[TT Hữu ích] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
4,179
Động cơ
548,353 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
Em tìm được cả cuốn 80 trang, chi tiết về kỹ thuật và xây dung kênh này. Cụ có tham khảo khum em gửi.
Cụ cho em xin với, giờ thỉnh thoảng em vẫn đi qua con kênh này, rất muốn tìm hiểu về lịch sử của nó
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,123
Động cơ
1,335,529 Mã lực
Vụ Bản (tỉnh Hoà Bình) gần chỗ khu du lịch Kim Bôi bây giờ, cách 5 km là chợ Bo
Gần đó có Chợ Bến, thuộc huyện Lương Sơn. Nơi đây có loại vịt bầu to nổi tiếng, đẻ mắn, gọi là VỊT BẦU BẾN,
Trước đây 70 năm, gia đình em ở Hải Phòng tìm mua vịt Bầu Bến rất khó. Gia đình có một cái ao to sát đường tàu nên nuôi nhiều vịt để.... ăn dần
Dạ không phải cụ, Vụ Bản trước đây là phố VB thuộc huyện Lạc Sơn nằm trên QL13B nối Tân Lạc với Nho Quan, còn chợ Bo thuộc huyện Kim Bôi cách VN 40km nằm trên Tỉnh lộ 12B nối Lương Sơn và Ba Đồi.
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
289,023 Mã lực
Báo Quốc Hội, số 3 ngày 19/12/1945 chỉ đăng dòng tin ngắn ngủi này.
View attachment 8163705
Con cháu sau này có thể cụ doctor76 cũng biết. Và có thể nhiều cụ trên này cũng đã gặp nhưng không biết.
Đó là TS Hán học Cung Khắc Lược, một người được phong là Tứ trụ thư pháp của Việt Nam. Chính là ông đồ vẫn ngồi viết chữ ở Văn Miếu trước đây. Năm nay chẵn 100 tuổi (không rõ ông còn hay đã mất). Nghe nói ông cũng lận đận. Ngoài giảng dậy Hán văn, viết thư pháp ông còn coi bói.
Vâng. Em thấy 1 bài viết nói ông ấy rất giỏi. Nhìn ảnh trên mạng đẹp trai cụ ạ. Tư liệu về ông ấy xem trên mạng rất ít ỏi.
Ts Cung khắc Lược là con trai ông ấy hả cụ ?
 
Chỉnh sửa cuối:

Doun

Xe điện
Biển số
OF-726544
Ngày cấp bằng
22/4/20
Số km
3,645
Động cơ
131,021 Mã lực
Nhà em ngày xưa chuyên gia ăn cá mè ranhđây, vì giá nó rẻ. Cá mè ranh kho với lá mơ. Lúc nào nấu riêu cá thì mua cái đầu cá to to với cái đuôi, cà chua, khế, mẻ, nghệ... làn bát riêu cá ăn với rau sống tuyệt vời.

Đợt vừa rồi em nhớ món riêu cá mà bu em thường nấu, em mua một cái đầu cá mè cực to để nấu riêu. Làm đúng qui trình các cụ dạy, nhưng mà than ôi, cá tanh vãi, cuối cùng mời ông chó xơi hết. Nên giờ nhà em chỉ nấu với đầu cá trắm ,cá chép thôi.

Ngẫm lại mới thấy ngày xưa đói, cái gì ăn cũng ngon.
Giờ nhiều món vẫn ngon mà cụ. Thi thoảng về quê kiếm được ít đồ em vẫn nấu. Điển hình tuần trước vừa làm 2 món canh chuối xanh + xương sườn và dưa sắn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Theo em nhớ thì nếu đi hướng cầu Chui - cầu Đuống thì chợ Ô Cách ở bên trái hướng đi. Em nghĩ hiện nay chợ vẫn còn, có thể hình thức, hàng hóa là thay đổi. Những năm 1990 chợ có các sạp hàng là các bệ xi măng, ai có gì bày lên đó bán.
Chợ Ô Cách bên phải đường từ Cầu Chui đi Cầu Đuống. Bên trái là Công Ty Hoá chất Đức Giang, Kho xăng Đức Giang cụ ạ.
 

