[Funland] Bài toán vật lý khó. Cccm nào giải giiúp em vớii?

Studer

Xe tăng
Biển số
OF-617889
Ngày cấp bằng
22/2/19
Số km
1,329
Động cơ
131,562 Mã lực
Cụ phải tính giảm tốc để hạ cánh nữa chứ
Vận tốc ánh sáng: 3.10^8m/s.
Gia tốc 9,8m/s^2.
Như vậy để đạt tới vận tốc ánh sáng cần: (3.10^8)/9.8 ~ 354 ngày.
Tính theo thời gian trên trái đất thì ông A đi về hết 2 triệu năm 354 ngày.


Từ trái đất thì dễ tính hơn còn từ ông A kia thì tính thế này. Ta chia làm 2 quãng đường:
1. Quãng đường con tàu gia tốc từ 0 đến c, mất 354 ngày. Tuy nhiên đó là theo hệ quy chiếu trái đất. Nếu tính theo tgian trên tàu thì phải đặt bút nhiều, vì đại lượng vận tốc luôn thay đổi. Đặt tạm thời gian này là X. Chắc chắn X < 354 ngày vì tgian trên vật chuyển động trôi chậm hơn tgian trên vật đứng yên.

2. Quãng đường con tàu đi với vận tốc c. Lúc này thời gian trên con tàu ngừng trôi. Thời gian từ lúc này tới lúc trở về trái đất là 0.

Vậy tổng thời gian đi về hết < 354 ngày. Chi tiết chính xác là bao nhiêu thì tạm chưa tính được.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Cụ Kem tươi giỏi lý đâu. Qua giải thêm chút nào:-))
 

Studer

Xe tăng
Biển số
OF-617889
Ngày cấp bằng
22/2/19
Số km
1,329
Động cơ
131,562 Mã lực
Chắc sau cái thớt này nhiều cụ sẽ mở mang hơn vì hoá ra ta có thể đi tới nơi cách hàng triệu năm anh sáng mà không già đi bao nhiêu cả. Chỉ đen cái đi về thì khéo không tìm nổi con cháu mình nữa =))
Vâng , nhưng trước hết cụ phải chế tạo thành công con tàu đó đã
 

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,905
Động cơ
204,056 Mã lực
Chắc sau cái thớt này nhiều cụ sẽ mở mang hơn vì hoá ra ta có thể đi tới nơi cách hàng triệu năm anh sáng mà không già đi bao nhiêu cả. Chỉ đen cái đi về thì khéo không tìm nổi con cháu mình nữa =))
Tàu của cụ có khối lượng nên không bao giờ đạt tới c được. Cứ giả sử vận tốc của cụ đạt v=0.99c, và 2 thiên thể không chuyển động tương đối với nhau thì:
- Thời gian để cụ tới đích = d/v = (1tr năm * c) / v = 1tr năm / 0.99 ~ 1,010,101 năm
- Đồng hồ trên tàu của cụ chạy t = 1tr năm * sqrt(1- 0.99^2) = 141067 năm (nhà du hành già đi 141067 tuổi, tức thành bộ xương rồi).
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Vâng , nhưng trước hết cụ phải chế tạo thành công con tàu đó đã
Về lý thuyết có thể đạt tới tốc độ nào đó. Hoặc giống như film interstella là lợi dụng năng lượng quán tính của hành tinh/hố đen nào đó để gia tốc. Mình vẫn mặc định là phải có E (năng lượng) dính liền với tàu.
Hiện nay một số tàu của Nasa cũng gia tốc và đổi hướng nhờ lực trọng trường của một hành tinh nào đó chứ ko nhờ năng lượng đẩy kèm theo.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Tàu của cụ có khối lượng nên không bao giờ đạt tới c được. Cứ giả sử vận tốc của cụ đạt v=0.99c, và 2 thiên thể không chuyển động tương đối với nhau thì:
- Thời gian để cụ tới đích = d/v = (1tr năm * c) / v = 1tr năm / 0.99 ~ 1,010,101 năm
- Đồng hồ trên tàu của cụ chạy t = 1tr năm * sqrt(1- 0.99^2) = 141067 năm (nhà du hành già đi 141067 tuổi, tức thành bộ xương rồi).
Em chắc chắn cụ tính sai nhé.
 

