Lễ mặn cúng ở Văn Miếu Quốc Tử Giám, 1920s.
Con Al nó thông minh ác liệt đấy cụ, ảnh ngày càng đẹp, đọc được cả chữ ở những ảnh gốc tốt.Có vẻ như AI nó học tốt hay sao mà ảnh của cụ chủ màu sắc càng ngày càng ổn nhỉ. Mấy cái ảnh chụp khu Văn Miếu màu xanh trông tự nhiên hơn nhiều so với những ảnh đầu.
Em tranh thủ khen,biết đâu còn nhờ vả được vụ bắn màu cho tấm ảnh các cụ của em.
Nhà nội, nhà ngoại e ở sau cái cây đa kia mấy chục metHàng cột của chùa Quạ, 1928. Tức là Văn Miếu.
Nhìn ảnh mới thấy nao nao, vật đổi sao dời cụ ạ, cũng may có cái thì giữ lại được .Nhà nội, nhà ngoại e ở sau cái cây đa kia mấy chục met
Thảo nào cụ ông vẫn bảo, lúc bé hồ Văn rộng lắm, tao bơi bên này, bên kia mấy ông bà vẫn câu cá, giặt giũ
Đến thời bọn e thì hồ đặc bèo chả làm đc trò gì, câu thì hay bị đuổi, hoá ra hồ có mấy đứa trẻ bơi rồi chết đuối, nên các bác ý k cho trẻ con loanh quanh, hồi đó còn chưa xây bờ kè đâu
Hồ bùn nhiều, loay hoay nghịch ngợm là thụt kiểu lòng chảo
Sau dân lấn ra nhiều quá, may xây bờ kịp, không khéo còn thành cái vũng chứ chả phải ao
Thoắt cái nửa đời người 45-50 năm. Haiza
Giám có 2 hồ bơi của trẻ con, Hồ Văn bị đuổi nhưng cũng còn bơi được tý, hồ trong Văn Miếu thì bị trông nom nên nhảy tùm cái là phải bơi vào bờ luôn. (sau mới biết gọi nó là - cái giếng - Thiên Quang tỉnh). Hồi đó, đồn là giếng đó có ma, đêm trẻ con còn rủ nhau đi rình, vì có người bảo: ma, đêm nó mới lênNhìn ảnh mới thấy nao nao, vật đổi sao dời cụ ạ, cũng may có cái thì giữ lại được .
Văn Miếu Quốc Tử Giám và những bia đá là tài sản quý giá còn sót lại từ thời Lê đến nay, dù cũng đã bị mất nhiều bia do thời cuộc.
Thời cuối Tự Đức, miền Bắc gần như vô chủ, Văn Miếu Quốc Tử Giám thành nơi quạ đậu.
Vị Đại gia này có miếng gì ở trán như miếng dán hạ sốt thời nay.Một người Ấn Độ làm nghề cho vay lãi tại Sài Gòn,1880.
Người Ấn ở Sài Gòn thường được gọi là người Chà hoặc đôi khi là Chà Và. Cộng đồng gốc Ấn này có nhiều nhóm địa phương khác nhau.
Nhóm Chà Bombay là nhóm người Ấn có gốc tại thành phố Bombay, Delhi, Benares. Họ đến Sài Gòn từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX. Họ là những chuyên gia thực thụ trên thương trường tơ lụa và có một số chi điếm quan trọng ở một số thành phố khác. Là những thương nhân giàu có, nhóm Bombay này lập ra những bang hội kinh doanh rất phát đạt ở Sài Gòn xưa. Họ chính là cộng đồng xây dụng nên đền Hindu giáo Gurnagar trên đường An Dương Vương, khu vực Chợ Lớn.
Thứ hai là nhóm Chà Chetty. Nhóm này được biết đến nhiều với hoạt động cho vay lãi. Họ cho vay, thế chấp nhà cửa, ruộng đất một cách hợp pháp. Họ cũng là tầng lớp giàu có và cũng đã xây nên những ngôi đền Hindu giáo đầu tiên nguy nga trên đất Sài Gòn.
Tầng lớp bình dân người Ấn sống chan hoà cùng dân nghèo thành thị. Cuối thế kỉ XIX, họ chuyên hành nghề đánh xe ngựa chở khách, về sau, họ chuyển sang chăn nuôi bò, dê. Nhiều người trong số họ lấy vợ Việt, sống với nghề nấu cà ri gia truyền.