Dzon

Xe điện
Biển số
OF-13015
Ngày cấp bằng
6/2/08
Số km
4,179
Động cơ
548,353 Mã lực
Nơi ở
Thai Nguyen
Vâng. Em thấy 1 bài viết nói ông ấy rất giỏi. Nhìn ảnh trên mạng đẹp trai cụ ạ. Tư liệu về ông ấy xem trên mạng rất ít ỏi.
Ts Cung khắc Lược là con trai ông ấy hả cụ ?
Ông Vận làm tuần phủ tại Thái Nguyên và bị xử tử tại đây. Cụ Kinh Khắc Lược em thấy nhiều tài liệu ghi là con cháu, nếu năm nay tròn 100 tuổi thì khả năng là con. Cuộc sống đưa đẩy thế nào mà cụ Lược lại về Thái Nguyên sống, làm việc một thời gian khá dài và mảnh đất này lại ảnh hưởng đến cuộc đời cụ rất nhiều. Cụ Lược là một trong những người gây dựng Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, nay là Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên.
 

Euro2CityStar

Xì hơi lốp
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
14,050
Động cơ
397,584 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Ông Vận làm tuần phủ tại Thái Nguyên và bị xử tử tại đây. Cụ Kinh Khắc Lược em thấy nhiều tài liệu ghi là con cháu, nếu năm nay tròn 100 tuổi thì khả năng là con. Cuộc sống đưa đẩy thế nào mà cụ Lược lại về Thái Nguyên sống, làm việc một thời gian khá dài và mảnh đất này lại ảnh hưởng đến cuộc đời cụ rất nhiều. Cụ Lược là một trong những người gây dựng Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, nay là Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên.
có liên gì tới vị doctor Cung Hồng S ở viện chỗ bà triệu không nhỉ
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,768
Động cơ
289,023 Mã lực
Ông Vận làm tuần phủ tại Thái Nguyên và bị xử tử tại đây. Cụ Kinh Khắc Lược em thấy nhiều tài liệu ghi là con cháu, nếu năm nay tròn 100 tuổi thì khả năng là con. Cuộc sống đưa đẩy thế nào mà cụ Lược lại về Thái Nguyên sống, làm việc một thời gian khá dài và mảnh đất này lại ảnh hưởng đến cuộc đời cụ rất nhiều. Cụ Lược là một trong những người gây dựng Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, nay là Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên.
Em xem đc rất ít tt trên mạng. Cảm thấy gia đình này tài giỏi có dòng cụ nhỉ.
À. Cái cây cụ chữa bệnh lỵ nó mọc khắp nơi. Đợt em theo gia đình vợ vào Tây Nguyên tìm mộ cụ ông ls thì được dân ở đó gọi là cây + san. Lý do đc giải thích là xưa kia bộ đội những khi thuốc men không đủ thì đều dùng cây này. Miền bắc gọi là Cỏ Hôi, C..ứt Lợn.vv.
Có nhóm công nhân TQ khi ở gần nhà em để làm đường sắt trên cao thi thoảng họ đi lấy ngọn cây này về luộc , xào ..ăn. phiên dịch nói họ bảo rất tốt ( tốt gì thì ko nói rõ ).
Em nhai ngọn cây này đắp vào vết thương hở ( chuyến đi Tây Nguyên em chém phải tay ), máu lập tức cầm ngay . Y sỹ quân y ở đó còn ngạc nhiên vì nó cầm máu nhanh vậy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Tiệm bán bóng bay. Các cụ cao niên sở tại chắc có thể nhận ra tiệm này.
fe991558-911d-4059-91f3-a2bdd2826ea0.jpeg

Tháng 1-1928 – Tết ở Hà Nội, phía trước tiệm trồng răng và chữa răng
Hanoi. Pendant les fêtes du Têt - marchand de ballons.
Janvier 1928 :
Chắc là tiệm trồng răng, chữa răng bán bóng bay kiếm thêm tiền vào dịp tết
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Không dấu gì cụ môn này em cũng kinh qua đôi ba lần khi còn trẻ con. Đúng là khi đi phản lực, khi về trực thăng. Chỉ còn dựa lưng vào tường mà thở.
Ngày đó có thuôc gì đâu. Phổ biến nhất là Cờ-lo-rô-xít.
Em nhớ tầm năm 8 mấy gì đó, ông cụ nhà em được ai đó mách cho bài thuốc rất đơn giản. Đó là cây này. Rửa sạch, ăn sống qc chút muối.

View attachment 8164487
Cái món kiết lỵ đã giết chết rất nhiều người thời xưa,lúc nhỏ em cũng dính, cơ thể mất nước nhanh dẫn đến suy kiệt, mất tỉnh táo...
Đó là một bệnh dịch khủng khiếp ngày xưa đấy cụ.
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chùa Hương Tích, năm 1927. Lúc này là tháng 6, nhưng vẫn có người trảy hội.