chipzing

Xe tải
Biển số
OF-590101
Ngày cấp bằng
14/9/18
Số km
438
Động cơ
137,204 Mã lực
Tuổi
28
E thật sự chưa hiểu việc chuyển động với V=300k.s thì mất 1 triệu năm, thì còn cái tàu nào có tốc độ nhanh hơn thế để ông kia còn sống mà quay về trái đất . Kiến thức Vật lí của e chỉ hết cấp 3 thôi ạ :D
Khi cụ đạt vận tốc đó, thì 1 triệu năm quãng đường chỉ là nháy mắt. Còn bài toán cụ chủ đặt ra nó rất bình thường, nếu tàu vũ trụ đi với vận tốc bt, cứ lấy khoảng cách chia vận tốc. Đề bài cụ chủ ra còn thiếu nhiều lắm
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
3,905
Động cơ
204,056 Mã lực
V bất ký mắc =c. 300,000km/s cũng chỉ là tiệm cận. Mình phải giả sử v=c là max mà bỏ qua các yếu tố khác.
Nhưng em giả sử v=0.99c chứ đâu giả sử v=c. Giả sử của em hợp lý hơn cụ là cái chắc, tàu có khối lượng làm sao mà v=c được mà giả sử.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Khi cụ đạt vận tốc đó, thì 1 triệu năm quãng đường chỉ là nháy mắt. Còn bài toán cụ chủ đặt ra nó rất bình thường, nếu tàu vũ trụ đi với vận tốc bt, cứ lấy khoảng cách chia vận tốc. Đề bài cụ chủ ra còn thiếu nhiều lắm
Cụ phải nói là 1 triệu năm với người trái đất thì quãng độ 1 nháy mắt trên con tàu khi vận tốc xấp xỉ = c. Nên người còn sống và quay lại trái đất là bt. Còn người trên trái đất chết lâu lắm rùi ;))
 

Trungten

Xe máy
Biển số
OF-732142
Ngày cấp bằng
10/6/20
Số km
90
Động cơ
70,440 Mã lực
Tuổi
39
Tàu của cụ có khối lượng nên không bao giờ đạt tới c được. Cứ giả sử vận tốc của cụ đạt v=0.99c, và 2 thiên thể không chuyển động tương đối với nhau thì:
- Thời gian để cụ tới đích = d/v = (1tr năm * c) / v = 1tr năm / 0.99 ~ 1,010,101 năm
- Đồng hồ trên tàu của cụ chạy t = 1tr năm * sqrt(1- 0.99^2) = 141067 năm (nhà du hành già đi 141067 tuổi, tức thành bộ xương rồi).
Cách giải thích của cụ bị sai. Khối lượng vật chuyển động cũng thay đổi theo thuyết tương đối. Em nhớ ko nhầm thì: m=m0× căn(1-v^2/c^2). Khi v>>c thì m>>0. Con tàu mất luôn cả khối lượng.

Đồng thời cũng mất luôn kích thước khi v=c tàu bị co ngắn về 0.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Nhưng em giả sử v=0.99c chứ đâu giả sử v=c. Giả sử của em hợp lý hơn cụ là cái chắc, tàu có khối lượng làm sao mà v=c được mà giả sử.
Cụ phải tính bằng bảng khi vận tốc từ v=0 với gia tốc g thì bao nhiêu time đạt tới v=0.99c. V ở đây là so với người trái đất hay so với ông kia. Time với từng nơi biến đổi ntn tương ứng.
Với người trái đất cũng vậy.
 

