- Biển số
- OF-151495
- Ngày cấp bằng
- 3/8/12
- Số km
- 10,127
- Động cơ
- 458,683 Mã lực
Có cụ mợ nào có công thức tính nhận BHXH một cục không ợ
Chia sẻ cho bà con tiện đuòng so sánh
Chia sẻ cho bà con tiện đuòng so sánh
Có cụ mợ nào có công thức tính nhận BHXH một cục không ợ
Chia sẻ cho bà con tiện đuòng so sánh
Nó là chính sách chung, chỉ cần 1 hội đồng đưa ra. BHXH dù 1 quỹ hay nhiều quỹ nhánh, thì cứ thi hành theo là được. Có điều là cụ đang lái vấn đề sang Hội đồng tiền lương, là cơ quan giúp việc của TTCP để đưa ra chính sách. Chúng ta cùng quay về chủ thể là BHXH và cơ chế hoạt động của nó cụ nhỉNếu BHXH không dựa vào tiền lương thì biết dựa vào cái gì hả cụ.
Cái gì đưa vào lương thì mới làm cơ sở đóng BHXH, nếu không thì các DN sẽ tìm cách đưa vào các khoản chi bổ sung hết.
Họ chỉ nhân cho 4 lần đã đe doạ vỡ quỹ rồi, cụ lại đòi nhân 12 lần cho đúng với thị trường thì vỡ ngay và luôn.Hoặc tính điều chỉnh lương hiu trên cơ sở gia tăng của tiền lương cơ sở qua từng năm. Con số này tôi thấy khá khoa học, ví dụ tính định mức dự toán ra khá sát với giá nhân công trên thị trường. Tức là lương ông nào làm tư nhân năm 1995 nhân lên cho năm 2022 thành 12 lần (1490/120) là hạp lý.
Không được bỏ qua căn cứ tiên quyết cụ ạ.Nó là chính sách chung, chỉ cần 1 hội đồng đưa ra. BHXH dù 1 quỹ hay nhiều quỹ nhánh, thì cứ thi hành theo là được. Có điều là cụ đang lái vấn đề sang Hội đồng tiền lương, là cơ quan giúp việc của TTCP để đưa ra chính sách. Chúng ta cùng quay về chủ thể là BHXH và cơ chế hoạt động của nó cụ nhỉ
Biện pháp căn bản là ổn định giá cả hàng hóa thiết yếu, kiềm chế lạm phát ở mức chấp nhận được do tăng trưởng kinh tế thì mới giữ được tiền lương thực tế (sức mua) của các cụ, chứ tăng tiền lương danh nghĩa lên N lần mà không giữ được cái cốt lõi, căn bản thì chính sách cũng vất đi.Họ chỉ nhân cho 4 lần đã đe doạ vỡ quỹ rồi, cụ lại đòi nhân 12 lần cho đúng với thị trường thì vỡ ngay và luôn.
Chào cụ,E đóng BH được 19 năm, đang làm thủ tục rút 1 lần trong năm nay được gần 300tr, rút về gửi NH 7%/năm, Đến năm 60 tuổi thì được khoảng 1,2 tỉ. Riêng tiền lãi NH của khoản này thì bằng tiền lương hưu e được hưởng. Rút xong sang năm e lại đóng lại từ đầu mức 3 triệu, 10 năm cuối đóng mức khoảng 15-20tr để hưởng 45% lương hưu.
Ko bác nhé.Chào cụ,
Em đã đóng bảo hiểm xh được 18,5 năm (18 năm và 7 tháng) và hợp đồng LĐ của em với công ty hiện tại là loại không xác định thời hạn. Năm nay em mới 39 tuổi, Vậy đến khi đóng đủ 19 năm 11 tháng vào cuối năm 2024 thì em có thể xin chốt sổ và tất toán bảo hiểm XH 1 lần trong khi vẫn tiếp tục làm việc cho công ty hiện tại hay không? Rất mong nhận được tư vấn của cụ và các cụ am tường về BHXH trên diễn đàn.
Em xin chân
An sinh xã hội bao gồm rất nhiều chế độ, chính sách cụ ơi, và quỹ BHXH không phải là quỹ dành cho người nghèo, chỉ là quỹ lớn nhất của an sinh xã hội thôi. Quỹ dành cho người nghèo thuộc chế độ, chính sách bảo trợ xã hội.Thực sự em ko hiểu vì sao 1 số cụ cứ bảo vệ 1 cơ chế an sinh xã hội mà người nghèo hơn lại bị thiệt hơn. Lẽ ra phải ngược lại mới đúng bản chất tốt đẹp của XH mà chúng ta đang hướng đến chứ nhỉ? Tranh luận cái gì bí thì lái sang các vấn đề râu ria với chủ ý làm người đối thoại sa vào đó mà làm loãng chủ để chính đi.
