Rách chuyện nhỉ..sao ko lấy tên các vị quan thanh liêm thời nay,các vị có công jup" dân giàu nước mạnh-xã hội công bằng văn minh" mà đặt nhỉ.Thiếu gì đâu,cả 1 nồi luôn đặt tên ông vua thời xửa thời xưa làm chi cho mệt.
Đó là cuối thời Bắc Tống sau khi Tống đánh Đại Việt thua to , lại đánh Tây Hạ đại bại rồi lại thêm chính biến trong nước . Thực chất lần đó không phải là ta đòi được đất mà là đổi đất cụ ợ (ta trả nhà Tống 2 châu lúc trước đánh nhau quân Tống bỏ chạy ta chiếm được còn nhà Tống trả ta 6 huyện 3 động tính ra ta vẫn phải chịu lỗ)Đề nghị đặt tên cho phố Lê Văn Thịnh ở Hà nội trước đã. Vì Binh bộ Thị lang Lê Văn Thịnh-vị đại khoa đầu tiên của Việt Nam trong lần xuất ngoại đàm phán năm 1084 có công đòi được đất bị triều Tống cướp mất về cho nước Việt
"Nhằm mục đích quan trọng là giành lại lãnh thổ đã bị xâm chiếm cho đất nước, cho nên Chánh sứ Lê Văn Thịnh thực hiện phương châm ngoại giao hết sức mềm dẻo, từ tốn theo cách “chỉ lấy lý lẽ mà giải thích”. Thái độ của Chánh sứ Lê Văn Thịnh khiến vua Tống phải nể phục và khen ông là người “biết cung kính, biết lẽ phải”. Trên thực tế, vị Chánh sứ của Đại Việt cũng rất kiên quyết và dứt khoát trong khi tranh luận đòi đất. Thư tịch triều Tống đã chép câu trả lời thể hiện quan điểm cứng rắn của ông: “Đất thì có chủ, các viên coi giữ mang nộp, thì đất ấy thành vật ăn trộm của chủ. Sự chủ giao cho mà tự lấy trộm đã không tha thứ được, mà trộm của hay tàng trữ thì pháp luật cũng không cho phép. Huống chi nay, chúng lại mang đất trộm dâng, để làm nhơ bẩn sổ sách của nhà vua (triều Tống)”. Cho nên, Tống Thần Tông đành phải “bèn hạ chiếu trả lại cho ta 6 huyện Bảo Lạc và 6 động Túc Tang”
Còn đối với phần đất họ nhà Mạc giao nộp thì cụ thể thế này: trong số các động (phần đất) đồng ý giao nộp lại có các động (phần đất) là do người quản lý đất tự ý giao nộp cho nhà Minh, nhưng lại đổ do nhà Lê tự mạo nhận nên giao lại.
Cùng một sự việc đất đai bị mất do người quản lý đất (động trưởng) giao nộp cho TQ, nhưng hai thái độ khác nhau. Một đằng sang chứi thẳng triều Tống ăn trộm đất, vua triều Tống vì giữ thể diện phải trả lại, một đằng sang quỳ mọp "ok con dê" chúng nó tự đòi về không phải em chắc trước đó là của anh thôi em trả.
Hô hô được cái có phố Lê Văn Thịnh trong quận 2.
Cụ dân Đồ Sơn phỏngEm ủng hộ vì em cũng là hậu duệ nhà Mạc
Không cụ ạ, ngày xưa con cháu nhà Mạc đi chạy loạn đổi họ tên nhiều lắm, hàng năm tất cả các nơi tụ về HP họp họ đông lắmCụ dân Đồ Sơn phỏng
Thế thì nhà số 69/96/69/9669 có giá lắm cụ nhẩyhê hê nhiều số mất vui và rối rắm lắm. Tên phố cũng số, rồi số ngõ/hẻm, số ngách, số nhà. VD 555/99/8/68 phố 555 ngõ 99 ngách 8 nhà số 68
Đỡ cái nhau nhưng để áp dụng dân phải có trí tuệ một chút
Vì việc vác các cụ ra đặt tên đường rơi vào thời kỳ cần đề cao tuyên truyền về độc lập, những ông nào có nam me một tí thì mượn lôi ra dùng thôi. Chính cứ oánh cmn số cho lành, đỡ cãi nhauXin các cụ bình xem cái ông Tôn Thất Thuyết "vũ dũng vô mưu " chả có công lao gì ? sao lại được đặt tên đường ?
Oánh số rồi lại ganh nhau nhà có số lộc phát với cửu sừng, thế là lại có tí quen để chỉnh sốVì việc vác các cụ ra đặt tên đường rơi vào thời kỳ cần đề cao tuyên truyền về độc lập, những ông nào có nam me một tí thì mượn lôi ra dùng thôi. Chính của oánh cmn số cho lành, đỡ cãi nhau
Muốn giải thiêng cái việc đặt tên phố thì cứ gì phải lấy tên người mà đặt, lấy những cái danh từ đặc trưng một thời hay nhưng hình ảnh riêng biệt như phố Dép đúc hay ngõ Cuốn lô, đường Măng xông cạnh hẻm Xà cầy...Nước Việt Nam bần nông được học hỏi cả một cái tượng đài Nho dáo hùng vĩ nên nhờ đó mà ra như bây giờ. Những cái tốt đẹp rồi thì cũng trở nên lạc hậu ********* với tiến trình phát triển loài người. Bởi thế lưu danh thiên cổ phải là những hình tượng có giá trị thật con người mới tồn tại được với biến thiên lịch sử. Ngày nay chúng mình mạo muội oánh giá tiền nhân là oánh trên những giá trị ấy chứ không còn phiến diện về ông này phải ông kia sai ông này hùng ông kia hèn. Thứ nhất là không sống trong thời ấy làm sao hiểu lô dích vấn đề, hoàn cảnh lịch sử và những đấu tranh nội tại. Thứ hai là mình có nhìn nhận quá khứ cha ông với một cái khách quan khoa học hay không.
