[Funland] bác Tuân bắn rơi phi công Mỹ nào!?

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
7,311
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
42
Theo mình hiểu thời đó MIG 21 bay theo đội hình 2 chiếc. Một chiếc tấn công, một chiếc hỗ trợ. Lúc đó cụ Phạm Tuân bay số 1, chắc chắn còn 1 cụ nữa bay số 2 hỗ trợ theo. Sao không thấy cụ này nói gì nhỉ!

Còn về chiến thật thì nghe nói hồi đó ta cũng biết rằng B52 là biểu tượng của không quân Mỹ. Nên mọi phương tiện hiện đại nhất đều tập trung đánh B52. Tên lửa chỉ bắn B52 mà thôi, máy bay tiêm kích xuất phát cũng chỉ nhằm B52 là chủ yếu. Chính thời điểm đó bên không quân rất sốt ruột vì tên lửa lập công nhiều mà không quân chưa diệt được chiếc B52 nào.

Kể từ sau CTVN chưa một chiếc B52 nào bị đối phương bắn hạ sau đấy nữa, kể cả bằng tên lửa chứ chưa nói đến máy bay tiêm kích. Sau này Nam tư cũng máu, đập được 1 chiếc F117 rơi tại chỗ (cái này xơi còn khó hơn B52 nhiều) nên Mỹ không thể chối cãi được. Nhưng vì cuối cùng Nam tư là nước bại trận nên chả ai vinh danh người lập chiến công này.

Các cụ cứ bảo là Mỹ nó trung thực luôn báo kết quả thua trận, ví dụ vụ gần đây nhất bọn Iran nó đập được một chiếc không người lái, họ chối leo lẻo là chẳng mất cái gì. Đến lúc bọn Iran nói bê nguyên cả chiếc máy bay ra trưng bày thì mới ngậm miệng. Bọn USA đúng là có minh bạch hơn thật, nhưng nó vác tiền thuế của dân Mỹ đi tiêu mà bị thiệt hại giấu được thì nó phải giấu chứ, không lại mất công giải trình, hoặc dân Mỹ nó tế cho.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,674
Động cơ
911,173 Mã lực
Theo mình hiểu thời đó MIG 21 bay theo đội hình 2 chiếc. Một chiếc tấn công, một chiếc hỗ trợ. Lúc đó cụ Phạm Tuân bay số 1, chắc chắn còn 1 cụ nữa bay số 2 hỗ trợ theo. Sao không thấy cụ này nói gì nhỉ!

Còn về chiến thật thì nghe nói hồi đó ta cũng biết rằng B52 là biểu tượng của không quân Mỹ. Nên mọi phương tiện hiện đại nhất đều tập trung đánh B52. Tên lửa chỉ bắn B52 mà thôi, máy bay tiêm kích xuất phát cũng chỉ nhằm B52 là chủ yếu. Chính thời điểm đó bên không quân rất sốt ruột vì tên lửa lập công nhiều mà không quân chưa diệt được chiếc B52 nào.
Tên lửa chỉ dành để bắn B52 thì đúng nhưng Mig thì không!
Đánh B52 chỉ vào lúc đêm, mà số phi công bay đêm của ta hồi ấy rất ít.
Bay ngày thì Mig21 thường bay tốp 2 hay 4, nhưng bay đêm thì họ bay đơn vì còn liên quan đến dẫn đường để lọt được qua rào chắn dầy đặc của các loại tiêm kích bay bảo vệ B52 (và có khi còn liên quan đến kỹ thuật bám đội của phi công VN hồi ấy nữa; vài ba lần luồn lách của số 1 thì máy bay số 2 mất đội luôn, họ cần gì phải bố trí vô ích như vậy, nhất là khi về xác xuất xuống được đường băng cũng rất thấp)!
 
Chỉnh sửa cuối:

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,999
Động cơ
457,359 Mã lực
Tên lửa chỉ dành để bắn B52 thì đúng nhưng Mig thì không!
Đánh B52 chỉ vào lúc đêm, mà số phi công bay đêm của ta hồi ấy rất ít.
Bay ngày thì Mig21 thường bay tốp 2 hay 4, nhưng bay đêm thì họ bay đơn vì còn liên quan đến dẫn đường để lọt được qua rào chắn dầy đặc của các loại tiêm kích bay bảo vệ B52 (và có khi còn liên quan đến kỹ thuật bám đội của phi công VN hồi ấy nữa; vài ba lần luồn lách của số 1 thì máy bay số 2 mất đội luôn, họ cần gì phải bố trí vô ích như vậy, nhất là khi về xác xuất xuống được đường băng cũng rất thấp)!

Đúng rồi bay đêm đánh B52 kiểu du kích, cần cơ động linh hoạt nên chỉ bay đơn.
 

hd-vt

Xe lăn
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
10,048
Động cơ
320,405 Mã lực
Tuổi
58
Em copy từ trang Hang cua về để các cụ tham khảo

Đây là câu hỏi không có câu trả lời chính xác. Nhưng sự kiện chống B52 dịp Giáng Sinh 1972 đáng được người Hà Nội nhắc đến một cách tự hào hơn là tìm ai đã bắn rơi 15 hay 34 chiếc B52.