Em vẫn hy vọng các cụ đó chỉ là vì có quan điểm khác thì trao đổi tranh luận làm sáng tỏ thêm vấn đề. Chứ em ko nghĩ các cụ ý vì lợi ích cá nhân hay thực hiện nhiệm vụ gì đó mà phải thế. Nhưng dù sao thì tranh luận như vậy cũng tốt, hai bên ko ai thay đổi được quan điểm của ai nhưng khán giả cũng tự rút ra được gì đó cho bản thân.
Tranh luận thôi cụ ạ, quyền lợi hay nhiệm vụ gắn vào thì chả ai bỏ thời gian ra vật nhau làm gì cả, họ bận rung đùi lĩnh lương cụ ạ đây toàn người lao động, tham gia bh hoặc k thôi. Chính sách k thể làm hài lòng tất cả nhưng chọn dc 1 cái đỡ xấu nhất thì vẫn nên chọn thôi. Ủng hộ hay phản đối bh thì cứ nhìn trong gia đình mình trc xem có sự khác biệt k, rồi nhân con số, hoàn cảnh đó gấp nhiều lần là ra con số cho xã hội. Ở đây đa phần lo cho gia đình còn chưa xong, chả rỗi hơi đến mức đi còm để giữ chân 1 bộ phận ọp phơ ở lại ủng hộ bh đâu mà, k ai vĩ đại hoặc âm mưu đến thế đâu cụThực sự em ko hiểu vì sao 1 số cụ cứ bảo vệ 1 cơ chế an sinh xã hội mà người nghèo hơn lại bị thiệt hơn. Lẽ ra phải ngược lại mới đúng bản chất tốt đẹp của XH mà chúng ta đang hướng đến chứ nhỉ? Tranh luận cái gì bí thì lái sang các vấn đề râu ria với chủ ý làm người đối thoại sa vào đó mà làm loãng chủ để chính đi.
Em vẫn hy vọng các cụ đó chỉ là vì có quan điểm khác thì trao đổi tranh luận làm sáng tỏ thêm vấn đề. Chứ em ko nghĩ các cụ ý vì lợi ích cá nhân hay thực hiện nhiệm vụ gì đó mà phải thế. Nhưng dù sao thì tranh luận như vậy cũng tốt, hai bên ko ai thay đổi được quan điểm của ai nhưng khán giả cũng tự rút ra được gì đó cho bản thân.
Tính ra tiền cũng là một cách nhưng không thuận lợi cho Nhà nước làm chính sách, dự trù tiền bạc như theo tỷ lệ phần trăm. Tỷ lệ phần trăm phản ánh số đông người hưởng, có tính bình quân.Cháu thấy mỗi lần điều chỉnh lương hưu lại tính tăng theo tỷ lệ % không hợp tình và hợp lý. Ví dụ tăng 10%. Người A đang có lương hưu 10tr sẽ tăng lên 11tr. Người B có lương hưu 5tr sẽ tăng lên 5,5tr.
Như vậy mức chênh lệch giữa 2 người sẽ tăng từ 5tr lên 5,5tr. Cứ mỗi lần tăng thì khoảng cách lại rộng ra.
Thay vì tăng theo tỷ lệ, sao không tăng theo giá trị tuyệt đối nhỉ? Ví dụ tất cả đều tăng 700k chẳng hạn.
Người nghỉ hưu lương cao thường đã có tích luỹ hơn người lương thấp, lương nghỉ hưu khởi điểm cũng đã cao hơn, nay lại được tăng nhiều hơn. Người lương thấp cuộc sống vốn đã khó khăn, nay lại càng nghèo tương đối theo thời gian so với người lương cao.
Có thoả đáng không?
Cháu nghĩ về mặt tính toán hay dự trù tiền nong cũng dễ mà. Ví dụ năm nay tăng lương hưu 7%, từ đó tính được 7% là bao nhiêu tiền. Lấy số tiền đó chia đều cho số người hưởng lương hưu là ra số tiền tăng cho mỗi cụ (mà có khi có số tiền rồi các bác làm chính sách mới quy ra được tỷ lệ % ấy chớ )Tính ra tiền cũng là một cách nhưng không thuận lợi cho Nhà nước làm chính sách, dự trù tiền bạc như theo tỷ lệ phần trăm. Tỷ lệ phần trăm phản ánh số đông người hưởng, có tính bình quân.
Cũng có người được xét theo tiền. Ví dụ tăng lương hưu năm 2022, cụ hưu nào có lương hưu tăng rồi mà vẫn dưới 2,5 trđ thì nâng lên 2,5 triệu đồng.
Bảo vệ vì cái bánh này to quá cụ ạ.Thực sự em ko hiểu vì sao 1 số cụ cứ bảo vệ 1 cơ chế an sinh xã hội mà người nghèo hơn lại bị thiệt hơn. Lẽ ra phải ngược lại mới đúng bản chất tốt đẹp của XH mà chúng ta đang hướng đến chứ nhỉ? Tranh luận cái gì bí thì lái sang các vấn đề râu ria với chủ ý làm người đối thoại sa vào đó mà làm loãng chủ để chính đi.
