủ năng lực ấy, chứ nếu tự mà thuê được thì nhà nước đỡ phải lo
À không, nhưng cái này, ta phải Miễn trách 1 cách dõ dàng: Thông báo và yêu cầu dân tình điểm chỉ vô đó, là Biết dồi khổ lắm nói mãi, sập nhà tui chịu tất.Mấy anh dân thì bom còn cưa được, dọa sập có sợ gì. Phải có vài tòa sập mới sợ cơ.
Quan trọng vẫn phải làm hài hoà lợi ích và nghĩ cho dân nhiều hơn. Có trường hợp quy hoạch treo dân không được xây sửa nhà hàng chục năm trời, sau đó giải toả đền bù lên tái định cư thì bắt mua thêm những phần diện tích nhiều hơn của căn hộ. Có nhà 2 ông bà già ở hơn chục m2. Bắt họ lên chung cư 5-60m2 đóng thêm tiền. Họ làm gì có, họ chỉ yêu cầu trả đủ số m2 nhà cho họ. Cq Nghĩ cho dân nhiều hơn thì chắc sẽ có giải pháp.Cứ thử trả 1,5 theo diện tích sử dụng xem dân có đồng ý cả 2 tay không,đòi khôn bỏ mịa trả 1,5 theo diện tích sổ.32,5m trả được có 48m thì chỉ đủ 2vc và 1 đứa con là hết.Tầng 1 có những nhà được phân có 1 nửa là khoảng 15m trong sổ thì kể cả trả 2.5 cũng chả ai họ nhận.Dân họ tính cái sinh hoạt hàng ngày chứ trả cao hay thấp họ có được xu nào đâu
Vâng, e nghĩ cứ để thuận theo tự nhiên và thị trường thôi. Các chủ sở hữu căn hộ họ có quyền định đoạt với tài sản của họ. Khi nào họ kêu cứu thì nhà nước mới ra tay, đang khó khăn chồng chất do con Covid rồi.Nếu:
Nhà nước lấy an toàn văn minh đô thị làm mục tiêu
Nhà đầu tư lấy công ăn việc làm làm mục tiêu
Nhà dân lấy căn nhà mới làm mục tiêu
Thì sẽ hài hoà đc lợi ích.
Nhưng:
Nhà nước thích chấm mút
Nhà đầu tư thích siêu lợi nhuận
Dân thích lấn chiếm
Thì:
Chờ nhà sập!
KLQ, nhưng theo em, nếu viết là "đều như vắt tranh" thì vừa đúng ý của cụ, vừa đúng tiếng Việt ạ.Nhà e ở GV, tầng 1, năm nào cũng đóng chục triệu đều như vắt chanh.
Em tưởng đền bù theo số lượng căn hộ thực tế chứ cụ nhỉ? Tại sao phải đền bù theo số khẩu ạ?Hôm rồi có xem tivi nói về vấn đề này. Nhiều dự án sửa chung cư cũ bị dừng là do dân ta quá khôn lỏi. Khi làm phiếu khảo sát số hộ và nhân khẩu trước khi lập dự án thì chỉ có 100 hộ nhưng khi lập danh sách đền bù hay suất mua tái định cư thì số hộ lại tăng hơn nhiều do dân tình lách luật tách khẩu để được hưởng lợi. Nhà đầu tư thấy số hộ phải đền bù tăng nhiều nên dự án nếu làm không có lãi nên dự án bị hủy vô thời hạn.
Ở Hn thì e dám chắc không thực hiện đc cụ nhé. Lý do là không thống nhất được ý kiến đâu, k bảo đc nhau đâu. E từng ở trọ tt cũ, giờ thì đang ở cc, em thấy một tầng còn chả bảo nổi nhau nữa là một toà.Giả sử các hộ đang là chủ sở hữu tòa nhà, cùng nhau thuê công ty quản lý dự án để đầu tư xây dựng cải tạo theo quy hoạch có được không?
E đồng ý với cụ rằng đó là chuyện viễn tưởng ạ.3 ông cùng ngõ bỏ tiền sửa cái ngõ còn khó nữa là dân tự lập ban quản lý dự án để xây lại cả cái tòa nhà. Cái này nhiều topic nhiều cụ đã comment chán chê rồi, chuyện này không bao giờ xảy ra đâu ah.
Em nghĩ bây h muốn mình bạch công khai thì tính giá căn hộ theo giá thị trường và coi như dân đóng căn hộ vào DN với tư cách là vốn góp như kiểu CP, tất nhiên sẽ có căn hộ và minh bạch hóa lợi nhuận sau khi xây lên thành tòa bn tầng thì cứ tỷ lệ mà chia thôi, lãi sẽ gồm căn hộ mới và phần dôi ra lợi nhuận với CĐT, còn lỗ thì lấy căn nhỏ hơn vậy . EM ngu ý thế thôiEm tưởng đền bù theo số lượng căn hộ thực tế chứ cụ nhỉ? Tại sao phải đền bù theo số khẩu ạ?
Ví dụ căn 303, gia đình 4 người, ông A bà B con C và con D. Ông A và bà B đều có hộ khẩu riêng, đều ở chỗ khác. Thì căn 303 cũng chỉ có 1 quyển sổ duy nhất mà thôi. Cdt đền theo quyển sổ đó.