Các con số và thông tin trái ngược

Trong lịch sử Không quân Việt Nam, đài báo thì MIG 21 và trên Wiki phần tiếng Việt thì MIG 21 của Việt Nam từng bắn rơi 3 máy bay B52.

Trường hợp đầu tiên do phi công Vũ Đình Rạng bắn trúng B-52 ngày 20 tháng 11 năm 1971. Chiếc này hỏng nặng, phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Nakhom-Phanom, Thái Lan.

Trường hợp thứ hai được phía Việt Nam ghi nhận là do phi công Phạm Tuân lái chiếc MIG21 bắn rơi tại chỗ B52 vào ngày 27 tháng 12 năm 1972.

Trường hợp thứ ba diễn ra ngay vào ngày hôm sau, 28 tháng 12 năm 1972, được ghi nhận do phi công Vũ Xuân Thiều sau khi đã bắn tên lửa mà không hạ được B-52, đã lao máy bay vào chiếc B-52.

Nhưng cũng Wiki phần tiếng Anh và lịch sử Không lực Hoa Kỳ thống kê số lượng B52 bị bắn rơi thì chỉ có SAM2 bắn rơi mà không có MIG 21.

WIKI tiếng Anh có nói thêm, Phạm Tuân phóng tên lửa cách mục tiêu 2KM nhưng chưa chắc đã diệt được máy bay, bởi lúc đó có tên lửa SAM2 bắn cháy một B52, nên Phạm Tuân lầm tưởng mình đã bắn trúng. Những ngày đó trên bầu trời là chảo lửa trong đêm. Chỉ cần vít cổ một B52 sẽ làm đối phương nhụt chí.

Phía Việt Nam còn nói, ngày hôm sau có máy bay của Vũ Xuân Thiều bắn B52 cháy ở mục tiêu quá gần nên đã bị nổ theo. Theo nguồn đó, hôm đó một Phantom của Mỹ đã hạ một MIG21 và được cho là của Vũ Xuân Thiều. Nếu có băng ghi âm trao đổi giữa phi công Vũ Xuân Thiều và mặt đất sẽ rõ hơn.

Ngoài ra, 12 ngày đêm có nhiều tin khác nhau về số lượng B52 bị bắn hạ. Phía Việt Nam nói có 34 chiếc bị SAM2 và MIG21 bắn cháy, nhưng phía Mỹ chỉ công nhận có 15 chiếc.

Như vậy Wiki tiếng Việt do người Việt viết, rất có thể bên chiến thắng biên tập theo hướng có lợi cho mình. Phần tiếng Anh do người Mỹ biên tập, dẫn nguồn khác nên đưa đến sự khác biệt.

Nguồn Wiki mở chỉ mang tính tham khảo nên người viết cần hết sức thận trọng.

Gặp phi công Lê Thanh Đạo ở Lede (Belgium)

Hồi năm ngoái (5-2016) tá túc ở nhà bạn Tuấn Anh IT sinh đúng năm 1972 làm cho WB ở Brussels (Bỉ) có cuộc chiêu đãi mà phi công Lê Thanh Đạo có con làm việc bên đó nên ông sang chơi. Ông được cho là đã bắn rơi 6 máy bay Mỹ, đứng thứ 4 trong số các phi công hàng đầu của Việt Nam.


Phi công với nhiều vết thương nhưng vẫn khỏe mạnh. Ảnh: HM

Dù đã ngoài 70, bị thương gẫy cả hai chân do máy bay MIG của bác bị bắn rơi, nhảy dù, nhưng bác Đạo rất khỏe mạnh, giọng vang xa, và nói chuyện rất cởi mở.

Ngoài chuyện bia bọt và cuộc đời, tôi tò mò hỏi, anh Phạm Tuân có bắn rơi B52 không ạ? Hòa bình, phi công Lê Thanh Đạo từng giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát ND Tối cao nên ông rất thận trọng và khôn khéo trong trả lời.

Ông kể từng lái máy bay MIG nên hiểu thế nào là bắn trúng mục tiêu. Nếu như MIG 17 bắn bằng súng canon (liên thanh) thì phải tiếp cận khá gần máy bay đối phương bằng bám đuôi và bắn. Nếu trúng là … biết liền.

Nhưng MIG 21 có 2 quả tên lửa tìm nhiệt gọi là fire and forget (bắn và quên luôn). Muốn bắn phải bám đuôi đối phương vì tên lửa sẽ tìm phần nhiệt phát ra từ đuôi máy bay.

Về lý thuyết, nếu máy bay bị bám đuôi với tên lửa tầm nhiệt thì coi như toi. Tuy nhiên trong chiến đấu, có phi công lộn nhào rất siêu, biết có thể bị bắn liền hạ độ cao đột ngột rồi vọt lên, tên lửa mất hướng.

Với MIG 21 cũng thế. Ông Đạo kể đã bắn kha khá tên lửa. Khi bám đuôi đối phương, tín hiệu trong máy bay báo có thể fire (bắn), phi công chỉ nhấn nút và vọt ngang rồi quay hình chữ U và chạy trốn thật nhanh vì nếu tên lửa trúng đối phương, máy bay mình có thể bị lây do tốc độ máy bay quá nhanh.

