[Funland] Bài toán vật lý khó. Cccm nào giải giiúp em vớii?

Dobian

Xe buýt
Biển số
OF-728706
Ngày cấp bằng
11/5/20
Số km
756
Động cơ
80,483 Mã lực
Em lỡ chém gió về thuyết tương đối của em. Các cccm thông cảm em hay chém gió quen xừ nó rồi. Thế là bị đố lại như sau.

Giả sử một ông A tạm biệt Trái đất (B) và tới hành tinh C cách (B) 1 triệu năm ánh sáng.

Ông A bay trên tàu vũ trụ với gia tốc là g (như vậy trọng lực sẽ như người trái đất luôn, ông ấy đi lại thoải mái trên tàu).

Hỏi:
1. Với ông A thì mất bao nhiêu thời gian để tới hành tinh (C). Nghĩa là già bao tuổi?
2. Khi ông ấy thăm hành tình (C) xong quay lại trái đất (A) thì trái đất (A) đã trải qua bao nhiêu năm từ khi ông ấy rời đi?

Ong hết cả thủ. Không nghĩ rằng có người giải được cách đây hơn 100 năm :(

7C4F6A5C-AD50-4772-974D-344D2EC115B8.jpeg
Em không hiểu gì. Quãng đường 1 triệu năm ánh sáng thì đi kiểu gì cụ ? :-o
Có mấy hành tinh cách hệ mặt trời có mấy trăm năm ánh sáng mà con người còn vò đầu bứt tai chịu không thể đi tới đó....huống hồ là cách trái đất 1 triệu năm ánh sáng. :D
 
Chỉnh sửa cuối:

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực
Đây là tàu mô phỏng trọng lực.
Trong đó họ nghĩ rằng, khi bay như thế có một hộp ngủ đông, có người sẽ điều khiển phi thuyền và họ sẽ ngủ đông sau khi đổi ca cho người trước đó đã ngủ đông. Nếu số lượng đủ lớn họ sẽ thay thế nhau để đi đến hành tinh xa xăm kia, hoặc họ sẽ phải nghĩ đến trữ phôi người và thực hiện sinh sản vô tính, điều này đang trái với tư duy con người hiện tại, nhưng trong tương lai xa khi trái đất sắp tèo thì việc phát minh ra công nghệ mới hoặc cách di chuyển liên hành tinh mới( cao hơn cả vận tốc hạt vốn là căn bản của vũ trụ) còn kg thì chả có cách nào khác để bay xa như vậy
Không phải ạ. Cụ vẫn đang quán chiếu thời gian của mình giống người trên trái đất.
 

Maus

Xe điện
Biển số
OF-366476
Ngày cấp bằng
12/5/15
Số km
4,690
Động cơ
296,934 Mã lực
Nơi ở
Hang đá
Vâng ạ. Nếu hơn hoặc kém thì sẽ làm môi trường trọng lực khác với trái đất. Đây là như trái đất.
Em nghĩ cụ nhầm giữa gia tốc và vận tốc. Và ít nhất cụ không tính chuyện trong không gian bên ngoài lực hấp dẫn, thì tốc độ bao nhiêu cũng không tạo ra môi trường trọng lực.

Chưa kể với gia tốc g= 9,8 m/s (không phải vận tốc) thì cụ sẽ đạt vận tốc vượt ánh sáng rất nhanh, và cụ sẽ quay về quá khứ (cũng theo thuyết tương đối).
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực
E thật sự chưa hiểu việc chuyển động với V=300k.s thì mất 1 triệu năm, thì còn cái tàu nào có tốc độ nhanh hơn thế để ông kia còn sống mà quay về trái đất . Kiến thức Vật lí của e chỉ hết cấp 3 thôi ạ :D
Nếu đến gia tốc = g tới một time nào đó thì max speed đương nhiên = c. Tuy nhiên lúc đó cụ không có tuổi. Như một chớm mắt thôi nên đến đó chả già đi một giây nào.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Em lỡ chém gió về thuyết tương đối của em. Các cccm thông cảm em hay chém gió quen xừ nó rồi. Thế là bị đố lại như sau.

Giả sử một ông A tạm biệt Trái đất (B) và tới hành tinh C cách (B) 1 triệu năm ánh sáng.

Ông A bay trên tàu vũ trụ với gia tốc là g (như vậy trọng lực sẽ như người trái đất luôn, ông ấy đi lại thoải mái trên tàu).

Hỏi:
1. Với ông A thì mất bao nhiêu thời gian để tới hành tinh (C). Nghĩa là già bao tuổi?
2. Khi ông ấy thăm hành tình (C) xong quay lại trái đất (A) thì trái đất (A) đã trải qua bao nhiêu năm từ khi ông ấy rời đi?

