- Biển số
- OF-857902
- Ngày cấp bằng
- 24/4/24
- Số km
- 336
- Động cơ
- 7,226 Mã lực
Ý e là lq đến quyền và chức năng của bcaNghị định là do chính phủ ban hành cụ nhé. Cụ tỷ là đồng chí PTG Trần Hồng Hà ký
View attachment 8917152
Ý e là lq đến quyền và chức năng của bcaNghị định là do chính phủ ban hành cụ nhé. Cụ tỷ là đồng chí PTG Trần Hồng Hà ký
View attachment 8917152
Lên toptop thì đưa ra Sinh viên với Grab, nó mới thu hút.Em công nhận phạt nên hợp lý và cần có đoạn nhắc nhở và phổ biến. Chứ áp dụng ngay, rất khổ cho mọi tầng lớp. Xem video toàn là grab với sinh viên bị.
Rồi mấy nay xem típ tóp có cả xe chở hàng 4 tiếng phải nghỉ với chỉ chạy 48 tiếng 1 tuần.
Cái này mới bất cập nếu lâu sẽ có thể ảnh hưởng cả nền kinh tế, vì kinh tế nước mình còn phụ thuộc. Mà giao thông là huyết mạch quốc gia.
Trước bỏ tổng cục thì giờ mỗi C thành Tổng cục. Ôi đi qua VP các Cục mới thấy độ hoành tráng cổng còn hoành tráng hơn các Bộ. Mấy cơ quan mạn Nguyễn Trãi; Trần Kim TuyếnXh của các ảnh, các ảnh nặn gì nó ra thế ấy.
Em rất thích câu nói đầy máu và nước mắt (thời chiến). Tuy nhiên, thời này chỉ có mồ hôi và nước mắt, máu thì chưa rõ thế nào.Chỉ 1 tờ A4 đòi cải thiện tình hình giao thông, nghĩ nó hài. Vẫn kiểu tư duy lười biếng, ko làm mà đòi có ăn, có thành quả. Được cái là trước mắt thì có ăn thật nhưng dự là nghẹn. Ra cái giá tuỳ tiện ko tưởng, lại còn khuyến khích dân tố lẫn nhau, ko phân biệt được thế nào là hình sự, dân sự, xác suất có thể mắc phải. Thời nào rồi mà tư duy tăm tối như thế kỷ trước, đầy máu và nước mắt.
Cuộc sống đã quá mệt mỏi rồi giờ ra đường còn phải chú ý thêm bao cái giời ơi nữa. Em dự sẽ ko bắt gắt mà để lúc cần thì bắt. Vỉ số lượng ngừoi đi lúc trời vẫn còn nắng quên ko bật đèn sẽ rất nhiều. Lỗi này ko hề nhẹ. Xuống tình cảm nhanh cũng 5l, khéo mồm thì 3l. Quá dễ cho để kiếm. Thêm cả lỗi ghế trẻ em nữa, sẽ nhiều ngừoi dính nếu kiểm tra.Những lỗi vặt không quá nguy hiểm mà đè ra phạt nặng quá thì dân sẽ không chịu. Nên em dự là sẽ có cảnh là vẫn làm nhưng làm không nghiêm, lúc bắt lúc thả, những đợt cần ra quân thì sẽ rầm rộ, xe ô tô sẽ bị bắt nhiều nhưng xe máy sẽ đi vào quên lãng... Nói thật em thấy thế rất phản tác dụng, mục đích an toàn giao thông, giáo dục người dân thì không đạt được, làm cho dân nhờn luật, và vẫn chỉ béo mấy anh.