1000007828-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nam Định, năm 1906, cảnh cắt tóc cho một cụ bé, một cụ thợ cắt tóc rong, các hàng quán bán nước nhìn vẫn khá quen thuộc....

1000007824-colorized_restored.jpeg
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,707 Mã lực
Một chùm ảnh về tết ở Hà Nội đầu thế kỷ 20.

Không khí tết chợ Đồng Xuân. Người mua kẻ bán tấp nập.
Dân số VN vào đầu thế kỷ 20 chắc khoảng gần 20 triệu người nên gọi là quang cảnh tấp nập nhưng phố phường vẫn thoáng đãng.
8adedd7d-361c-4d2a-9574-66a3f69b2295.jpeg


06badf72-3ddc-4019-9096-7dc6fa3c16d9.jpeg
Hai chiếc xe nhìn như Mercedez Benz W02 nhìn xịn xò quá. Đại gia nào mà ghê vậy ta

IMG_0829.jpeg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Ảnh chụp trường thi Nam Định, kỳ thi năm Bính Ngọ, 1906.

1000007827-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Vợ chồng sĩ quan Pháp Edgar Imbert và các quan Tây đến chơi Chùa Láng, tung tiền xu cho trẻ em, 1906.

1000007831-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Dựng cột tre để niêm yết bảng vàng các thí sinh thi đỗ khóa thi năm 1906, trường thi Nam Định.

1000007833-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cổng vào trường thi Nam Định, 1906.

1000007827-colorized (1).jpg
 

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,287
Động cơ
701,025 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Đội lính gác bảo vệ kỳ thi Hương Nam Định, 1906.

1000007836-colorized.jpg
 

Anhduc73

Xe buýt
Biển số
OF-555802
Ngày cấp bằng
27/2/18
Số km
777
Động cơ
168,251 Mã lực
Mấy cụ bán cá. Cá mè cũng khá to rồi. Loại nhỏ hơn gọi là mè ranh.
Trẻ con ngày xưa cũng hay được gọi là thằng ranh con.
Hôm qua ăn tối em nói chuyện với mụ vợ và bọn trẻ con là dần dần có 1 số từ ngữ cũng biến mất vì hiện nay có rất nhiều từ ngữ cánh thanh niên không hiểu được.
Ông con nói: Bố thử nói xem những từ nào nào. Em kể ra 1 loạt từ và đúng là các ông trẻ không hiểu that.
Đấy, mới có 3-4 chục năm đã thay đổi nhiều. Thế nên giờ có quay lại vài thế kỷ chắc nói chuyện với các cụ tiền nhân cũng chả hiểu được nhau.

0a0b897a-2943-4aaa-9c61-5d89bf2adc33.jpeg


Xưa cá mè là nguồn cung cấp protein quan trọng cho các cụ và ngay cả em vì cá nuôi dễ, đẻ nhiều, lớn nhanh. Giống như cá rô phi.
Nhưng con này tanh ghê gớm nên giờ ít người chuộng. Duy chỉ có làm món cá thính (vùng Lập Thạch-Vĩnh Phúc) là còn dễ ăn. Vùng Thái Bình, Nam Định các cụ hay ăn gỏi cá mè, khen ngon lắm không tanh tí nào nhưng em khuyên các cụ nên trì hoãn cái khoái khẩu này.
Không phải em dở hơi phủ nhận truyền thống dân dã nhưng trong nghề em biết. Nhiều cụ bị sán lá gan từ các thói quen ăn gỏi này lắm. Cứ đặt đầu dò siêu âm thấy hang hốc lỗ chỗ ở gan hỏi ra phần đông là khoái khẩu tiết canh, gỏi gém hoặc rau sống.
Ngôn ngữ có tính lịch sử cụ ạ. Theo thời gian, một số từ cũ mất đi, và thay thế vào những từ mới. Những từ mới này thường là từ mượn từ các ngôn ngữ khác, một số từ mới được sáng tạo ra trên cơ sở của ngôn ngữ đó (rất ít).
Trong vốn từ của tiếng Việt thường dùng, trước đây có khoảng 70% là từ mượn (Hán, Pháp, Anh...), 30% là từ thuần Việt. Còn hôm nay thì tình hình đã khác, chưa có số liệu thống kê nhưng em dám khẳng định với cụ rằng số % từ mượn từ tiếng Anh ngày càng nhiều lên do xu hướng hội nhập của VN.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top