Duy nhất có một lần ông liều, nhấn nút tên lửa còn cố bay ngược lại thêm vài chục giây để xem máy bay Mỹ có cháy không và ông chứng kiến nó nổ tung trên không.

Tất cá các phi công được huấn luyện và thực hành, nhấn nút và chuồn thật nhanh để không bị bám đuôi. Không chiến gọi là đuổi nhau quần đảo trên trời cho oai, thực ra gặp nhau và nếu có bắn tên lửa chỉ xảy ra chục giây, nên không ai biết tên lửa của mình có trúng đối phương.

Việc máy bay bị cháy do mặt đất xác nhận, nhìn bằng mắt thường, bằng radar do tín hiệu máy bay theo dõi bị mất trên màn hình, hoặc do máy bay đi kèm nhìn thấy, còn tác giả chính không còn có thời gian để ngắm thành quả.

Vụ Phạm Tuân thì ông nói, đêm 27 tháng 12 năm 1972 Phạm Tuân có cất cánh, có bắn tên lửa, có B52 rơi. Nhưng không thể khẳng định do Phạm Tuân bắn và Phạm Tuân chưa chắc đã biết. Do SAM 2 hay MIG 21 chỉ có trời biết. Nhưng một B52 cháy là có thật và Mỹ xác nhận.

Bác Đạo kể, trong những năm chống máy bay đánh phá miền Bắc thì việc động viên các lực lượng phòng không và không quân là vô cùng quan trọng. Có máy bay do phi công bắn nhưng vì nhiệm vụ chính trị nên chiến công đó dành cho đội nữ cao xạ Thanh Hóa hay các cụ già bắn rơi máy bay bằng súng trường.

Các máy bay rơi ở con số chẵn như 500, 1000, 1500, 2000 hay 3000 muốn dành cho đơn vị sắp thành anh hùng. Bác còn cười vui bảo, có khi trong số 6 cái bác bắn rơi lại do đồng đội lập công nhưng san bớt cho bác vì bay mãi mà không bắn được cái nào.

Không quân Việt Nam có trách nhiệm bắn rơi chiếc thứ 3000 dù số bắn rơi trong thực tế do Việt Nam công bố đã là hơn 3000 mấy chục cái. Không quân thì phải bắn rơi thật chứ không thể nhận công của các cụ già.

Trong một lần cố đạt chiến công chiếc thứ 3000 vào năm 1972, bác Đạo cất cánh được vài phút và bị bám đuôi. Bác bị gẫy cả hai chân sau vụ đó.

Việc B52 rơi được cho là chiến công của Phạm Tuân là như thế, khó được làm sáng tỏ hơn. Nếu Không quân Việt Nam còn các băng ghi âm, hành trình bay, lịch sử bay, các số liệu trên radar như Hoa Kỳ có đối với máy bay của họ thì sẽ dễ xác minh Phạm Tuân bắn rơi hay Vũ Quang Thiều lao MIG 21 vào B52 hay không.

Tuy nhiên, việc Việt Nam hạ B52 trên bầu trời Hà Nội là có thật, thế giới phải ngạc nhiên. Mình đi máy bay hành khách ngồi khoang thương gia mà hơi chòng chành chút đã tái mặt. Phi công cất cánh lên đối đầu với đủ loại máy bay và tên lửa hiện đại của Mỹ là anh hùng, tìm pháo đài B52 trong đêm tối có đáng ngưỡng mộ hay không.

Các phi công Phạm Tuân, Vũ Xuân Thiều và Lê Thanh Đạo mà tôi gặp ở Lede năm ngoái đều xứng đáng ghi vào sổ vàng của không quân Việt Nam.

Cậu bé đỏ hỏn Chu Tuấn Anh sinh năm 1972 vào những ngày bom đạn nay đã là đàn ông 45 tuổi. Cho dù thế nào thì đối với anh, sự kiện Christmas Bombing – Việt Nam chống trả ném bom B52 dịp Giáng Sinh 1972 đáng được nhắc đến một cách tự hào.

Hãy để việc tìm ai đã bắn rơi 15 chiếc hay mấy chục B52 cho các nhà làm sử chân chính.
Đọc cảm động phết các cụ ạ.
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,241
Động cơ
85,518 Mã lực
May thành kia nó ko chấp vặt ấy cụ nhỉ. Giống như Cái Bang suốt ngày xin ăn nhưng cứ kể chuyện trước đây tao đánh đc thằng này, thằng kia. Nó mà nói cho mày giỏi thế sao suốt ngày phải đi xin ăn lại đau như h. :))
Nó có cho hay ko mình vẫn kỷ niệm vì năm nay là 45 năm cụ ạ!
 