Sau 1954, 1975, người Ấn Độ đã di cư đi gần hết.
Khu Văn Miếu thời 8x cứ cuối hè là có tổ chức hoạt động cắm trại tổng kết hè thanh thiếu niên các khu Ba Đình. Cái hồ bên trong Văn Miếu đúng là có truyền miệng nào là ma nữ lội nước, rồi là nữ sinh áo trắng tự tử, nào là có người treo cổ trên gác... Trẻ con bọn em buổi đêm cắm trại hay có trò tắt đèn kể chuyện ma, kết quả khối đứa con gái sợ không dám ra ngoài đi lái nữa.Giám có 2 hồ bơi của trẻ con, Hồ Văn bị đuổi nhưng cũng còn bơi được tý, hồ trong Văn Miếu thì bị trông nom nên nhảy tùm cái là phải bơi vào bờ luôn. (sau mới biết gọi nó là - cái giếng - Thiên Quang tỉnh). Hồi đó, đồn là giếng đó có ma, đêm trẻ con còn rủ nhau đi rình, vì có người bảo: ma, đêm nó mới lên
Chiều chiều, bọn e toàn trèo tường phía bên phố Văn Miếu, đối diện Sinh Từ, vào bên trong chơi (mặc dù trẻ con, quần đùi vào cổng chính ngta biết dân quanh đó, cũng chả ai bắt mua vé)
Rùa đá đội bia thì mãi mới làm mái che, trẻ con có đứa lấy gạch đỏ vẽ nhăng cuội lên bia, rồi ghè ghè, sứt sẹo hết cả mai rùa.
Lão ấy post bài có mục đích khác, ko phải dân chơi sưu tầm như cụ. Lão đã bị nhiều cụ trên này bóc rồi.Kiểu ấy là bố đời, chơi một mình một sân.
Với cá nhân em, giao lưu là học hỏi, bổ sung cho mình, có phải cái gì mình cũng biết đâu.
Trên Facebook, rất nhiều bác có kiến thức sâu rộng, bổ sung rất nhiều thông tin hay, em luôn rep và cảm ơn họ.
Cụ ấy già rồi ..sơ sơ cũng dư ngoài 7 trục mà cụ. Tuổi ấy mơ màng điều gì nữa.Lão ấy post bài có mục đích khác, ko phải dân chơi sưu tầm như cụ. Lão đã bị nhiều cụ trên này bóc rồi.
Cụ bị nện này mông mẩy ác. Xem buồn cười quá cụ đốc ạ.Một bức ảnh rất xưa về miền Bắc, khoảng từ 1870, trước khi F. Garnier ra Bắc, lúc này có đoàn thám hiểm Pháp đã đến khắp nơi ở Đông Dương để nghiên cứu.
Trong ảnh là cảnh 1 phạm nhân vị oánh roi vào mông...
Em biết chứ ạ. Em có hay đọc thớt lão ấy, nhưng khi nhận ra thì thôi.Cụ ấy già rồi ..sơ sơ cũng dư ngoài 7 trục mà cụ. Tuổi ấy mơ màng điều gì nữa.
Có thể tuổi cao sức khỏe ko nhiều nên vậy chăng .
Em tò mò rồi. Cụ có gợi ý nào thì cho em đc hiểu cùng nhá.Em biết chứ ạ. Em có hay đọc thớt lão ấy, nhưng khi nhận ra thì thôi.
Con lợn này dáng nó quen quen. Nghĩ từ này mới ra cái dáng cc ta đi massage cụ ạLễ mặn cúng ở Văn Miếu Quốc Tử Giám, 1920s.
Cụ ấy già rồi ..sơ sơ cũng dư ngoài 7 trục mà cụ. Tuổi ấy mơ màng điều gì nữa.
Có thể tuổi cao sức khỏe ko nhiều nên vậy chăng .
Cụ Ngao chứ ai.Ai thía cụ, ib e nick cái, tò mò quá
Có chút hiểu lầm thôi cụ, bác ấy hơn cả tuổi bố em, nên em rất tôn trọng và quý mến, bác ấy cũng đóng góp nhiều cho OF, tuổi già nên cũng có lúc quên, ..Lão ấy post bài có mục đích khác, ko phải dân chơi sưu tầm như cụ. Lão đã bị nhiều cụ trên này bóc rồi.