Cụ nói đúng, việc người đứng đầu, tầng lớp elite có vai trò sống còn với vận mệnh dân tộc.Thế mới thấy người đứng đầu quan trọng vận mệnh của cả dân tộc ra sao!
Người ta vẫn trách vua Tự Đức, dù đã biết, nhưng không quyết đoán, do dự, ba phải.
Cụ nói đúng, việc người đứng đầu, tầng lớp elite có vai trò sống còn với vận mệnh dân tộc.Thế mới thấy người đứng đầu quan trọng vận mệnh của cả dân tộc ra sao!
Thực sự sách học sử ít dữ liệu quá. Già quá nửa đời người xem các tư liệu của các cụ trên OF mưới vỡ ra nhiều thứ!Cụ nói đúng, việc người đứng đầu, tầng lớp elite có vai trò sống còn với vận mệnh dân tộc.
Người ta vẫn trách vua Tự Đức, dù đã biết, nhưng không quyết đoán, do dự, ba phải.
Cụ làm quản lý thì sẽ hiểu thôiĐúng là vắt chanh bỏ vỏ, thời nào cũng có, ở đâu cũng hiện diện .... haizzzzzzzzzzzzzzz
cụ Tú Xương kể ra cũng còn hơn a khóa hỏng thi, thi đến đỗ tú tài thì cũng 1 dạng đỗ đạt được phép mở lớp dậy học rồi (thi hương lấy độ vài chục tú tài, chục cử nhân và 1 thủ khoa). Tuy nhiên văn thơ cụ bất mãn quá, ấy vậy mà thế hệ e phải học dăm bài của cụ là bài thương vợ và cái bài chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu... Giờ các cháu học sinh có khi ko biết cụ Tú là ai nữa rồiĐúng rồi cụ, do những biến động thời cuộc, mà kỳ thi năm 1897, triều đình Huế đã chuyển các sĩ tử Hà Nội về thi chung ở trường thi Nam Định, gọi là trường thi Hà-Nam [ Hà Nội -Nam Định].
Cụ Tú Xương có thơ bôi bác, vì cụ thi khóa này :
" Nhà nước 3 năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sỹ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đấy mụ đầm ra
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà."
Thơ này được đưa lên tổng đốc Nam Định là cụ Cao Xuân Dục, có người tố là cụ Tú Xương bôi bác triều đình, quan Tây, cần phải xử tội theo phép nghiêm.
Tuy nhiên cụ Cao Xuân Dục và các quan khác gạt đi bảo thôi cũng thông cảm cho người ta thi xịt có nhiều uất ức.
Quế và PhươngNên việc triều đình Huế bao nhiêu năm vẫn không canh tân đổi mới thì thua trận là vấn đề thời gian thôi cụ ạ.
Cụ Nguyễn Trường Tộ, cụ Phạm Phú Thứ,.. Dâng sớ lên vua Tự Đức, kể rằng bên Châu Âu họ có máy hơi nước năng suất bằng trăm ngựa kéo,họ khai mỏ lấy than làm nhà máy, cày ruộng bằng máy kéo hơi nước, vua Tự Đức mới đọc kinh hoàng quá phê:
- Nói sao quá cao, trẫm chả hiểu gì???
Các quan còn tệ hơn vua, cho là Yêu Ngôn [ lời lẽ xằng bậy] xin đem chém.
Sau cụ Tộ nói mãi, đến vua cũng cho là có lý, vua bảo thế khanh đi mời thợ Tây, kỹ sư Tây về mở trường dạy kỹ thuật đi, trẫm cấp đất, cử người.
Cụ Tộ lại mời được kỹ sư Pháp, mấy ông giáo sĩ Tây cũng yêu khoa học, vua cấp đất mở trường, bảo các quan bàn bạc đi, làm đi, tổ chức đi, các quan bàn bạc ngược xuôi chả đâu vào đâu nên dự án đổ bể.
e tưởng cụ là doctor làm trong viện nào đó chứ ah?Em cũng biết ngay khi Ban Giám đốc vòng vo nói do công ty phát triển mạnh, cần có đội ngũ nhân sự mới mạnh, bài bản, tài năng, chúng tôi trân trọng đóng góp ban đầu của cách anh chị vv và vv.
Thế là hiểu ngày mà mình ký tờ A4 sắp ko xa, không ký họ cũng có cách...