Dragonhidden

Xe tải
Biển số
OF-144908
Ngày cấp bằng
7/6/12
Số km
483
Động cơ
364,597 Mã lực
Mái bai cụ Tuân núp trong mây chờ b52 qua là bóp cò he he
Máy bay mà đỗ núp được vào mây thì khác gì oto đường bộ, vật đối diện nhìn thấy được bằng mắt thường thì chưa kịp mắt chữ O mồm chữ A nó đã phọt mịa nó qua hoặc thơm mịa nó nhau rồi. Đúng là tuyên truyền kiểu anh hùng “Lê văn Bát” chuỗi phiên bản cô dâu 8 tuổi.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,674
Động cơ
911,173 Mã lực
Máy bay mà đỗ núp được vào mây thì khác gì oto đường bộ, vật đối diện nhìn thấy được bằng mắt thường thì chưa kịp mắt chữ O mồm chữ A nó đã phọt mịa nó qua hoặc thơm mịa nó nhau rồi. Đúng là tuyên truyền kiểu anh hùng “Lê văn Bát” chuỗi phiên bản cô dâu 8 tuổi.
Thực ra hồi đó vẫn có khái niệm núp đấy!
Tất nhiên máy bay cánh bằng thì không thể bay đứng, mà nhiều lần Mig cất cánh sớm rồi bay lòng vòng lợi dụng cả mây và địa hình tránh ra đa và quan sát trực tiếp của máy bay Mỹ chờ cơ hội tiếp cận với các tốp máy bay ném bom tấn công rồi rút nhanh!
Với lực lượng không quân non-trẻ của VN thì không thể dàn hàng ngang đối đầu trực tiếp với không quân Mỹ mà vẫn phải đánh theo cách đánh du kích ở trên trời thôi!
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,444
Động cơ
330,294 Mã lực
Vâng. Cảm ơn cụ. Em cũng có đọc về cái JATO đó sau khi cụ Fishbed cho em thông tin nhưng thú thực cái đó không thể gọi là "tên lửa tăng tốc" hay "lắp SAM vào bắn lên bay chặn" được ạ. Nó chỉ là 1 bộ phận tăng tốc như xe PKL độ thôi ạ. Và nó có vẻ chỉ được dùng khi vạn bất dĩ :)
Dạ, ý cụ thắc mắc là liệu có thể tồn tại cái thứ với công năng như vậy hay ko. Cụ ko tin nó tồn tại. Và câu trả lời là có, còn gọi nó là cái gì đâu có liên quan gì đến sự tồn tại hay ko của nó. Đương nhiên thiết bị đó ko dùng phổ dụng, chỉ khi hoàn cảnh ngặt nghèo.

[ChimBaoBao nói:
Cảm ơn cụ nhưng em vẫn không thể hình dung được là lắp quả tên lửa ấy kiểu gì để nó có thể hỗ trợ lực đấy thay vì làm nổ luôn máy bay. Vì theo em hiểu thì vỏ tên lửa cũng như máy bay dân dụng, khả năng chịu áp suất tốt chứ không chịu được lực và nếu gắn trực tiếp, cố định vào máy bay sẽ làm thay đổi thiết kế, trọng lượng...mà không thì sau khi dùng xong phi công có thể nhả nó ra bằng 1công tắc? Cuối cùng, như các cụ biết, việc tăng tốc và tăng độ cao với tốc độ cao thì sẽ dẫn tới áp suất thay đổi gấp sẽ khiến người lái ngất ngay lập tức nên việc ngồi trên tốc độ tên có yêu cầu về sức khoẻ như phi hành gia tầu con thoi và cả buồng lái kiểu tầu con thoi. Có thể hồi ý MiG21BIS Fishbed Liên Xô cho ta đã hiện đại đến mức ý?]
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,764
Động cơ
876,458 Mã lực
Không chiến nó vẫn dựa vào mây, vào ánh sáng ... để tạo thế có lợi hơn đối phương. Thế nhưng chỉ cần 1 bài báo của phóng tinh viên viết tuyên truyền thiếu kiến thức là có tác dụng giái trí cho bần nông thất học - tưởng ai cũng dốt như mình và tay phóng viên kia.
Huyền thoại bí cháo cách mạng thời nay còn nhiều cụ ơi =))
Còn việc chia sẻ chiến công, mình cũng học bọn Tây lông thôi. Tý em up cái bảng tổng kết Ace của USAF cho các cụ, cộng tranh từng 1 kill cho tới 0,25 kill nhé
Máy bay mà đỗ núp được vào mây thì khác gì oto đường bộ, vật đối diện nhìn thấy được bằng mắt thường thì chưa kịp mắt chữ O mồm chữ A nó đã phọt mịa nó qua hoặc thơm mịa nó nhau rồi. Đúng là tuyên truyền kiểu anh hùng “Lê văn Bát” chuỗi phiên bản cô dâu 8 tuổi.




 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,674
Động cơ
911,173 Mã lực
Dạ, ý cụ thắc mắc là liệu có thể tồn tại cái thứ với công năng như vậy hay ko. Cụ ko tin nó tồn tại. Và câu trả lời là có, còn gọi nó là cái gì đâu có liên quan gì đến sự tồn tại hay ko của nó. Đương nhiên thiết bị đó ko dùng phổ dụng, chỉ khi hoàn cảnh ngặt nghèo.
Ngày xưa minh có khá nhiều sân bay dã chiến và nhiều lúc đường băng cất cánh bị phá (sân bay Hoà Lạc và sân bay Miếu Môn ngày xưa cũng dành cho Mig21 đấy)

 
Chỉnh sửa cuối:

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Biết là chiến trận thì nghe kể lại cũng nhiều.

