Lối vào chùa Giám [Quốc tử giám] nhìn từ trong sân, năm 1896.
Trong các chú thích, người Pháp gọi đây là chùa Quạ.
Trong các chú thích, người Pháp gọi đây là chùa Quạ.
Đây là ảnh năm 1896 mà cụ, còn vụ phá Chùa Một Cột xảy ra ngày 11 tháng 9 năm 1954, lúc này, Hà Nội vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của người Pháp, gần 1 tháng sau Việt Minh mới tiếp quản thủ đô, và vụ nổ cũng nhỏ, chỉ đủ bay phần mái và hư hại tượng chứ không phá tan tành chùa cụ ạ.Chẳng hiểu sao mấy tay phú lang sa trước khi rút còn phá chùa làm gì cụ đốc nhỉ?
nhanh thật cụ nhỉ, nhìn cứ như chụp vài năm trc, nào ngờ đã hơn trăm năm rồiChùa Một Cột, ảnh chụp năm 1896.
Ah thì ra từ xưa lối lên chùa là bậc thang xây.Chùa Một Cột, ảnh chụp năm 1896.
Đấy cụ, nguyên bản nó là vậy, hehe.Ah thì ra từ xưa lối lên chùa là bậc thang xây.
Em lại cứ nghĩ là các bậc thang này được xây khi trùng tu gần đây. .
Cũng phải nói, việc lưu trữ, bảo quản của Pháp làm tốt thật cụ ạ. Có nhiều ảnh, tư liệu họ giữuaf cứ như mới tinh.nhanh thật cụ nhỉ, nhìn cứ như chụp vài năm trc, nào ngờ đã hơn trăm năm rồi
năm 1896 chắc thi cử ko còn tổ chức ở đây nữa rồi nên mới hoang phế thế này cụ nhỉ, ảnh chụp này chắc là tử bên trong văn miếu nhìn ra, bên kia là hồ văn, các cụ đang đi trên đường là phố quốc tử giám bây giờ?Lối vào chùa Giám [Quốc tử giám] nhìn từ trong sân, năm 1896.
Trong các chú thích, người Pháp gọi đây là chùa Quạ.
cách đây 100 năm chắc cha ông ta nhìn những cỗ máy này khiếp sợ lắm!Máy kéo ARA loại nhỏ trang bị cho pháo binh Pháp, 1920s .
Quân Pháp đang kéo một khẩu pháo 75 ly.
Đúng rồi cụ, do những biến động thời cuộc, mà kỳ thi năm 1897, triều đình Huế đã chuyển các sĩ tử Hà Nội về thi chung ở trường thi Nam Định, gọi là trường thi Hà-Nam [ Hà Nội -Nam Định].năm 1896 chắc thi cử ko còn tổ chức ở đây nữa rồi nên mới hoang phế thế này cụ nhỉ, ảnh chụp này chắc là tử bên trong văn miếu nhìn ra, bên kia là hồ văn, các cụ đang đi trên đường là phố quốc tử giám bây giờ?
Ảnh này hình như AI nó hiểu người là tượng hay sao mà tô màu ko được chuẩn cụ Đốc nhỉ?Chùa Một Cột, ảnh chụp năm 1896.
Vâng, em cứ tưởng vụ đó là nổ tan tànhĐây là ảnh năm 1896 mà cụ, còn vụ phá Chùa Một Cột xảy ra ngày 11 tháng 9 năm 1954, lúc này, Hà Nội vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của người Pháp, gần 1 tháng sau Việt Minh mới tiếp quản thủ đô, và vụ nổ cũng nhỏ, chỉ đủ bay phần mái và hư hại tượng chứ không phá tan tành chùa cụ ạ.
Thủ phạm là ai đến nay vẫn còn chưa rành,người ta nghĩ đến 2 lực lượng :
1. Quân Pháp.
2. Những người theo Pháp, đảng phái theo Pháp.
Nên việc triều đình Huế bao nhiêu năm vẫn không canh tân đổi mới thì thua trận là vấn đề thời gian thôi cụ ạ.cách đây 100 năm chắc cha ông ta nhìn những cỗ máy này khiếp sợ lắm!