Ong hết cả thủ. Không nghĩ rằng có người giải được cách đây hơn 100 năm :(

7C4F6A5C-AD50-4772-974D-344D2EC115B8.jpeg
- GIả định có đủ năng lượng để đạt tới, hoặc tiệm cận tới tốc độ ánh sáng
- Giả định đủ thức ăn trong vài năm

Với gia tốc G thì sau 30 triệu giây, tức gần 1 năm với người quan sát bên ngoài, tàu vũ trụ sẽ đạt tốc độ anh sáng.

Lúc này nó đi được khoảng nửa năm ánh sáng. Kể từ lúc này thời gian là dừng lại với thằng cha ngồi trên tàu vũ trụ, theo cụ Einstein.

Còn chừng 999.999,5 năm ánh sáng nữa mới đến đích, và khi cách đích 0,5 năm ánh sáng lại phải giảm dần tốc độ với gia tốc -1G, mất thêm 1 năm nữa với người quan sát bên ngoài. Túm lại là nó chỉ thấy thời gian trôi giai đoạn tăng tốc và giảm tốc, lúc đạt tốc độ ánh sáng vèo phát trôi qua.


Quãng thời gian 1 năm đầu với gia tốc 1G, công thức hơi bị lằng nhằng để tính ra thời gian thực thằng cha này cảm nhận vì càng gần tốc độ ánh sáng thời gian càng chậm dần. Đại loại 1 năm với người quan sát bên ngoài nhưng với thằng trên tàu vũ trụ thời gian chậm dần, tổng thực tế nó cảm nhận chỉ chừng 8 tháng. Quãng thời gian giảm tốc cũng mất 8 tháng trên tàu. Tổng là 16 tháng đến đích. Thời gian bên ngoài nhìn vào là 1 triệu lẻ 1 năm.

Túm lại:
- Với lão trên tàu mất 32 tháng cả đi lẫn về
- Với trái đất mất quan sát thấy chuyến đi mất gần 2 triệu lẻ 1 năm
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực
Em nghĩ cụ nhầm giữa gia tốc và vận tốc. Và ít nhất cụ không tính chuyện trong không gian bên ngoài lực hấp dẫn, thì tốc độ bao nhiêu cũng không tạo ra môi trường trọng lực.
Đứng dưới góc độ người lái tàu thì khi gia tốc = g thì vẫn có time (nghĩa là có già đi). Khi đạt tới hạn max speed = c thì không già nữa. Nghĩa là mở mắt ra là tới nơi rồi. Kiểu thế.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực
- GIả định có đủ năng lượng để đạt tới, hoặc tiệm cận tới tốc độ ánh sáng
- Giả định đủ thức ăn trong vài năm

Với gia tốc G thì sau 30 triệu giây, tức gần 1 năm với người quan sát bên ngoài, tàu vũ trụ sẽ đạt tốc độ anh sáng.

Lúc này nó đi được khoảng nửa năm ánh sáng. Kể từ lúc này thời gian là dừng lại với thằng cha ngồi trên tàu vũ trụ, theo cụ Einstein.

Còn chừng 999.999,5 năm ánh sáng nữa mới đến đích, và khi cách đích 0,5 năm ánh sáng lại phải giảm dần tốc độ với gia tốc -1G, mất thêm 1 năm nữa với người quan sát bên ngoài. Túm lại là nó chỉ thấy thời gian trôi giai đoạn tăng tốc và giảm tốc, lúc đạt tốc độ ánh sáng vèo phát trôi qua.


Quãng thời gian 1 năm đầu với gia tốc 1G, công thức hơi bị lằng nhằng để tính ra thời gian thực thằng cha này cảm nhận vì càng gần tốc độ ánh sáng thời gian càng chậm dần. Đại loại 1 năm với người quan sát bên ngoài nhưng với thằng trên tàu vũ trụ thời gian chậm dần, tổng thực tế nó cảm nhận chỉ chừng 8 tháng. Quãng thời gian giảm tốc cũng mất 8 tháng trên tàu. Tổng là 16 tháng đến đích. Thời gian bên ngoài nhìn vào là 1 triệu lẻ 1 năm.

Túm lại:
- Với lão trên tàu mất 32 tháng cả đi lẫn về
- Với trái đất mất quan sát thấy chuyến đi mất gần 2 triệu lẻ 1 năm
Em đang theo hướng này nhưng tính chính xác thì chưa ra. :(
 

Ni No Kuni 2

Xe container
Biển số
OF-552113
Ngày cấp bằng
26/1/18
Số km
5,516
Động cơ
211,193 Mã lực
Cái này em nói y như cụ. Nhưng nó bảo sai bét luôn. Vì nó bẩu đấy là góc quan sát của người trên trái đất nên vậy thôi. Thế mới có câu hỏi thứ 2.
Mất khoảng 354 ngày với giá tốc bằng g để lên đc vận tốc ánh sáng. Coi như mất 1 năm. Sau khi lên đc vận tốc ánh sáng thì thời gian coi như ko có ảnh hưởng gì. Vậy câu trả lời là đối với ông trên tàu là khoảng 1 năm. Khi thăm xong quay lại = thời gian ông ta ở hành tinh kia +1+1= 2 triệu năm nếu thăm cái té luôn.
 