Nhưng thật là em hơi lạ khi sáng nay (20.12.17) xem phim tài liệu ở VTV1 nói về trận ĐBP trên không này
lại có đoạn anh trai Bác Thiều kể về trận chiến cuối cùng (lúc xuất kích và đánh nhau) của bác Thiều.
Anh trai bác Thiều có thể nắm rõ về cuộc sống đời thường, về những kỷ vật của Bác Thiều để lại nên kể về đoạn này là tốt nhất.

Nhưng anh trai bác Thiều thì sao biết trận chiến ấy sảy ra lúc nào, cất cánh trên đường băng ra sao dẫn đường làm sao, bắn lúc nào, đâm vào mai bai địch thế nào..... Nhưng như trên TV thì bác ấy kể.... như bác ấy ở đấy luôn.

Không còn nhân chứng nào để kể về những giây phút ấy nữa sao ?
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,444
Động cơ
330,294 Mã lực
Biết là chiến trận thì nghe kể lại cũng nhiều.

Nhưng thật là em hơi lạ khi sáng nay (20.12.17) xem phim tài liệu ở VTV1 nói về trận ĐBP trên không này
lại có đoạn anh trai Bác Thiều kể về trận chiến cuối cùng (lúc xuất kích và đánh nhau) của bác Thiều.
Anh trai bác Thiều có thể nắm rõ về cuộc sống đời thường, về những kỷ vật của Bác Thiều để lại nên kể về đoạn này là tốt nhất.

Nhưng anh trai bác Thiều thì sao biết trận chiến ấy sảy ra lúc nào, cất cánh trên đường băng ra sao dẫn đường làm sao, bắn lúc nào, đâm vào mai bai địch thế nào..... Nhưng như trên TV thì bác ấy kể.... như bác ấy ở đấy luôn.

Không còn nhân chứng nào để kể về những giây phút ấy nữa sao ?
Đây cũng là những điểm dở ở xứ này. Là người thân thì nắm được đời thường, ở chiến trường thì ko ai khác ngoài đồng đội nắm được điều diễn ra. Đôi khi người thân nghe kể lại chắp vá, nhưng lại phát ngôn như thể mình là nhân chứng, sẽ làm méo mó đi tất cả.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,571
Động cơ
582,404 Mã lực
Đây cũng là những điểm dở ở xứ này. Là người thân thì nắm được đời thường, ở chiến trường thì ko ai khác ngoài đồng đội nắm được điều diễn ra. Đôi khi người thân nghe kể lại chắp vá, nhưng lại phát ngôn như thể mình là nhân chứng, sẽ làm méo mó đi tất cả.
Thì trên này cũng thế thôi, ông nào nghe hơi được cụ phi công nào kể chuyện thì lên đây cũng chém như đúng rồi kiểu mày thì biết gì, chỉ tao mới là biết.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,444
Động cơ
330,294 Mã lực
Thì trên này cũng thế thôi, ông nào nghe hơi được cụ phi công nào kể chuyện thì lên đây cũng chém như đúng rồi kiểu mày thì biết gì, chỉ tao mới là biết.
Ko thể bằng nhau thế được cụ nhỉ. Thứ nhất phải xác định được mục đích tranh luận để làm gì, để bảo vệ cái tôi, để dìm hàng đối tượng nào đó, hay vì để làm rõ một cách thật sự. Ai cũng có những thông tin, hơn nhau ở chỗ ghép nối, đối chiếu, dựa trên căn cứ logic thì sẽ ra tính hợp lý. Chứ nếu ko thì tranh luận theo kiểu hòa cả làng, ai cũng đúng cả.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,674
Động cơ
911,173 Mã lực
Thì trên này cũng thế thôi, ông nào nghe hơi được cụ phi công nào kể chuyện thì lên đây cũng chém như đúng rồi kiểu mày thì biết gì, chỉ tao mới là biết.
Thì 2 cái cục booster gắn bên hông Mig21 để nó cất cánh được ở đường băng ngắn em cũng được 1 bác phi công mô tả cho biết. Nhưng ngày xưa em cũng ở gần sân bay Hoà Lạc nên cũng được nghe nhiều lần tiếng nổ khi nó cất cánh. Khi tranh luận cũng cố tìm cái ảnh Mig VN đang sử dụng nó (cũng từ trang của bác phi công ấy)!
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
Em copy từ trang Hang cua về để các cụ tham khảo

Đây là câu hỏi không có câu trả lời chính xác. Nhưng sự kiện chống B52 dịp Giáng Sinh 1972 đáng được người Hà Nội nhắc đến một cách tự hào hơn là tìm ai đã bắn rơi 15 hay 34 chiếc B52.

Các con số và thông tin trái ngược

Trong lịch sử Không quân Việt Nam, đài báo thì MIG 21 và trên Wiki phần tiếng Việt thì MIG 21 của Việt Nam từng bắn rơi 3 máy bay B52.