Đúng vậy cụ ạ. Ra một chính sách phạt thì ngoài mức phạt đưa ra có tính răn đe hiệu quả thì khâu vận hành thực thi giám sát nó cũng quan trọng ko kém, nghĩa là sẽ phải đảm bảo luật pháp được nghiêm minh từ các bên thì hành, thực hiện. Vd nhu Ko có bẫy tốc độ, biển báo bị che lấp, đèn đỏ nhảy số ko thứ tự chứ ko phải đẩy người dân đến bước đường cùng. Ko một người bình thường nào chê mức phạt ít từ 1 -2 tr mà cố tình vì phạm cả, họ sẽ vi phạm nếu ko có giám sát hoặc chưa nhận biết được mình có lỗi. Có ông nào dám vượt đèn đỏ khi có csgt và có camera đâu, trừ trường hợp ko nắm được tóc của những người vi phạm đó. Cho nên, một mức phạt mà gây hoang mang, lo sợ, có rất nhiều chữ nhưng và đẩy người dân đến bước đường cùng thì em nghĩ cần phải xem lại. Hy vọng truyền Thông, các nhà đưa ra chính sách, các chuyên gia xem lại. Nếu giữ nguyên mức phạt thì cũng phải có mức xử phạt cho những biển báo ko rõ ràng, lỗi thời, đèn xanh đỏ lỗi. Tất cả đều phải đảm bảo minh bạch và từng khâu phải chịu trách nhiệm vì nó tác động đến toàn bộ người tham gia giao thông như gây hoang mang, lo sợ, căng thẳng, tốn thất tài sản, như thế mới công bằng, nghiêm minh. Và, mục đích của mọi chính sách là an sinh xã hội chứ không phải đẩy người dân tới bước đường cùng. Những người lao động phổ thông không phải ai cũng sẵn 6-7 tr trong túi để nộp phạt, rất nhiều người làm hôm nay nghĩ đến bữa ăn ngày mai. Mức thu nhập của những người lao động phổ thông chỉ 5-7tr/tháng, đằng sau họ còn có cả gia đình, họ lấy đâu ra tiền để nộp phạt. Tịch thu phương tiện thì lại ảnh hưởng đến phương tiện lao động của người ta, kéo theo sau hàng bao hệ lụy ấy. Không ai đảm bảo rằng mình đi đường sẽ có lúc ko bị lỡ này lỡ kia.Chả hiểu các bác ấy ban hành mức phạt theo tiêu chí nào hay theo cảm hứng. Đúng ra nó phải dựa theo thu nhập mức lương cơ bản. Như 1 người làm tài xế tháng chạy được chục triệu nhỡ phát mất 2 tháng lương thì sống kiểu gì ?
Kiểu nào chả thiệt.Cứ đỗ lại mà chờ nhau thôi.
110K lượt xem · 568 cảm xúc | Đèn như thế này thì 🆘 | By Hóng Showbiz VZ | Facebook
Đèn như thế này thì 🆘www.facebook.com
E ngồi với tay quản lý CTY suất ăn công nghiệp. Hắn nói công nhân CTY hắn có 7 triệu.Đúng vậy cụ ạ. Ra một chính sách phạt thì ngoài mức phạt đưa ra có tính răn đe hiệu quả thì khâu vận hành thực thi giám sát nó cũng quan trọng ko kém, nghĩa là sẽ phải đảm bảo luật pháp được nghiêm minh từ các bên thì hành, thực hiện. Vd nhu Ko có bẫy tốc độ, biển báo bị che lấp, đèn đỏ nhảy số ko thứ tự chứ ko phải đẩy người dân đến bước đường cùng. Ko một người bình thường nào chê mức phạt ít từ 1 -2 tr mà cố tình vì phạm cả, họ sẽ vi phạm nếu ko có giám sát hoặc chưa nhận biết được mình có lỗi. Có ông nào dám vượt đèn đỏ khi có csgt và có camera đâu, trừ trường hợp ko nắm được tóc của những người vi phạm đó. Cho nên, một mức phạt mà gây hoang mang, lo sợ, có rất nhiều chữ nhưng và đẩy người dân đến bước đường cùng thì em nghĩ cần phải xem lại. Hy vọng truyền Thông, các nhà đưa ra chính sách, các chuyên gia xem lại. Nếu giữ nguyên mức phạt thì cũng phải có mức xử phạt cho những biển báo ko rõ ràng, lỗi thời, đèn xanh đỏ lỗi. Tất cả đều phải đảm bảo minh bạch và từng khâu phải chịu trách nhiệm vì nó tác động đến toàn bộ người tham gia giao thông như gây hoang mang, lo sợ, căng thẳng, tốn thất tài sản, như thế mới công bằng, nghiêm minh. Và, mục đích của mọi chính sách là an sinh xã hội chứ không phải đẩy người dân tới bước đường cùng. Những người lao động phổ thông không phải ai cũng sẵn 6-7 tr trong túi để nộp phạt, rất nhiều người làm hôm nay nghĩ đến bữa ăn ngày mai. Mức thu nhập của những người lao động phổ thông chỉ 5-7tr/tháng, đằng sau họ còn có cả gia đình, họ lấy đâu ra tiền để nộp phạt. Tịch thu phương tiện thì lại ảnh hưởng đến phương tiện lao động của người ta, kéo theo sau hàng bao hệ lụy ấy. Không ai đảm bảo rằng mình đi đường sẽ có lúc ko bị lỡ này lỡ kia.