Trần Gia

Xe tăng
Biển số
OF-377426
Ngày cấp bằng
12/8/15
Số km
1,370
Động cơ
246,989 Mã lực
Nếu đến gia tốc = g tới một time nào đó thì max speed đương nhiên = c. Tuy nhiên lúc đó cụ không có tuổi. Như một chớm mắt thôi nên đến đó chả già đi một giây nào.
Cứ cho rằng đạt đc V = C thì yếu tố thời gian vẫn tồn tại chứ cụ, e thật chưa hiểu ạ :D
 

Mr.BaoViet

Xe hơi
Biển số
OF-597146
Ngày cấp bằng
1/11/18
Số km
194
Động cơ
130,454 Mã lực
Tuổi
45
Em chỉ nghĩ đơn giản hàng ngày đi làm tầm 4km giờ mất toi 20p giờ làm sao còn 10p là hạnh phúc rồi.
Chứ ngồi tưởng tượng ra cảnh đi tới hành tinh khác cách triệu năm ánh sáng thì chắc tương lai triệu năm nữa con người với tuổi thọ 80 năm trừ đi 40 năm đầu đời để thu nạp kiến thức thì đến chết cũng không đi được
 

rx8nz

Xe buýt
Biển số
OF-34965
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
800
Động cơ
481,120 Mã lực
Nơi ở
NZ-HN
Với công nghệ bây h thì ko bao giờ tới dc cụ nhé. Còn công nghệ giả tưởng thì tạo 1 cái wormhole thì đi về trong tích tắc. Hoặc nhảy thì lâu hơn tý.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi

chuthoongc4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-26254
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,418
Động cơ
512,366 Mã lực
Cụ có cho vận tốc tàu vũ trụ đâu, chỉ nói đến gia tốc trọng trường thôi, thì vẫn thế thôi.
 

Studer

Xe tăng
Biển số
OF-617889
Ngày cấp bằng
22/2/19
Số km
1,343
Động cơ
131,562 Mã lực
Em chỉ biết khi đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian , không gian , kích thước trọng lượng,,, đều giảm đi , nhưng chưa biết phép tính là giảm đi bao nhiêu chứ nó ko về 0
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Sửa lại tí nãy ngồi toét mắt ra nhìn,ở Trái Đất thì mất 2 triệu lẻ 2 năm.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực
Em chỉ biết khi đạt tốc độ ánh sáng thì thời gian , không gian , kích thước trọng lượng,,, đều giảm đi , nhưng chưa biết phép tính là giảm đi bao nhiêu chứ nó ko về 0
C chính xác là bn ko rõ, nhưng là hằng số. Tầm 300,000km/s. Đây là vận tốc không thể vượt qua được. =c thì thời gian = 0, dừng trôi.
 

5banhxe

Xe điện
Biển số
OF-18522
Ngày cấp bằng
11/7/08
Số km
2,760
Động cơ
527,917 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Hay quá. Để em ngâm cứu. Thank cụ.
Qua đó mới thấy tầm của Einstain vĩ đại thật. Cụ nhỉ? :)
Hố hố, khen cụ Einstein thì mấy cụ cháu nhà mình không đủ giấy để in hết lời khen đâu. Chê thì dễ hơn, viết vài dòng là hết.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,924
Động cơ
4,879,616 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Không phải đâu cụ. Cụ có thể đi tới nơi cách cả triệu năm ánh sáng mà quay về thì chỉ già thêm vài chục tuổi. Còn về thì khung cảnh thế nào không biết luôn. Nên em đang nghĩ cách giải:(
Thế em mới nói bẻ cong được không - thời gian thì có thể giải quyết được bài toán.
À Việt Nam mình hồi xưa hình như có cụ du hành kiểu này rồi :D.
 

skuadi

Xe điện
Biển số
OF-573064
Ngày cấp bằng
8/6/18
Số km
3,497
Động cơ
27,101 Mã lực
Đây là tàu mô phỏng trọng lực.
Trong đó họ nghĩ rằng, khi bay như thế có một hộp ngủ đông, có người sẽ điều khiển phi thuyền và họ sẽ ngủ đông sau khi đổi ca cho người trước đó đã ngủ đông. Nếu số lượng đủ lớn họ sẽ thay thế nhau để đi đến hành tinh xa xăm kia, hoặc họ sẽ phải nghĩ đến trữ phôi người và thực hiện sinh sản vô tính, điều này đang trái với tư duy con người hiện tại, nhưng trong tương lai xa khi trái đất sắp tèo thì việc phát minh ra công nghệ mới hoặc cách di chuyển liên hành tinh mới( cao hơn cả vận tốc hạt vốn là căn bản của vũ trụ) còn kg thì chả có cách nào khác để bay xa như vậy
Không bao giờ cao hơn vận tốc ánh sáng nghĩa là C được cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top