Trường hợp đầu tiên do phi công Vũ Đình Rạng bắn trúng B-52 ngày 20 tháng 11 năm 1971. Chiếc này hỏng nặng, phải hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Nakhom-Phanom, Thái Lan.

Trường hợp thứ hai được phía Việt Nam ghi nhận là do phi công Phạm Tuân lái chiếc MIG21 bắn rơi tại chỗ B52 vào ngày 27 tháng 12 năm 1972.

Trường hợp thứ ba diễn ra ngay vào ngày hôm sau, 28 tháng 12 năm 1972, được ghi nhận do phi công Vũ Xuân Thiều sau khi đã bắn tên lửa mà không hạ được B-52, đã lao máy bay vào chiếc B-52.

Nhưng cũng Wiki phần tiếng Anh và lịch sử Không lực Hoa Kỳ thống kê số lượng B52 bị bắn rơi thì chỉ có SAM2 bắn rơi mà không có MIG 21.

WIKI tiếng Anh có nói thêm, Phạm Tuân phóng tên lửa cách mục tiêu 2KM nhưng chưa chắc đã diệt được máy bay, bởi lúc đó có tên lửa SAM2 bắn cháy một B52, nên Phạm Tuân lầm tưởng mình đã bắn trúng. Những ngày đó trên bầu trời là chảo lửa trong đêm. Chỉ cần vít cổ một B52 sẽ làm đối phương nhụt chí.

Phía Việt Nam còn nói, ngày hôm sau có máy bay của Vũ Xuân Thiều bắn B52 cháy ở mục tiêu quá gần nên đã bị nổ theo. Theo nguồn đó, hôm đó một Phantom của Mỹ đã hạ một MIG21 và được cho là của Vũ Xuân Thiều. Nếu có băng ghi âm trao đổi giữa phi công Vũ Xuân Thiều và mặt đất sẽ rõ hơn.

Ngoài ra, 12 ngày đêm có nhiều tin khác nhau về số lượng B52 bị bắn hạ. Phía Việt Nam nói có 34 chiếc bị SAM2 và MIG21 bắn cháy, nhưng phía Mỹ chỉ công nhận có 15 chiếc.

Như vậy Wiki tiếng Việt do người Việt viết, rất có thể bên chiến thắng biên tập theo hướng có lợi cho mình. Phần tiếng Anh do người Mỹ biên tập, dẫn nguồn khác nên đưa đến sự khác biệt.

Nguồn Wiki mở chỉ mang tính tham khảo nên người viết cần hết sức thận trọng.

Gặp phi công Lê Thanh Đạo ở Lede (Belgium)

Hồi năm ngoái (5-2016) tá túc ở nhà bạn Tuấn Anh IT sinh đúng năm 1972 làm cho WB ở Brussels (Bỉ) có cuộc chiêu đãi mà phi công Lê Thanh Đạo có con làm việc bên đó nên ông sang chơi. Ông được cho là đã bắn rơi 6 máy bay Mỹ, đứng thứ 4 trong số các phi công hàng đầu của Việt Nam.


Phi công với nhiều vết thương nhưng vẫn khỏe mạnh. Ảnh: HM

Dù đã ngoài 70, bị thương gẫy cả hai chân do máy bay MIG của bác bị bắn rơi, nhảy dù, nhưng bác Đạo rất khỏe mạnh, giọng vang xa, và nói chuyện rất cởi mở.

Ngoài chuyện bia bọt và cuộc đời, tôi tò mò hỏi, anh Phạm Tuân có bắn rơi B52 không ạ? Hòa bình, phi công Lê Thanh Đạo từng giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát ND Tối cao nên ông rất thận trọng và khôn khéo trong trả lời.

Ông kể từng lái máy bay MIG nên hiểu thế nào là bắn trúng mục tiêu. Nếu như MIG 17 bắn bằng súng canon (liên thanh) thì phải tiếp cận khá gần máy bay đối phương bằng bám đuôi và bắn. Nếu trúng là … biết liền.

Nhưng MIG 21 có 2 quả tên lửa tìm nhiệt gọi là fire and forget (bắn và quên luôn). Muốn bắn phải bám đuôi đối phương vì tên lửa sẽ tìm phần nhiệt phát ra từ đuôi máy bay.

Về lý thuyết, nếu máy bay bị bám đuôi với tên lửa tầm nhiệt thì coi như toi. Tuy nhiên trong chiến đấu, có phi công lộn nhào rất siêu, biết có thể bị bắn liền hạ độ cao đột ngột rồi vọt lên, tên lửa mất hướng.

Với MIG 21 cũng thế. Ông Đạo kể đã bắn kha khá tên lửa. Khi bám đuôi đối phương, tín hiệu trong máy bay báo có thể fire (bắn), phi công chỉ nhấn nút và vọt ngang rồi quay hình chữ U và chạy trốn thật nhanh vì nếu tên lửa trúng đối phương, máy bay mình có thể bị lây do tốc độ máy bay quá nhanh.

Duy nhất có một lần ông liều, nhấn nút tên lửa còn cố bay ngược lại thêm vài chục giây để xem máy bay Mỹ có cháy không và ông chứng kiến nó nổ tung trên không.

