[Funland] Ảnh phục chế màu về Việt Nam.

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,658
Động cơ
293,699 Mã lực
Các học trò làng Di Trạch, 1897.
Lớp học được thành lập bởi Hội Trí Tri Bắc Kỳ [2 học sinh đeo huy chương Alliance Française của trường]
Làng Di Trạch xưa gọi là hệ Nhĩ Bản, Làng Di Ái hay còn gọi là kẻ Ải - Phủ Quốc Oai - Trấn Sơn Tây.
Di Trạch là làng cổ đã tồn tại hàng nghìn năm. Theo lịch sử, Làng Di Ái xuất hiện từ rất lâu, khi mới thành lập có hai xóm là Xóm Ải và Xóm Dền, sau mở rộng Làng có thêm xóm Đa, xóm Dậu và xóm Vực. Thời Nguyễn, làng có tên là xã Di Trạch - thuộc Tổng Kim Thìa - huyện Đan Phượng - phủ Quốc Oai - tỉnh Sơn Tây.

1000004227-colorized.jpg
Cái mái nhà này là chỗ nào thì em ko biết. Nhưng vào làng Di Trạch giờ đường xá vẫn phong quang đẹp đẽ so với nhiều nơi.
Ổi ở đây siêu ngon cụ ạ.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Biết có làm quan nữa nhưng tính nết cũng không lên được, lại cũng uất hận vì có tài mà không được trọng dụng, Cao Bá Quát quyết định chơi lớn một phen.
Khoảng cuối năm Canh Tuất (1850) đời vua Tự Đức, Cao Bá Quát lấy cớ về quê chịu tang cha và sau đó xin ở lại nuôi mẹ già rồi xin thôi chức Giáo thụ ở phủ Quốc Oai.
Khoảng tháng 6, tháng 7 âm lịch năm Giáp Dần, 1854, nhiều tỉnh ở miền Bắc gặp đại hạn, lại bị nạn châu chấu làm cho mùa màng mất sạch, đời sống người dân hết sức cực khổ; Cao Bá Quát bèn vận động các thổ hào ở các vùng Quốc Oai, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Lạng Sơn... cùng nhau tôn một hậu duệ nhà Lê, cháu vua Lê Hiển Tông là Lê Duy Cự làm minh chủ chống lại nhà Nguyễn.
Cao Bá Quát làm quốc sư, họp với thổ mục Sơn Tây là Đinh Công Mỹ và Bạch Công Trân dựng cờ nổi dậy tại Mỹ Lương, thuộc vùng Sơn Tây.
Gian tế nhà Nguyễn biết được, bèn đi báo quan, trước tình thế cấp bách, Cao Bá Quát buộc phải phát lệnh tấn công vào cuối năm 1854.
Buổi đầu ông cùng các thổ mục ở Sơn Tây là Đinh Công Mỹ và Bạch Công Trân đem lực lượng đánh phá phủ Ứng Hòa, huyện Thanh Oai, huyện thành Tam Dương, phủ Quốc Oai, Yên Sơn... Lúc đầu có vài thắng lợi, nhưng nhà Nguyễn điều lính từ miền Trung, miền Nam ra, quân Nguyễn dần áp đảo.
Tháng Chạp năm Giáp Dần [tháng 12 năm này rơi vào năm dương lịch 1855], sau khi bổ sung lực lượng (chủ yếu là người Mường và người Thái ở vùng rừng núi Mỹ Lương, nay là vùng đất phía Tây sông Đáy thuộc các huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức của Hà Nội, và các huyện Lương Sơn, Kim Bôi tỉnh Hòa Bình), Cao Bá Quát đem quân tấn công huyện lỵ Yên Sơn [phủ lỵ phủ Quốc Oai, ngày nay là thị trấn Quốc Oai].
Phó lãnh binh Sơn Tây là Lê Thuận đem quân nghênh chiến. Cuộc đối đầu đang hồi quyết liệt tại vùng núi Yên Sơn (giáp Sài Sơn), thì Cao Bá Quát cưỡi ngựa ra trận thúc quân tiến lên, do là quan văn không rành thực chiến ,ông đã bị suất đội Đinh Thế Quang nhận ra và nổ súng bắn chết rơi xuống ngựa. Tiếp theo, Nguyễn Kim Thanh và Nguyễn Văn Thực cũng lần lượt bị quân triều đình bắt được, sau cả hai đều bị xử chém. Ngoài những thiệt hại này, hơn trăm quân khởi nghĩa bị chém chết và khoảng 80 quân khác bị bắt.
Nghe tin đại thắng, Tự Đức lệnh cho ban thưởng và cho đem thủ cấp của Cao Bá Quát bêu và rao khắp các tỉnh Bắc Kỳ rồi giã nhỏ quăng xuống sông.
Sau khi dẹp được cuộc khởi nghĩa, triều đình ra lệnh tru di tam tộc dòng họ Cao của ông.
Anh trai song sinh của ông là Cao Bá Đạt đang làm Tri huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, và có tiếng là một viên quan mẫn cán và thanh liêm, cũng phải chịu tội và bị giải về kinh đô Huế. Dọc đường, Cao Bá Đạt làm một tờ trần tình gửi triều đình rồi dùng dao đâm cổ tự vẫn.
Dòng họ Cao Bá của ông ai trốn được đều thay tên đổi họ hoặc ẩn mình thật kỹ.
Cuộc đời Cao Bá Quát là một bi kịch mâu thuẫn, ông không phải không có tài, không được trọng dụng, mà không ai hiểu cho chí lớn của mình, muốn phục vụ triều đình nhưng không chịu uốn mình, muốn làm chuyện tày trời nhưng lực chưa đủ.
Chữ tài liền với chữ tai một vần :(
 