Chuồn là thượng sách, té nhanh đúng như cụ nói.
trường thi Nam Địnhnăm 1896 chắc thi cử ko còn tổ chức ở đây nữa rồi nên mới hoang phế thế này cụ nhỉ, ảnh chụp này chắc là tử bên trong văn miếu nhìn ra, bên kia là hồ văn, các cụ đang đi trên đường là phố quốc tử giám bây giờ?
Em làm cho công ty của vợ, tức là kinh doanh tự do mà cụ.e tưởng cụ là doctor làm trong viện nào đó chứ ah?
Sao lại cty? hay cụ làm ngoài?
Văn thơ cụ Tú vẫn được dạy trong chương trình học chứ cụ?cụ Tú Xương kể ra cũng còn hơn a khóa hỏng thi, thi đến đỗ tú tài thì cũng 1 dạng đỗ đạt được phép mở lớp dậy học rồi (thi hương lấy độ vài chục tú tài, chục cử nhân và 1 thủ khoa). Tuy nhiên văn thơ cụ bất mãn quá, ấy vậy mà thế hệ e phải học dăm bài của cụ là bài thương vợ và cái bài chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu... Giờ các cháu học sinh có khi ko biết cụ Tú là ai nữa rồi
Chính xác là chữ Nôm. Chữ Nho là chữ Hán Việt còn người Việt từ tk 10-19 dùng chữ Hán Nôm hay chữ Nôm. Chữ Nôm phát triển dựa trên chữ Hán và phức tạp hơn vì nhiều nét hơn, đó là lý do thời đó người mù chữ nhiều. Nên mấy ông giáo sỹ từ Bồ Đào Nha sang mới thiết kế ra chữ Quốc ngữ dựa trên ký tự latin để truyền giáo cho dễ, rồi sau đó Pháp quyết định phổ cập bắt sử dụng chữ Quốc ngữ. Nhưng sau này người Pháp vẫn tranh cãi với nhau vì phổ biến chữ Quốc ngữ, dễ học dễ viết nên nhiều người biết chữ nên các phong trào giải phóng mới phát triển được.e thấy bảo hình như chữ Nho khó học lắm, chứ không phải dễ
K phải ai cũng kiên nhẫn sáng dạ để học được
Còn thì chỉ cần nhà có 1 chút là cũng cho con cái theo thầy đồ học vài cái chữ
Tất nhiên là con trai nhiều hơn, để biết chữ nhất là 1 vạch, chữ vạn không phải là đầy cả cái sân
Có thể cũng có 1 phần ngu dân.
Cụ nói rất đúng 2 cái tên, heheQuế và Phương
2 đứa đáng dựng tượng như tần cối.
thuyền vỏ kim loại đã có từ thời nguyên phúc đảm .
Úi cái cảnh trường thi đông thế. mấy cụ thi trong lều thi từ sáng sớm đến tận chiều tối, cụ nào đau bụng phải đào cái lỗ trong lều để đi, đúng cảnh cơm niêu nước lọ thật.trường thi Nam Định
hoang phế
Ông Xương có làm gì ra tiền đâu, ăn với vuốt râu làm thơ chê người khác ai chả làm được vợ bò ra buôn bán ở mom sông nuôi cả nhà, đàn ông An nam thế phải thả trôi kkkcụ Tú Xương kể ra cũng còn hơn a khóa hỏng thi, thi đến đỗ tú tài thì cũng 1 dạng đỗ đạt được phép mở lớp dậy học rồi (thi hương lấy độ vài chục tú tài, chục cử nhân và 1 thủ khoa). Tuy nhiên văn thơ cụ bất mãn quá, ấy vậy mà thế hệ e phải học dăm bài của cụ là bài thương vợ và cái bài chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu... Giờ các cháu học sinh có khi ko biết cụ Tú là ai nữa rồi
Điển hình là bài thơ Thương vợ văn lớp 11.Văn thơ cụ Tú vẫn được dạy trong chương trình học chứ cụ?
thời e học lớp 8, giờ e vẫn thuộc (gần 30 năm rồi)Điển hình là bài thơ Thương vợ văn lớp 11.
Cụ Tú Xương có dạy học cụ ạ, lương do vợ trảÔng Xương có làm gì ra tiền đâu, ăn với vuốt râu làm thơ chê người khác ai chả làm được vợ bò ra buôn bán ở mom sông nuôi cả nhà, đàn ông An nam thế phải thả trôi kkk