Tất cá các phi công được huấn luyện và thực hành, nhấn nút và chuồn thật nhanh để không bị bám đuôi. Không chiến gọi là đuổi nhau quần đảo trên trời cho oai, thực ra gặp nhau và nếu có bắn tên lửa chỉ xảy ra chục giây, nên không ai biết tên lửa của mình có trúng đối phương.

Việc máy bay bị cháy do mặt đất xác nhận, nhìn bằng mắt thường, bằng radar do tín hiệu máy bay theo dõi bị mất trên màn hình, hoặc do máy bay đi kèm nhìn thấy, còn tác giả chính không còn có thời gian để ngắm thành quả.

Vụ Phạm Tuân thì ông nói, đêm 27 tháng 12 năm 1972 Phạm Tuân có cất cánh, có bắn tên lửa, có B52 rơi. Nhưng không thể khẳng định do Phạm Tuân bắn và Phạm Tuân chưa chắc đã biết. Do SAM 2 hay MIG 21 chỉ có trời biết. Nhưng một B52 cháy là có thật và Mỹ xác nhận.

Bác Đạo kể, trong những năm chống máy bay đánh phá miền Bắc thì việc động viên các lực lượng phòng không và không quân là vô cùng quan trọng. Có máy bay do phi công bắn nhưng vì nhiệm vụ chính trị nên chiến công đó dành cho đội nữ cao xạ Thanh Hóa hay các cụ già bắn rơi máy bay bằng súng trường.

Các máy bay rơi ở con số chẵn như 500, 1000, 1500, 2000 hay 3000 muốn dành cho đơn vị sắp thành anh hùng. Bác còn cười vui bảo, có khi trong số 6 cái bác bắn rơi lại do đồng đội lập công nhưng san bớt cho bác vì bay mãi mà không bắn được cái nào.

Không quân Việt Nam có trách nhiệm bắn rơi chiếc thứ 3000 dù số bắn rơi trong thực tế do Việt Nam công bố đã là hơn 3000 mấy chục cái. Không quân thì phải bắn rơi thật chứ không thể nhận công của các cụ già.

Trong một lần cố đạt chiến công chiếc thứ 3000 vào năm 1972, bác Đạo cất cánh được vài phút và bị bám đuôi. Bác bị gẫy cả hai chân sau vụ đó.

Việc B52 rơi được cho là chiến công của Phạm Tuân là như thế, khó được làm sáng tỏ hơn. Nếu Không quân Việt Nam còn các băng ghi âm, hành trình bay, lịch sử bay, các số liệu trên radar như Hoa Kỳ có đối với máy bay của họ thì sẽ dễ xác minh Phạm Tuân bắn rơi hay Vũ Quang Thiều lao MIG 21 vào B52 hay không.

Tuy nhiên, việc Việt Nam hạ B52 trên bầu trời Hà Nội là có thật, thế giới phải ngạc nhiên. Mình đi máy bay hành khách ngồi khoang thương gia mà hơi chòng chành chút đã tái mặt. Phi công cất cánh lên đối đầu với đủ loại máy bay và tên lửa hiện đại của Mỹ là anh hùng, tìm pháo đài B52 trong đêm tối có đáng ngưỡng mộ hay không.

Các phi công Phạm Tuân, Vũ Xuân Thiều và Lê Thanh Đạo mà tôi gặp ở Lede năm ngoái đều xứng đáng ghi vào sổ vàng của không quân Việt Nam.

Cậu bé đỏ hỏn Chu Tuấn Anh sinh năm 1972 vào những ngày bom đạn nay đã là đàn ông 45 tuổi. Cho dù thế nào thì đối với anh, sự kiện Christmas Bombing – Việt Nam chống trả ném bom B52 dịp Giáng Sinh 1972 đáng được nhắc đến một cách tự hào.

Hãy để việc tìm ai đã bắn rơi 15 chiếc hay mấy chục B52 cho các nhà làm sử chân chính.
Thanks cụ đã sưu tầm. Bài này của Blogger Hiệu Minh. Link đây các cụ ạ: https://hieuminh.org/2017/12/20/mig-21-co-ban-roi-b52/

Hiệu Minh viết bài này khách quan. Trước đó mấy năm cũng từng viết bài mỉa mai Phạm Tuân, không tin là Phạm Tuân có thể bắn rơi B52. Nhưng chắc sau khi gặp bác Đạo một trong các phi công anh hùng thời kỳ đó nên đã vỡ ra nhiều và đã có sự tôn trọng đúng mức cho bác Phạm Tuân cũng như các phi công anh hùng của VN thời kỳ khốc liệt đó.
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,530
Động cơ
471,051 Mã lực
Theo mình hiểu thời đó MIG 21 bay theo đội hình 2 chiếc. Một chiếc tấn công, một chiếc hỗ trợ. Lúc đó cụ Phạm Tuân bay số 1, chắc chắn còn 1 cụ nữa bay số 2 hỗ trợ theo. Sao không thấy cụ này nói gì nhỉ!