phucnhan21

Xe tải
Biển số
OF-838138
Ngày cấp bằng
3/8/23
Số km
370
Động cơ
3,287 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Yên Mỹ - Hưng Yên
Biết có làm quan nữa nhưng tính nết cũng không lên được, lại cũng uất hận vì có tài mà không được trọng dụng, Cao Bá Quát quyết định chơi lớn một phen.
Khoảng cuối năm Canh Tuất (1850) đời vua Tự Đức, Cao Bá Quát lấy cớ về quê chịu tang cha và sau đó xin ở lại nuôi mẹ già rồi xin thôi chức Giáo thụ ở phủ Quốc Oai.
Khoảng tháng 6, tháng 7 âm lịch năm Giáp Dần, 1854, nhiều tỉnh ở miền Bắc gặp đại hạn, lại bị nạn châu chấu làm cho mùa màng mất sạch, đời sống người dân hết sức cực khổ; Cao Bá Quát bèn vận động các thổ hào ở các vùng Quốc Oai, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Lạng Sơn... cùng nhau tôn một hậu duệ nhà Lê, cháu vua Lê Hiển Tông là Lê Duy Cự làm minh chủ chống lại nhà Nguyễn.
Cao Bá Quát làm quốc sư, họp với thổ mục Sơn Tây là Đinh Công Mỹ và Bạch Công Trân dựng cờ nổi dậy tại Mỹ Lương, thuộc vùng Sơn Tây.
Gian tế nhà Nguyễn biết được, bèn đi báo quan, trước tình thế cấp bách, Cao Bá Quát buộc phải phát lệnh tấn công vào cuối năm 1854.
Buổi đầu ông cùng các thổ mục ở Sơn Tây là Đinh Công Mỹ và Bạch Công Trân đem lực lượng đánh phá phủ Ứng Hòa, huyện Thanh Oai, huyện thành Tam Dương, phủ Quốc Oai, Yên Sơn... Lúc đầu có vài thắng lợi, nhưng nhà Nguyễn điều lính từ miền Trung, miền Nam ra, quân Nguyễn dần áp đảo.
Tháng Chạp năm Giáp Dần [tháng 12 năm này rơi vào năm dương lịch 1855], sau khi bổ sung lực lượng (chủ yếu là người Mường và người Thái ở vùng rừng núi Mỹ Lương, nay là vùng đất phía Tây sông Đáy thuộc các huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức của Hà Nội, và các huyện Lương Sơn, Kim Bôi tỉnh Hòa Bình), Cao Bá Quát đem quân tấn công huyện lỵ Yên Sơn [phủ lỵ phủ Quốc Oai, ngày nay là thị trấn Quốc Oai].
Phó lãnh binh Sơn Tây là Lê Thuận đem quân nghênh chiến. Cuộc đối đầu đang hồi quyết liệt tại vùng núi Yên Sơn (giáp Sài Sơn), thì Cao Bá Quát cưỡi ngựa ra trận thúc quân tiến lên, do là quan văn không rành thực chiến ,ông đã bị suất đội Đinh Thế Quang nhận ra và nổ súng bắn chết rơi xuống ngựa. Tiếp theo, Nguyễn Kim Thanh và Nguyễn Văn Thực cũng lần lượt bị quân triều đình bắt được, sau cả hai đều bị xử chém. Ngoài những thiệt hại này, hơn trăm quân khởi nghĩa bị chém chết và khoảng 80 quân khác bị bắt.
Nghe tin đại thắng, Tự Đức lệnh cho ban thưởng và cho đem thủ cấp của Cao Bá Quát bêu và rao khắp các tỉnh Bắc Kỳ rồi giã nhỏ quăng xuống sông.
Sau khi dẹp được cuộc khởi nghĩa, triều đình ra lệnh tru di tam tộc dòng họ Cao của ông.
Anh trai song sinh của ông là Cao Bá Đạt đang làm Tri huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, và có tiếng là một viên quan mẫn cán và thanh liêm, cũng phải chịu tội và bị giải về kinh đô Huế. Dọc đường, Cao Bá Đạt làm một tờ trần tình gửi triều đình rồi dùng dao đâm cổ tự vẫn.
Dòng họ Cao Bá của ông ai trốn được đều thay tên đổi họ hoặc ẩn mình thật kỹ.
Cuộc đời Cao Bá Quát là một bi kịch mâu thuẫn, ông không phải không có tài, không được trọng dụng, mà không ai hiểu cho chí lớn của mình, muốn phục vụ triều đình nhưng không chịu uốn mình, muốn làm chuyện tày trời nhưng lực chưa đủ.
Lực lượng yếu quá, chống sao đc quan quân triều đình
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Học hành quần áo như này là con thượng quan rồi,Khi đó dân vn 99% mù chữ
Đấy là cái này cũng khó hiểu. Sao phong kiến nhà Nguyễn lại không phổ cập học hành biết chữ cho dân giàu nước mạnh nhỉ? Nếu vì ngu dân dễ trị thì đúng là bài phong là chuẩn men rồi
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Cái mái nhà này là chỗ nào thì em ko biết. Nhưng vào làng Di Trạch giờ đường xá vẫn phong quang đẹp đẽ so với nhiều nơi.
Ổi ở đây siêu ngon cụ ạ.
Nghe nói lành Di Trạch là đất học ác liệt đấy cụ.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Lực lượng yếu quá, chống sao đc quan quân triều đình
Nhà Nguyễn, có thể kém về kinh tế, yếu về quân sự so với Tây, nhưng về mặt đối phó với những cuộc khởi nghĩa, đàn áp nhân dân, thì không một triều đại nào sánh bằng.
Nếu không có cuộc xâm lược của Pháp, thì bây giờ nhà Nguyễn vẫn nắm quyền lực bình thường cụ ạ .
450 đến 500 cuộc khởi nghĩa từ thời Gia Long, Minh Mạng Thiệu Trị, Tự Đức ...mà nhà Nguyễn vẫn dư sức đàn áp, không một cuộc khởi nghĩa nào thành công.
 