Em có lần xuống Thanh Hóa cũng bị phạt vượt đèn xanh đèn đỏ vì cái đèn ở trên tận ngọn cây, em đi gần đến ngã tư mà ko thấy đèn xanh đèn đỏ đâu, đường thì vắng, có mỗi mình đi nên cứ chậm chậm phi qua, ai dè chú công an từ đâu nhảy ra nhắc nhở. Đấy là em cũng cố nhìn rồi nhưng ko thấy chứ ko phải em cố tình vi phạm đâu.
Cụ chụp ảnh các anh xã hội là xong màkhó quá các cụ. Giao thông của Việt Nam thì bát nháo. Em đi đến ngã tư nào cũng thấy xe máy vượt đèn đỏ. Các anh xã hội thâm thì thích đi SH đầu trọc lốc đi qua các chốt, vượt đèn đỏ chả bao giờ thấy csgt dám giơ gậy bắt.
Đối với nghị định này, phạt nặng cũng được, như vụ xử lý nồng độ cồn, nhưng phải công bằng, phạt là phạt hết. Ví dụ xe tải đi chậm ì ạch làn trái trong cùng trên cao tốc có bị phạt không, các anh xã hội thâm vượt đèn đỏ có bắt không. Bắt người này bỏ người kia, rồi phạt nặng họ thì ức chế lắm.
Vậy mà có những ngừoi nói mức phạt như cũ là quá nhẹ dó cụ. Lại có thêm ngừoi bẩu 1-2tr giờ là quá nhỏ. Sinh viên, xe ôm thừa sức nộp phạt. Em éo hiểu các vị đó đang sống ở xứ nào và thu nhập họ bao nhiêu mà phát biểu bạo thế? Với em thì dù 500k thôi em cũng xót lắm rồi chứ đừng nói 20tr như hiện nay.E ngồi với tay quản lý CTY suất ăn công nghiệp. Hắn nói công nhân CTY hắn có 7 triệu.
Làm đúng đủ nuôi thân. Dính 1 lần phạt. Thế là cả tháng nhịn đói.
Quả là mức phạt có tính triệt hạ hơn là sự răn đe giáo dục
Cái cụ nói là một bộ phận không chấp hành xã hội nào cũng có, vấn đề ở tư duy người ra luật là nhắm điều chỉnh đối tượng nào. Đối với các đối tượng dạng dân anh chị không tuân thủ đều có thể phạt điều khảon riêng vì hành vi vi phạm khác với đa số dân lao động. Cái vấn đề là ND này đối tượng luật áp dụng là toàn xã hội vậy mà không có phân định hành vi vô tình, cố ý, hay mức độ vi phạm như chạm vạch nhưng chưa quá đèn phạt một mức, quá đèn một mức. Giờ đè vạch cào bằng hết với giá trên trời. Chán ko muốn nói với tư duy ra luật như này.khó quá các cụ. Giao thông của Việt Nam thì bát nháo. Em đi đến ngã tư nào cũng thấy xe máy vượt đèn đỏ. Các anh xã hội thâm thì thích đi SH đầu trọc lốc đi qua các chốt, vượt đèn đỏ chả bao giờ thấy csgt dám giơ gậy bắt.