.
Cụ Tuân đánh trộm nên bay solo thôi cụ ạ
 

Hoàng Gia Thành

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-432048
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
7,311
Động cơ
281,459 Mã lực
Tuổi
42
Thì 2 cái cục booster gắn bên hông Mig21 để nó cất cánh được ở đường băng ngắn em cũng được 1 bác phi công mô tả cho biết. Nhưng ngày xưa em cũng ở gần sân bay Hoà Lạc nên cũng được nghe nhiều lần tiếng nổ khi nó cất cánh. Khi tranh luận cũng cố tìm cái ảnh Mig VN đang sử dụng nó (cũng từ trang của bác phi công ấy)!
Ngày xưa em có xem một bộ phim của Đông Đức nói về đời sống các phi công Mig (phim truyền hình). Thường xuyên thấy cảnh MiG cất cánh với hai cái ống phụt này.
 

newbiess

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-400161
Ngày cấp bằng
8/1/16
Số km
2,898
Động cơ
249,130 Mã lực
https://hieuminh.org/2017/12/20/mig-21-co-ban-roi-b52/

Đây là câu hỏi không có câu trả lời chính xác. Nhưng sự kiện chống B52 dịp Giáng Sinh 1972 đáng được người Hà Nội nhắc đến một cách tự hào hơn là tìm ai đã bắn rơi 15 hay 34 chiếc B52.

Gặp phi công Lê Thanh Đạo ở Lede (Belgium)

...Ông kể từng lái máy bay MIG nên hiểu thế nào là bắn trúng mục tiêu. Nếu như MIG 17 bắn bằng súng canon (liên thanh) thì phải tiếp cận khá gần máy bay đối phương bằng bám đuôi và bắn. Nếu trúng là … biết liền.

Nhưng MIG 21 có 2 quả tên lửa tìm nhiệt gọi là fire and forget (bắn và quên luôn). Muốn bắn phải bám đuôi đối phương vì tên lửa sẽ tìm phần nhiệt phát ra từ đuôi máy bay.

Về lý thuyết, nếu máy bay bị bám đuôi với tên lửa tầm nhiệt thì coi như toi. Tuy nhiên trong chiến đấu, có phi công lộn nhào rất siêu, biết có thể bị bắn liền hạ độ cao đột ngột rồi vọt lên, tên lửa mất hướng.

Với MIG 21 cũng thế. Ông Đạo kể đã bắn kha khá tên lửa. Khi bám đuôi đối phương, tín hiệu trong máy bay báo có thể fire (bắn), phi công chỉ nhấn nút và vọt ngang rồi quay hình chữ U và chạy trốn thật nhanh vì nếu tên lửa trúng đối phương, máy bay mình có thể bị lây do tốc độ máy bay quá nhanh.

Duy nhất có một lần ông liều, nhấn nút tên lửa còn cố bay ngược lại thêm vài chục giây để xem máy bay Mỹ có cháy không và ông chứng kiến nó nổ tung trên không.

Tất cá các phi công được huấn luyện và thực hành, nhấn nút và chuồn thật nhanh để không bị bám đuôi. Không chiến gọi là đuổi nhau quần đảo trên trời cho oai, thực ra gặp nhau và nếu có bắn tên lửa chỉ xảy ra chục giây, nên không ai biết tên lửa của mình có trúng đối phương.


Việc máy bay bị cháy do mặt đất xác nhận, nhìn bằng mắt thường, bằng radar do tín hiệu máy bay theo dõi bị mất trên màn hình, hoặc do máy bay đi kèm nhìn thấy, còn tác giả chính không còn có thời gian để ngắm thành quả.

Vụ Phạm Tuân thì ông nói, đêm 27 tháng 12 năm 1972 Phạm Tuân có cất cánh, có bắn tên lửa, có B52 rơi. Nhưng không thể khẳng định do Phạm Tuân bắn và Phạm Tuân chưa chắc đã biết. Do SAM 2 hay MIG 21 chỉ có trời biết. Nhưng một B52 cháy là có thật và Mỹ xác nhận.

Việc B52 rơi được cho là chiến công của Phạm Tuân là như thế, khó được làm sáng tỏ hơn. Nếu Không quân Việt Nam còn các băng ghi âm, hành trình bay, lịch sử bay, các số liệu trên radar như Hoa Kỳ có đối với máy bay của họ thì sẽ dễ xác minh Phạm Tuân bắn rơi hay Vũ Quang Thiều lao MIG 21 vào B52 hay không.

Tuy nhiên, việc Việt Nam hạ B52 trên bầu trời Hà Nội là có thật, thế giới phải ngạc nhiên. Mình đi máy bay hành khách ngồi khoang thương gia mà hơi chòng chành chút đã tái mặt. Phi công cất cánh lên đối đầu với đủ loại máy bay và tên lửa hiện đại của Mỹ là anh hùng, tìm pháo đài B52 trong đêm tối có đáng ngưỡng mộ hay không.


Các phi công Phạm Tuân, Vũ Xuân Thiều và Lê Thanh Đạo mà tôi gặp ở Lede năm ngoái đều xứng đáng ghi vào sổ vàng của không quân Việt Nam.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top