Lịch sử sẽ được bạch hoá để con cháu dần dần hết bệnh mù màu, việc cụ Dung là việc thuốc dẫn giá trị.
Bác có biết Hà Nội có miếu Ông Bảo mí đền Giời Ơi từ bao giờ không?Muốn giải thiêng cái việc đặt tên phố thì cứ gì phải lấy tên người mà đặt, lấy những cái danh từ đặc trưng một thời hay nhưng hình ảnh riêng biệt như phố Dép đúc hay ngõ Cuốn lô, đường Măng xông cạnh hẻm Xà cầy...
Phố đông nhà nghỉ đặt là phố Ối giời ơi hay phố Phập, chuẩn hơn tên người.
Bác chém thế thì em cũng chịu bác. Các triều đình phong kiến từ trước MĐD và sau MĐD chả có triều nào lên định đô mạn ngược để giữ được cương thổ phía Bắc như MĐD cả.Việc đặt tên này thể hiện một cách nhìn mới, khách quan và khoa học hơn của giới sử học nước nhà. Các vị ấy đã vén bức màn thiên kiến với động cơ 9h trị trong việc tô vẽ lịch sử theo dụng ý tuyên truyền.
Còn nếu muốn tìm hiểu công tích của Mạc thái Tổ thì các bác các cụ tự Gúc lấy, muốn dìm hàng cũng xin tự Gúc lấy. Em chỉ chém là, nếu không có nhà Mạc định đô trên mạn ngược, phủ dụ những thổ tù địa phương trong giai đoạn đó, sợ là cương thổ phía bắc của Việt Nam chả được như giờ đâu. Nhà Lê đến đoạn đó cũng lê thành chai rồi, Minh triều nó ngã Thanh triều lên nó còn mải oánh nhau. Nhà Mạc thực sự là một thế lực phía bắc có vai trò lịch sử quan trọng to đấy ạ!
Bác chém thế thì em cũng chịu bác. Các triều đình phong kiến từ trước MĐD và sau MĐD chả có triều nào lên định đô mạn ngược để giữ được cương thổ phía Bắc như MĐD cả.Việc đặt tên này thể hiện một cách nhìn mới, khách quan và khoa học hơn của giới sử học nước nhà. Các vị ấy đã vén bức màn thiên kiến với động cơ 9h trị trong việc tô vẽ lịch sử theo dụng ý tuyên truyền.
Còn nếu muốn tìm hiểu công tích của Mạc thái Tổ thì các bác các cụ tự Gúc lấy, muốn dìm hàng cũng xin tự Gúc lấy. Em chỉ chém là, nếu không có nhà Mạc định đô trên mạn ngược, phủ dụ những thổ tù địa phương trong giai đoạn đó, sợ là cương thổ phía bắc của Việt Nam chả được như giờ đâu. Nhà Lê đến đoạn đó cũng lê thành chai rồi, Minh triều nó ngã Thanh triều lên nó còn mải oánh nhau. Nhà Mạc thực sự là một thế lực phía bắc có vai trò lịch sử quan trọng to đấy ạ!
Nhà Lê mạt, vận nước suy, các tù trưởng và thổ quan cát cứ phía Bắc.Giai đoạn này nếu không có hiện diện của nhà Mạc phía bắc, có lẽ xong cuộc phân tranh Trịnh Nguyễn thì chả ai đủ tài mà thu phục lại các địa bàn này.Bác chém thế thì em cũng chịu bác. Các triều đình phong kiến từ trước MĐD và sau MĐD chả có triều nào lên định đô mạn ngược để giữ được cương thổ phía Bắc như MĐD cả.
Đến như ông Tây Sơn Nguyễn Huệ định đô ở tít Phú Xuân còn kéo quân đánh cho quân Thanh tan tành mà biên giới phía Bắc vẫn vững như bàn thạch, chẳng lẽ cứ phải định đô ở phía Bắc mới giữ được cương thổ hay sao ?
Còn cái chuyện đặt tên đường thì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cũng phải có bàn bạc, hội thảo, hoặc cần thiết phải có cả hội đồng thẩm định, thảo luận chán mới đi đến quyết định,
Cụ Trung mà bem được Nhị Quảng thì chúng ta bây giờ nói chuyện với nhau bằng tiếng xoong thủng chảo thủng mi.a nó rồi .Đó là cuối thời Bắc Tống sau khi Tống đánh Đại Việt thua to , lại đánh Tây Hạ đại bại rồi lại thêm chính biến trong nước . Thực chất lần đó không phải là ta đòi được đất mà là đổi đất cụ ợ (ta trả nhà Tống 2 châu lúc trước đánh nhau quân Tống bỏ chạy ta chiếm được còn nhà Tống trả ta 6 huyện 3 động tính ra ta vẫn phải chịu lỗ)
Gần đây nhất ta đấu tranh thành công đòi được 1/2 thác Bản Giốc chả biết công cụ nào (thật ra là mất mẹo nó 1 nửa)
Giờ tới biển đảo ... chưa biết ai sẽ đấu tranh kết quả đấu tranh ra làm sao
Tính ra có mỗi thời cụ Quang Trung chơi bài ủng hộ Ngô Tam Quế thông nhà Thanh để cho dân TQ đánh lẫn nhau rồi làm ngư ông tí nữa thì bem được Nhị Quảng với công chúa nhà Thanh nhưng việc chưa thành mà ông lại mất sớm - tiếc thật không biết bao giờ có lại cơ hội như thế nữa