Đối với nghị định này, phạt nặng cũng được, như vụ xử lý nồng độ cồn, nhưng phải công bằng, phạt là phạt hết. Ví dụ xe tải đi chậm ì ạch làn trái trong cùng trên cao tốc có bị phạt không, các anh xã hội thâm vượt đèn đỏ có bắt không. Bắt người này bỏ người kia, rồi phạt nặng họ thì ức chế lắm.
Bắt nghiêm, phạt nghiêm thì xm 1-2tr cũng đủ răn đe rồi.E ngồi với tay quản lý CTY suất ăn công nghiệp. Hắn nói công nhân CTY hắn có 7 triệu.
Làm đúng đủ nuôi thân. Dính 1 lần phạt. Thế là cả tháng nhịn đói.
Quả là mức phạt có tính triệt hạ hơn là sự răn đe giáo dục
Vâng.Bắt nghiêm, phạt nghiêm thì xm 1-2tr cũng đủ răn đe rồi.
E có con novou, cứ đi thôi dù cả tháng đc 3-5km, khi nào bị phạt thì e xem có bỏ luôn ko
Ko biết phạt nặng ở đâu & áp dụng cho dòng xe nào, chứ e thấy bên Riverside Merc & Lếch xù vẫn sai làn ầm ầm. Hay đề xuất chỉnh mức phạt tỷ lệ với giá xeĐúng vậy cụ ạ. Ra một chính sách phạt thì ngoài mức phạt đưa ra có tính răn đe hiệu quả thì khâu vận hành thực thi giám sát nó cũng quan trọng ko kém, nghĩa là sẽ phải đảm bảo luật pháp được nghiêm minh từ các bên thì hành, thực hiện. Vd nhu Ko có bẫy tốc độ, biển báo bị che lấp, đèn đỏ nhảy số ko thứ tự chứ ko phải đẩy người dân đến bước đường cùng. Ko một người bình thường nào chê mức phạt ít từ 1 -2 tr mà cố tình vì phạm cả, họ sẽ vi phạm nếu ko có giám sát hoặc chưa nhận biết được mình có lỗi. Có ông nào dám vượt đèn đỏ khi có csgt và có camera đâu, trừ trường hợp ko nắm được tóc của những người vi phạm đó. Cho nên, một mức phạt mà gây hoang mang, lo sợ, có rất nhiều chữ nhưng và đẩy người dân đến bước đường cùng thì em nghĩ cần phải xem lại. Hy vọng truyền Thông, các nhà đưa ra chính sách, các chuyên gia xem lại. Nếu giữ nguyên mức phạt thì cũng phải có mức xử phạt cho những biển báo ko rõ ràng, lỗi thời, đèn xanh đỏ lỗi. Tất cả đều phải đảm bảo minh bạch và từng khâu phải chịu trách nhiệm vì nó tác động đến toàn bộ người tham gia giao thông như gây hoang mang, lo sợ, căng thẳng, tốn thất tài sản, như thế mới công bằng, nghiêm minh. Và, mục đích của mọi chính sách là an sinh xã hội chứ không phải đẩy người dân tới bước đường cùng. Những người lao động phổ thông không phải ai cũng sẵn 6-7 tr trong túi để nộp phạt, rất nhiều người làm hôm nay nghĩ đến bữa ăn ngày mai. Mức thu nhập của những người lao động phổ thông chỉ 5-7tr/tháng, đằng sau họ còn có cả gia đình, họ lấy đâu ra tiền để nộp phạt. Tịch thu phương tiện thì lại ảnh hưởng đến phương tiện lao động của người ta, kéo theo sau hàng bao hệ lụy ấy. Không ai đảm bảo rằng mình đi đường sẽ có lúc ko bị lỡ này lỡ kia.
Em có lần xuống Thanh Hóa cũng bị phạt vượt đèn xanh đèn đỏ vì cái đèn ở trên tận ngọn cây, em đi gần đến ngã tư mà ko thấy đèn xanh đèn đỏ đâu, đường thì vắng, có mỗi mình đi nên cứ chậm chậm phi qua, ai dè chú công an từ đâu nhảy ra nhắc nhở. Đấy là em cũng cố nhìn rồi nhưng ko thấy chứ ko phải em cố tình vi phạm đâu.