[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Mặc dù không thành hình cái khánh nhưng em nghĩ cái này là cái khánh chứ không phải chuông.
Đúng nó là cái khánh cụ ạ. Em cứ gõ theo chú thích của ảnh gốc nên không để ý là đúng hay chưa :)) :)) :))
 

neverfg

Xe điện
Biển số
OF-57583
Ngày cấp bằng
24/2/10
Số km
3,053
Động cơ
474,866 Mã lực
Nhân tiện các bác cho hỏi có chỗ nào khôi phục lại đoạn clip quay từ những năm 2000 không? ngày xưa quay chất lượng thấp quá nên e muốn chỉnh sửa lại.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Khu Lăng Miếu tổ tiên Nhà Nguyễn tại Thanh Hóa gọi là "lăng miếu Triệu Tường" được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803, tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, nơi phát tích của 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm, miếu thờ của vương triều Nguyễn, như một “kinh thành Huế thu nhỏ”.
Ảnh chụp khoảng 1930
Ribbetai (3).jpg


Một cổng của khu lăng miếu.
Ribbetai (5).jpg


Bên trong khu lăng miếu
Ribbetai (4).jpg
 

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
3,250
Động cơ
548,413 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
Khu Lăng Miếu tổ tiên Nhà Nguyễn tại Thanh Hóa gọi là "lăng miếu Triệu Tường" được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803, tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, nơi phát tích của 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm, miếu thờ của vương triều Nguyễn, như một “kinh thành Huế thu nhỏ”.
Ảnh chụp khoảng 1930
Ribbetai (3).jpg


Một cổng của khu lăng miếu.
Ribbetai (5).jpg


Bên trong khu lăng miếu
Ribbetai (4).jpg
Thiết kế đường vào khu lăng miếu này lạ quá cụ nhỉ? Hình như lối vào ở phía bên phải phần tường hình bán nguyệt hay đây là phần sau của khu lăng miếu?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Khu Lăng Miếu tổ tiên Nhà Nguyễn tại Thanh Hóa gọi là "lăng miếu Triệu Tường" được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803, tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, nơi phát tích của 9 chúa, 13 vua triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm, miếu thờ của vương triều Nguyễn, như một “kinh thành Huế thu nhỏ”.
Ảnh chụp khoảng 1930
Ribbetai (3).jpg


Một cổng của khu lăng miếu.
Ribbetai (5).jpg


Bên trong khu lăng miếu
Ribbetai (4).jpg
"Do chiến tranh cùng với quan điểm hẹp hòi và bệnh ấu trỉ thời bao cấp, Miếu Triệu Tường đã bị phá hủy hoàn toàn."

Trích trang web https://hatrung.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2017-3-21/Khu-di-tich-Lang-mieu-Trieu-Tuongsri2st.aspx
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Các cụ cho em hỏi giày của các quan như trên ảnh ngày xưa thì được làm bằng chất liệu gì nhỉ?
Với lại cái bài ngà mà các quan hay cầm trên tay, em thấy mặt bên ngoài thì để trống, bên trong thì không biết có ghi gì không? Nhưng cách cầm như thế kia thì người đối diện nhìn vào cũng chịu chẳng phân biệt được phẩm cấp như nào cả.
Ngoài ra em thấy để phân biệt phẩm cấp các quan thì còn có thẻ bài rồi nhiều thứ linh tinh khác nữa, thế này thì ví dụ quân lính canh gác ở các các địa phương xa xôi thì làm sao họ phân biệt được thật giả và chức vụ nhỉ? Thời đó đâu phải ai cũng biết chữ. Chắc phải có mẫu gì đó rồi bắt toàn bộ binh lính nhìn và học thuộc chứ nhỉ các cụ?
Giải thích thì phức tạp lắm, tạm thời cứ coi như phân biệt phẩm hàm, chức quan thông qua phẩm phục, mũ, thẻ ngà, màu sắc quần áo...
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Ba cụ Đồ viết câu đối ở Hà Nội, Tết năm 1915.
Khách thuê viết hay mua câu đối có vẻ ít, một cụ còn đang viết, 2 cụ đang ngồi tựa lưng, một cụ che ô có lẽ là trời nắng.
Câu đối các cụ có lẽ cũng là những lời chúc quen thuộc vào năm mới như:
Vạn niên chi....
Tử hiếu Tôn hiền vạn [ đại vinh?]
Tài nguyên hân hưng? thủy....
Có lẽ baì thơ Ông Đồ của Vũ Đình Liên là hợp với ảnh này nhất:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...

Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Hà-Nôi, Tonkin, Indochine un artisan calligraphe "phrases parallèles" en vente lors de la fête du Têt.

2023-12-20-16-36-31-891.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Trên đường Cái quan. Cây cầu giữa Tuy Hòa và Đèo Cả
Xưa, dường đi khó khăn, muốn đi từ tỉnh nọ đến tỉnh kia thường mất rất nhiều ngày, người ta thường chọn đi theo đường sông, hoặc đường biển, nếu đi theo đường bộ, những người giàu có hay thuê những phu khiêng kiệu, gọi là Cáng, nếu có nhiều đồ đạc, thì thuê thêm người gánh, gọi là Đểu.
Đểu và Cáng thường hoạt động ở những vùng cố định, họ vận chuyển đồ đạc, khiêng võng, kiệu đến một dịch trạm [trạm dừng nghỉ trên đường cái quan] rồi dừng ở đó, khách sẽ thanh toán tiền công.
Annam. Sur la route mandarine. Pont entre Thuy-hoa et Deo-ca.
Ảnh của André F. Salles.

received_382188420999613-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Một góc chợ ở Nha Trang, năm 1896. Nhìn trang phục, con người cũng không khác nhiều các vùng quê ở miền Bắc vậy, trừ sự xuất hiện của viên " Mã tà"
Annam. Nha-tran. Au marché.
Ảnh của André. F. Salles.

50592459863_53966ee5d7_o-colorized.jpg
 

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
6,098
Động cơ
423,565 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Trên đường Cái quan. Cây cầu giữa Tuy Hòa và Đèo Cả
Xưa, dường đi khó khăn, muốn đi từ tỉnh nọ đến tỉnh kia thường mất rất nhiều ngày, người ta thường chọn đi theo đường sông, hoặc đường biển, nếu đi theo đường bộ, những người giàu có hay thuê những phu khiêng kiệu, gọi là Cáng, nếu có nhiều đồ đạc, thì thuê thêm người gánh, gọi là Đểu.
Đểu và Cáng thường hoạt động ở những vùng cố định, họ vận chuyển đồ đạc, khiêng võng, kiệu đến một dịch trạm [trạm dừng nghỉ trên đường cái quan] rồi dừng ở đó, khách sẽ thanh toán tiền công.
Annam. Sur la route mandarine. Pont entre Thuy-hoa et Deo-ca.
Ảnh của André F. Salles.

received_382188420999613-colorized.jpg
thế cũng lích kích phết. mỳ tôm thì chưa có. nước thì múc ao hồ cũng được. chất đốt thì bẻ cành cây khô.
chắc cũng không có phỉ phiếc gì.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
thế cũng lích kích phết. mỳ tôm thì chưa có. nước thì múc ao hồ cũng được. chất đốt thì bẻ cành cây khô.
chắc cũng không có phỉ phiếc gì.
Xưa thì khoảng 40 dặm hoặc hơn kém chút, là có một dịch trạm để nghỉ ngơi, kiểu như nhà trọ hay khách điếm, có phòng nghỉ, ăn uống.
Đi xa thì mang cơm nắm, đồ ăn khô theo cụ ạ, không nấu nướng giữa đường.
Cướp trộm cũng có, nhưng tùy thời thôi, thời mạt thì cướp như ong, nên những người giàu có hay lái buôn thường chọn đi đường thủy hơn. Các quan có lính hộ vệ, có tiền thuê đội tiêu cục bảo vệ.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Quy Nhơn, 2 phu khiêng kiệu, 1898.
Kiệu khiêng thường là một người nằm, nhưng ở cự ly gần, để tiết kiệm chi phí, đôi khi là 2 người nằm chung nếu không quá nặng.
1000010050-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,812
Động cơ
697,032 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nhà Nguyễn sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, lên nắm quyền, lo sợ dân chúng nổi dậy, nên không cho sửa chữa đường xá, hay làm đường mới, thậm chí ngược lại, đường càng xấu thì dân càng không dám đi lại lung tung, rất phù hợp với chính sách bế quan tỏa cảng.
Từ miền Bắc vào Huế, người ta theo đường bộ gọi là đường cái quan, băng rừng vượt suối, đi mất khoảng 45 ngày nếu thuận lợi [tính đến cả điều kiện thời tiết], mỗi tỉnh đều có đồn canh nghiêm ngặt đề phòng dân chúng, cướp bóc, gian tế.
Minh Mạng càng xiết chặt bế quan tỏa cảng, chỗ hiểm yếu cho phá đường hay làm các lối đi lên cao vút trên núi, hay băng qua khe hẹp, mục đích ngăn cản dân chúng, các nhà truyền đạo, dân buôn bán... đi lại.
Việc giao thương buôn bán bị cấm ngặt nghèo, người từ tỉnh nọ bị hạn chế, thậm chí không thể sang tỉnh kia buôn bán, nếu đi thì phải xin giấy quan hết từ xã đến tổng, phủ, huyện, tỉnh...
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Thiết kế đường vào khu lăng miếu này lạ quá cụ nhỉ? Hình như lối vào ở phía bên phải phần tường hình bán nguyệt hay đây là phần sau của khu lăng miếu?
Sơ đồ của nó đây cụ. Lối vào lệch về 1 bên chứ không phải chính giữa. Chắc là do yếu tố phong thủy.