Không đâu cụ, lúc này ảnh chụp không dùng phim mà dùng kính ảnh, thời gian phơi sáng khá lâu, hóa chất cũng khác chút so với ảnh chụp phim sau này, nên mặt người có khi đen như Châu Phi, Al nó không xử lý nổi cụ ạ.Ảnh này hình như AI nó hiểu người là tượng hay sao mà tô màu ko được chuẩn cụ Đốc nhỉ?
Thế mới thấy người đứng đầu quan trọng vận mệnh của cả dân tộc ra sao!Nên việc triều đình Huế bao nhiêu năm vẫn không canh tân đổi mới thì thua trận là vấn đề thời gian thôi cụ ạ.
Cụ Nguyễn Trường Tộ, cụ Phạm Phú Thứ,.. Dâng sớ lên vua Tự Đức, kể rằng bên Châu Âu họ có máy hơi nước năng suất bằng trăm ngựa kéo,họ khai mỏ lấy than làm nhà máy, cày ruộng bằng máy kéo hơi nước, vua Tự Đức mới đọc kinh hoàng quá phê:
- Nói sao quá cao, trẫm chả hiểu gì???
Các quan còn tệ hơn vua, cho là Yêu Ngôn [ lời lẽ xằng bậy] xin đem chém.
Sau cụ Tộ nói mãi, đến vua cũng cho là có lý, vua bảo thế khanh đi mời thợ Tây, kỹ sư Tây về mở trường dạy kỹ thuật đi, trẫm cấp đất, cử người.
Cụ Tộ lại mời được kỹ sư Pháp, mấy ông giáo sĩ Tây cũng yêu khoa học, vua cấp đất mở trường, bảo các quan bàn bạc đi, làm đi, tổ chức đi, các quan bàn bạc ngược xuôi chả đâu vào đâu nên dự án đổ bể.
Đây là thời điểm cơ hội rất lớn cho nước ta có thể bứt phá vượt lên nhưng tiếc là đã để trôi qua.Nên việc triều đình Huế bao nhiêu năm vẫn không canh tân đổi mới thì thua trận là vấn đề thời gian thôi cụ ạ.
Cụ Nguyễn Trường Tộ, cụ Phạm Phú Thứ,.. Dâng sớ lên vua Tự Đức, kể rằng bên Châu Âu họ có máy hơi nước năng suất bằng trăm ngựa kéo,họ khai mỏ lấy than làm nhà máy, cày ruộng bằng máy kéo hơi nước, vua Tự Đức mới đọc kinh hoàng quá phê:
- Nói sao quá cao, trẫm chả hiểu gì???
Các quan còn tệ hơn vua, cho là Yêu Ngôn [ lời lẽ xằng bậy] xin đem chém.
Sau cụ Tộ nói mãi, đến vua cũng cho là có lý, vua bảo thế khanh đi mời thợ Tây, kỹ sư Tây về mở trường dạy kỹ thuật đi, trẫm cấp đất, cử người.
Cụ Tộ lại mời được kỹ sư Pháp, mấy ông giáo sĩ Tây cũng yêu khoa học, vua cấp đất mở trường, bảo các quan bàn bạc đi, làm đi, tổ chức đi, các quan bàn bạc ngược xuôi chả đâu vào đâu nên dự án đổ bể.
e thấy bảo hình như chữ Nho khó học lắm, chứ không phải dễĐấy là cái này cũng khó hiểu. Sao phong kiến nhà Nguyễn lại không phổ cập học hành biết chữ cho dân giàu nước mạnh nhỉ? Nếu vì ngu dân dễ trị thì đúng là bài phong là chuẩn men rồi
Cụ nói đúng, việc người đứng đầu, tầng lớp elite có vai trò sống còn với vận mệnh dân tộc.Thế mới thấy người đứng đầu quan trọng vận mệnh của cả dân tộc ra sao!