Trungten

Xe máy
Biển số
OF-732142
Ngày cấp bằng
10/6/20
Số km
90
Động cơ
70,440 Mã lực
Tuổi
39
Khi cụ đạt vận tốc đó, thì 1 triệu năm quãng đường chỉ là nháy mắt. Còn bài toán cụ chủ đặt ra nó rất bình thường, nếu tàu vũ trụ đi với vận tốc bt, cứ lấy khoảng cách chia vận tốc. Đề bài cụ chủ ra còn thiếu nhiều lắm
Đề bài đủ dữ kiện để giải rồi. Còm của cụ mới là thiếu ý.
Cụ bảo tàu vũ trụ đi với vận tốc bình thường. Vậy theo ý cụ thế nào là vận tốc bình thường.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Khi cụ đạt vận tốc đó, thì 1 triệu năm quãng đường chỉ là nháy mắt. Còn bài toán cụ chủ đặt ra nó rất bình thường, nếu tàu vũ trụ đi với vận tốc bt, cứ lấy khoảng cách chia vận tốc. Đề bài cụ chủ ra còn thiếu nhiều lắm
Bản thân người đứng ở mặt đất và người ngồi trên nóc toà landmark 86 cũng có sự già đi khác nhau rùi cụ ạ. Mặc dù không đáng kể. Nên em giả sử gia tốc = g cho dễ tính vì nó sẽ già đi giống thời gian con ngừoi ở vòng quay trái đất.
 

Trungten

Xe máy
Biển số
OF-732142
Ngày cấp bằng
10/6/20
Số km
90
Động cơ
70,440 Mã lực
Tuổi
39
Em ko có đáp án cụ thể, tuy nhiên có một số ý kiến để cụ tham khảo
Thời gian trên trái đất là 24h, đúng bằng chu kỳ 1 vòng quay
Khi không còn lực hấp dẫn nữa, một vật thể bay với vận tốc ánh sáng, thgian sẽ tỷ lệ thuận theo một hằng số với vận tốc bay
Em không biết hành tinh C kia quay quanh trục của nó trong thời gian bao lâu (nếu tính theo giờ trái đất)
E cũng ko biết khoảng cách giữa B và C, vận tốc ông A là nhiu so vs vận tốc ánh sáng
Tóm lại để giải đc bài toán của cụ cần có thêm giả thuyết
Khi bài toán đã đưa vận tốc tới vận tốc ánh sáng, quãng đường tính bằng năm ánh sáng.
Thì mọi hành tinh chỉ coi là 1 điểm, vì nó quá nhỏ bé so với quãng đường.

Vật bay với vận tốc ánh sáng, tgian tỷ lệ thuận với vận tốc bay. Em ko hiểu câu này của cụ.
 

Trungten

Xe máy
Biển số
OF-732142
Ngày cấp bằng
10/6/20
Số km
90
Động cơ
70,440 Mã lực
Tuổi
39
Bản thân người đứng ở mặt đất và người ngồi trên nóc toà landmark 86 cũng có sự già đi khác nhau rùi cụ ạ. Mặc dù không đáng kể. Nên em giả sử gia tốc = g cho dễ tính vì nó sẽ già đi giống thời gian con ngừoi ở vòng quay trái đất.
Ý này của cụ bị sai. Rõ ràng người đứng trên mặt đất và người ngồi trên nóc landmark không chuyển động so với nhau.
Vậy tgian trôi làm sao khác nhau?
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,333
Động cơ
26,606 Mã lực
Ý này của cụ bị sai. Rõ ràng người đứng trên mặt đất và người ngồi trên nóc landmark không chuyển động so với nhau.
Vậy tgian trôi làm sao khác nhau?
Không sai ạ. Vì trọng lực tác động với người dưới mặt đất mạnh hơn so với người trên nóc Landmark nên sự biến dạng không-thời gian là khác nhau.
Mở rộng ra thì không không - thời gian của ai giống với ai cả.,
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top