50753091208_94dc66b172_o.jpg
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,977
Động cơ
524,440 Mã lực
Các cụ cho em hỏi giày của các quan như trên ảnh ngày xưa thì được làm bằng chất liệu gì nhỉ?
Với lại cái bài ngà mà các quan hay cầm trên tay, em thấy mặt bên ngoài thì để trống, bên trong thì không biết có ghi gì không? Nhưng cách cầm như thế kia thì người đối diện nhìn vào cũng chịu chẳng phân biệt được phẩm cấp như nào cả.
Ngoài ra em thấy để phân biệt phẩm cấp các quan thì còn có thẻ bài rồi nhiều thứ linh tinh khác nữa, thế này thì ví dụ quân lính canh gác ở các các địa phương xa xôi thì làm sao họ phân biệt được thật giả và chức vụ nhỉ? Thời đó đâu phải ai cũng biết chữ. Chắc phải có mẫu gì đó rồi bắt toàn bộ binh lính nhìn và học thuộc chứ nhỉ các cụ?
Em nghĩ là đế mấy đôi hài này làm gỗ, mặt trên làm bằng vải hoặc da.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
"Do chiến tranh cùng với quan điểm hẹp hòi và bệnh ấu trỉ thời bao cấp, Miếu Triệu Tường đã bị phá hủy hoàn toàn."
Trích trang web https://hatrung.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2017-3-21/Khu-di-tich-Lang-mieu-Trieu-Tuongsri2st.aspx
Con người khi nghèo, đói thì bao giờ cũng ưu tiên đến cái ăn cụ ạ. Ở đâu cũng vậy. Đến khi cuộc sống sung túc rồi thì người ta mới nghĩ đến chuyện văn hóa, thời trang, du lịch, tâm linh vân vân và vân vân.
 

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
3,250
Động cơ
548,413 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
Sơ đồ của nó đây cụ. Lối vào lệch về 1 bên chứ không phải chính giữa. Chắc là do yếu tố phong thủy.

50753091208_94dc66b172_o.jpg
trieu tuong.jpg


Em xem trên Google map thì có vẻ như khu Miếu đã bị phá huỷ, san bằng hết, giờ chỉ còn lại chút dấu vết cũ của hào nước, khu nhà chắc cũng mới được dựng lại.
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Nguyên Miếu trong khu lăng miếu Thiệu Tường. Nguyên Miếu thờ vị tướng triều Hậu Lê là Nguyễn Kim và con trai là Nguyễn Hoàng. Những nhân vật này là tổ của các vị vua nhà Nguyễn.

Mấy ông tây chắc bên bộ môn văn hóa, lịch sử đến thăm quan, nghiên cứu.

Ribbetai (4).jpg


Ba cụ thủ từ của khu lăng miếu Thiệu Tường. Các cụ này chắc bổng lộc cũng kha khá.
Ribbetai (5).jpg
 

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,613
Động cơ
130,391 Mã lực
Ở ảnh trên có thể em nhầm. 3 cụ thủ từ đó chắc là chị phụ trách hương khói của Nguyên Miếu (thờ Nguyễn Kim và con là Nguyễn Hoàng). Còn đảm nhiệm trông coi, chăm sóc toàn bộ quần thể khu Thiệu Tường là 21 cụ này. Các cụ đều đi chân đất.
Ribbetai (4).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top