phucnhan21

Xe tải
Biển số
OF-838138
Ngày cấp bằng
3/8/23
Số km
370
Động cơ
3,287 Mã lực
Tuổi
34
Nơi ở
Yên Mỹ - Hưng Yên
Nhà Nguyễn, có thể kém về kinh tế, yếu về quân sự so với Tây, nhưng về mặt đối phó với những cuộc khởi nghĩa, đàn áp nhân dân, thì không một triều đại nào sánh bằng.
Nếu không có cuộc xâm lược của Pháp, thì bây giờ nhà Nguyễn vẫn nắm quyền lực bình thường cụ ạ .
450 đến 500 cuộc khởi nghĩa từ thời Gia Long, Minh Mạng Thiệu Trị, Tự Đức ...mà nhà Nguyễn vẫn dư sức đàn áp, không một cuộc khởi nghĩa nào thành công.
Vâng, thời Nguyễn rất nhiều cuộc khởi nghĩa nông nhân nhưng ko cuộc khởi nghĩa nào thành cả, Nhà Nguyễn sau khi Gia Long chết, quay ra thần phục và học theo Thanh Triều, kết cục là cả 2 đều bị đế quốc và thực dân xâu xé
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Máy kéo ARA loại nhỏ trang bị cho pháo binh Pháp, 1920s .
Quân Pháp đang kéo một khẩu pháo 75 ly.

1000004230-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Nam Định, kỳ thi Hương tháng 12 năm.1897.
Các cụ lính đang chuẩn bị đón các quan giám khảo.

1000004233-colorized.jpg
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,658
Động cơ
293,699 Mã lực
Các cụ hương chức làng Di Trạch, năm 1897 đây cụ.

1000004235-colorized.jpg
Trông cc gầy nhưng vẫn rắn rỏi.
Em năm kia bị bắt nạt trên mạn ấy, tay đanh đá nọ ngụ cư nhưng hống lắm. May có anh bitho và chutich không nhớ là xã Kim Chung hay Di Trạch ra tay ủng hộ mới đc an đấy cụ.🤣
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chợ Sài Gòn, ngày 18 tháng 1 năm 1896.

1000004239-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Bắc Ninh, năm 1896, ảnh của Firmin-André Salles (1860-1929). Ảnh của ông có độ nét rất cao, có thể thấy rõ những chi tiết. Trong ảnh là một cụ thợ chạm khắc đồ đồng.
1000004243-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chùa Một Cột, năm 1898.
Chùa lúc này đã quá xuống cấp rồi.

1000004245-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Những năm 90 ở quê e chợ làng vẫn giữ được những cái gian nhà ngói thế này, sau này xây bằng mái bằng đổ bê tông nhìn chán quá, chắc nhà ngói hay bị giột nên ng ta bỏ
Chính ra làm mái cao thế này chợ mới mát mẻ cụ ạ.
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Chùa Một Cột, ảnh chụp năm 1896.
1000004247-colorized.jpg
 

doctor76

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
24,836
Động cơ
698,266 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Phong cảnh xung quanh chùa Liên Hoa [ tức là Chùa Một Cột], chụp từ trên xuống, 1896.

1000004249-colorized.jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top