- Biển số
- OF-57583
- Ngày cấp bằng
- 24/2/10
- Số km
- 3,503
- Động cơ
- 474,965 Mã lực
Nhân tiện các bác cho hỏi có chỗ nào khôi phục lại đoạn clip quay từ những năm 2000 không? ngày xưa quay chất lượng thấp quá nên e muốn chỉnh sửa lại.
Thiết kế đường vào khu lăng miếu này lạ quá cụ nhỉ? Hình như lối vào ở phía bên phải phần tường hình bán nguyệt hay đây là phần sau của khu lăng miếu?Khu Lăng Miếu tổ tiên Nhà Nguyễn tại Thanh Hóa gọi là "lăng miếu Triệu Tường" được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803, tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, nơi phát tích của 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm, miếu thờ của vương triều Nguyễn, như một “kinh thành Huế thu nhỏ”.
Ảnh chụp khoảng 1930
Một cổng của khu lăng miếu.
Bên trong khu lăng miếu
"Do chiến tranh cùng với quan điểm hẹp hòi và bệnh ấu trỉ thời bao cấp, Miếu Triệu Tường đã bị phá hủy hoàn toàn."Khu Lăng Miếu tổ tiên Nhà Nguyễn tại Thanh Hóa gọi là "lăng miếu Triệu Tường" được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803, tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, nơi phát tích của 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm, miếu thờ của vương triều Nguyễn, như một “kinh thành Huế thu nhỏ”.
Ảnh chụp khoảng 1930
Một cổng của khu lăng miếu.
Bên trong khu lăng miếu
Xưa các cụ ít được chụp ảnh nên nhìn nó vậy thôi cụ.Không biết do cúi nhìn máy ảnh hay do các cụ hay luồn cúi mà cổ đầu cụ nào cũng nhoi về phía trước
Giải thích thì phức tạp lắm, tạm thời cứ coi như phân biệt phẩm hàm, chức quan thông qua phẩm phục, mũ, thẻ ngà, màu sắc quần áo...Các cụ cho em hỏi giày của các quan như trên ảnh ngày xưa thì được làm bằng chất liệu gì nhỉ?
Với lại cái bài ngà mà các quan hay cầm trên tay, em thấy mặt bên ngoài thì để trống, bên trong thì không biết có ghi gì không? Nhưng cách cầm như thế kia thì người đối diện nhìn vào cũng chịu chẳng phân biệt được phẩm cấp như nào cả.
Ngoài ra em thấy để phân biệt phẩm cấp các quan thì còn có thẻ bài rồi nhiều thứ linh tinh khác nữa, thế này thì ví dụ quân lính canh gác ở các các địa phương xa xôi thì làm sao họ phân biệt được thật giả và chức vụ nhỉ? Thời đó đâu phải ai cũng biết chữ. Chắc phải có mẫu gì đó rồi bắt toàn bộ binh lính nhìn và học thuộc chứ nhỉ các cụ?
thế cũng lích kích phết. mỳ tôm thì chưa có. nước thì múc ao hồ cũng được. chất đốt thì bẻ cành cây khô.Trên đường Cái quan. Cây cầu giữa Tuy Hòa và Đèo Cả
Xưa, dường đi khó khăn, muốn đi từ tỉnh nọ đến tỉnh kia thường mất rất nhiều ngày, người ta thường chọn đi theo đường sông, hoặc đường biển, nếu đi theo đường bộ, những người giàu có hay thuê những phu khiêng kiệu, gọi là Cáng, nếu có nhiều đồ đạc, thì thuê thêm người gánh, gọi là Đểu.
Đểu và Cáng thường hoạt động ở những vùng cố định, họ vận chuyển đồ đạc, khiêng võng, kiệu đến một dịch trạm [trạm dừng nghỉ trên đường cái quan] rồi dừng ở đó, khách sẽ thanh toán tiền công.
Annam. Sur la route mandarine. Pont entre Thuy-hoa et Deo-ca.
Ảnh của André F. Salles.
Xưa thì khoảng 40 dặm hoặc hơn kém chút, là có một dịch trạm để nghỉ ngơi, kiểu như nhà trọ hay khách điếm, có phòng nghỉ, ăn uống.thế cũng lích kích phết. mỳ tôm thì chưa có. nước thì múc ao hồ cũng được. chất đốt thì bẻ cành cây khô.
chắc cũng không có phỉ phiếc gì.
Sơ đồ của nó đây cụ. Lối vào lệch về 1 bên chứ không phải chính giữa. Chắc là do yếu tố phong thủy.Thiết kế đường vào khu lăng miếu này lạ quá cụ nhỉ? Hình như lối vào ở phía bên phải phần tường hình bán nguyệt hay đây là phần sau của khu lăng miếu?
Em nghĩ là đế mấy đôi hài này làm gỗ, mặt trên làm bằng vải hoặc da.Các cụ cho em hỏi giày của các quan như trên ảnh ngày xưa thì được làm bằng chất liệu gì nhỉ?
Với lại cái bài ngà mà các quan hay cầm trên tay, em thấy mặt bên ngoài thì để trống, bên trong thì không biết có ghi gì không? Nhưng cách cầm như thế kia thì người đối diện nhìn vào cũng chịu chẳng phân biệt được phẩm cấp như nào cả.
Ngoài ra em thấy để phân biệt phẩm cấp các quan thì còn có thẻ bài rồi nhiều thứ linh tinh khác nữa, thế này thì ví dụ quân lính canh gác ở các các địa phương xa xôi thì làm sao họ phân biệt được thật giả và chức vụ nhỉ? Thời đó đâu phải ai cũng biết chữ. Chắc phải có mẫu gì đó rồi bắt toàn bộ binh lính nhìn và học thuộc chứ nhỉ các cụ?
Con người khi nghèo, đói thì bao giờ cũng ưu tiên đến cái ăn cụ ạ. Ở đâu cũng vậy. Đến khi cuộc sống sung túc rồi thì người ta mới nghĩ đến chuyện văn hóa, thời trang, du lịch, tâm linh vân vân và vân vân."Do chiến tranh cùng với quan điểm hẹp hòi và bệnh ấu trỉ thời bao cấp, Miếu Triệu Tường đã bị phá hủy hoàn toàn."
Trích trang web https://hatrung.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2017-3-21/Khu-di-tich-Lang-mieu-Trieu-Tuongsri2st.aspx
Sơ đồ của nó đây cụ. Lối vào lệch về 1 bên chứ không phải chính giữa. Chắc là do yếu tố phong thủy.