Em vẫn hy vọng các cụ đó chỉ là vì có quan điểm khác thì trao đổi tranh luận làm sáng tỏ thêm vấn đề. Chứ em ko nghĩ các cụ ý vì lợi ích cá nhân hay thực hiện nhiệm vụ gì đó mà phải thế. Nhưng dù sao thì tranh luận như vậy cũng tốt, hai bên ko ai thay đổi được quan điểm của ai nhưng khán giả cũng tự rút ra được gì đó cho bản thân.
Theo cách tính này thì những năm đầu người lao động nên rút một cục sau này tính lương bhxh có lợi hơn dùng cả lương mới ra trường cách đây 25-30 năm để tính bhxh rõ ràng người lao động nào để cả qt có vẻ thiệt ... Các cụ làm bào toán thử xem cắt đi 5-10 năm đầu lương thấp đi chỉ tính các năm sau khi lương cao có vẻ có lợi hơn ...Tính theo CPI là 430% đồng nghĩa với việc 1995 quy đổi sang 2022 được nhân 4,3 đấy rồi còn gì.
Còn CPI tính thế nào lại là chuyện khác. Tôi nhớ những năm ơ kìa, họ còn có vải phin, đường kính ở trong rổ hàng hóa thì phải. Cách tính này thay đổi khôn lường.
Nếu vỡ thì cũng không phải do dân lao động làm vỡ vì như đã nói, quỹ này bắt đầu hoạt động từ 1995, người tham gia đi làm năm thứ nhất đúng năm 1995(1) hay ngay cả trước đó 10 năm(2) thì cũng chưa hại được quỹ này đồng nào.Họ chỉ nhân cho 4 lần đã đe doạ vỡ quỹ rồi, cụ lại đòi nhân 12 lần cho đúng với thị trường thì vỡ ngay và luôn.
Như nhiều cụ đã phân tích, nếu thực hiện đúng nguyên tắc đóng- hưởng thì quỹ không bao giờ vỡ.Nếu vỡ thì cũng không phải do dân lao động làm vỡ vì như đã nói, quỹ này bắt đầu hoạt động từ 1995, người tham gia đi làm năm thứ nhất đúng năm 1995(1) hay ngay cả trước đó 10 năm(2) thì cũng chưa hại được quỹ này đồng nào.
(2) Độ tuổi về hưu đối với nam giới vào năm 2022 là 60 tuổi 6 tháng. Nam giới sinh ngày 1/1/1962, vào thời điểm viết bài này, chưa được hưởng hưu. Một người như thế, tốt nghiệp đại học hoặc hoàn thành học nghề năm 1985, có thể bắt đầu đi làm năm đó. Đại khái thế.
(1) Chỉ đối với những người này và thế hệ sau họ mới có thể áp dụng nguyên tắc có đóng có hưởng trên cơ sở tính toán cân bằng quỹ. Những người khác bắt đầu đi lao động, công tác trước năm 1995 nay tính toán hưởng hiu thì ngân sách phải chuyển sang quỹ BHXH một khoản tiền tương ứng với quyền lợi mà họ sẽ nhận bây giờ khi hiu.
Em nói "nó là 1 cơ chế ASXH" chứ em có bảo ASXH là BHXH đâu mà cụ bảo ASXH còn nhiều thứ nữa.An sinh xã hội bao gồm rất nhiều chế độ, chính sách cụ ơi, và quỹ BHXH không phải là quỹ dành cho người nghèo, chỉ là quỹ lớn nhất của an sinh xã hội thôi. Quỹ dành cho người nghèo thuộc chế độ, chính sách bảo trợ xã hội.
Quỹ BHXH có nguyên tắc hoạt động là có đóng, có hưởng. Các quỹ hoạt động theo chế độ, chính sách bảo trợ xã hội hay ưu đãi xã hội mới hoàn toàn không buộc người hưởng phải đóng góp gì, mà hoàn toàn do ngân sách nhà nước đảm bảo.
Ai cũng phải xác định mình là đối tượng của quỹ nào thì mới hưởng đúng được.
Ngta tính sao cho tốt hơn, thế thôi. Tiền tiết kiệm bỏ ống đáng lý ra đến cuối được 10tr/ tháng thì lại nhận có 5tr/ tháng nên người ta mới phải tính.các cụ cứ cân đo đong đếm cái vụ rút 1 lần làm quái gì nhỉ, rút 1 lần tiêu vài hôm là hết, có khi chỉ để trả nợ, giải quyết nhu cầu nào đó
trong khi để thì già ít nhất vẫn có thu nhập, có thẻ bhyt trong tay
đang còn sk mà còn ko tích lũy nỗi vài đồng bảo hiểm nghĩ sao về già vẫn kiếm ra tiền duy trì cuộc sống đc, ra đường thấy bao cụ già gần nằm đất vẫn phải đứng đường mưu sinh chưa thấy cảnh à