- Biển số
- OF-387380
- Ngày cấp bằng
- 16/10/15
- Số km
- 319
- Động cơ
- 242,480 Mã lực
- Tuổi
- 36
Các cụ ý tuyền ngồi xe bỉm xanh, có bao giờ phải thắc mắc về luật đâu, vào đây nàm gì hở cụCó cụ nào là Đại biểu Quốc hội vào đây không nhỉ?
Các cụ ý tuyền ngồi xe bỉm xanh, có bao giờ phải thắc mắc về luật đâu, vào đây nàm gì hở cụCó cụ nào là Đại biểu Quốc hội vào đây không nhỉ?
Cụ nên chuyển câu hỏi này đến nơi ban hành các VBQPPL về giao thông, em đâu có soạn thảo ra các VB đóTheo cụ các VBQPPL về giao thông, có VB nào đáp ứng được đầy đủ điều khoản trên không?
Em bị xxx Hải Dương bắt vì lỗi này, ức thậtTrả lời là: Đấy không phải là đi không đúng làn, mà là tôi chỉ đè vạch kẻ đường thôi, mà cái vạch kẻ đường này không thuộc vạch kẻ đường cấm đè trong Quy chuẩn 41 (QCVN 41). Trong QCVN 41, phụ lục G chỉ quy định vạch liền, rộng 10cm, ngăn cách 2 làn đường ngược nhau là cấm đè lên. QCVN 41, phụ lục G không nhắc đến vạch liền ngăn cách 2 làn đường cùng chiều.
Thưa cụ nếu vậy cần làm rõ đường này cho chạy vận tốc bao nhiêu?đường 1 hay hai chiều và vạch 37 là vạch nào cụ nhểTiếp 3...
Còn các kụ mợ.
Ý kiến các kụ mợ thế nào, xin vui lòng cho nhà cháu biết với nhé.
E bị nhưng e cãi đc cụ ạ hjhjEm bị xxx Hải Dương bắt vì lỗi này, ức thật
Em hỏi rồi, rất tiếc câu trả lời là KHÔNG. Nhưng nó vẫn có hiệu lực.Cụ nên chuyển câu hỏi này đến nơi ban hành các VBQPPL về giao thông, em đâu có soạn thảo ra các VB đó
Cụ chỉ hộ em từ ngữ nào KHÔNG đáp ứng được đầy đủ quy định mà vẫn có hiệu lực?Em hỏi rồi, rất tiếc câu trả lời là KHÔNG. Nhưng nó vẫn có hiệu lực.
có rất nhiều khái niệm trong luật GT được hiểu khác nhau chắc đó không được gọi là khái niệm dễ hiểu.Cụ chỉ hộ em từ ngữ nào KHÔNG đáp ứng được đầy đủ quy định mà vẫn có hiệu lực?
Em thử phát(Tiếp 1...)
Theo clip, nhà cháu nhận thấy sự việc như sau:
1- Tình huống:
- Trên đoạn đường có hai làn xe (hoặc hơn) cùng chiều, có kẻ vạch liền giữa hai làn cùng chiều (anh Csgt trong clip gọi là vạch số 37).
- Xe Mazda bị Csgt dừng xe khi xe đang đi thẳng, đè trên vạch liền đó, nửa xe nằm trên làn xe này, nửa xe nằm trên làn bên cạnh.
- Csgt lập biên bản với 2 lỗi: không tuân thủ vạch kẻ đường và chuyển làn tại nơi không được phép.
- Chủ xe (là người không lái xe) chỉ đồng ý lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường, không đồng ý lỗi chuyển làn.
Diễn ra tranh luận giữa đôi bên.
2- Tranh luận cụ thể:
- Csgt: lái xe vi phạm (2 lỗi) là "không cháp hành vạch kẻ đường" và "chuyển làn đường (tại nơi) không cho phép".
- Chủ xe: tôi nói lại luôn, đấy không phải là chuyển làn.
- Csgt: tại sao không phải chuyển làn?
- Chủ xe: Chuyển làn là (khi) tôi phải xi nhan, rồi tôi chuyển làn, thì đấy mới là chuyển làn.
- Csgt: khu vực đấy là vạch sơn liền, vạch số 37, là cấm người điều khiển xe cơ giới không được phép đè vạch và chuyển làn. Và trong màn ảnh, anh xem rồi, người lái xe Mazda biển số (...) đã đi nửa xe sang làn bên cạnh.
- Chủ xe: nhưng xe tôi không chuyển làn
- Csgt: tôi khẳng định với anh là xe chuyển làn, và tôi căn cứ trên quy định của pháp luật. Còn anh, anh chỉ căn cứ trên quan điểm cá nhân của anh thôi. Còn tôi, tôi xử lý theo các văn bản hướng dẫn quy định pháp luật, theo Luật gtđb. Nhá...
- Chủ xe: Thế anh định nghĩa thế nào là chuyển làn?
- Csgt: xe chuyển làn - của anh làn này, trên khu vực vực đấy, là anh phải đi một làn trên khu vực đấy, người ta quy định bắt buộc anh không được chuyển làn. Còn xe của người ta chuyển một nửa xe sang làn bên cạnh rồi...
3- Điểm mấu chốt trong tranh luận giữa đôi bên:
1- Chủ xe đưa ra lý luận "đây không phải là chuyển làn xe, vì nếu chuyển làn xe thì phải có xi nhan báo hiệu".
(Lý luận này hợp pháp được tìa chấp nhận. Vì nó nhắc lại chính xác câu phán quyết kinh điển của toà án VN trong Vụ án Ngã tam: "đây không phải là ngã ba, vì nếu là ngã ba thì đã phải gắn biển báo hiệu).
2- Csgt đưa ra định nghĩa về chuyển làn như sau:
xe chuyển làn - (là) của anh làn này, trên khu vực vực đấy, là anh phải đi một làn trên khu vực đấy, người ta quy định bắt buộc anh không được chuyển làn. Còn xe của người ta chuyển một nửa xe sang làn bên cạnh rồi... (là đã chuyển làn).
Có gi đó không ổn trong lời giải thích và định nghĩa "thế nào là chuyển làn" của anh Csgt này?
(Xin xem thêm Tiếp 2...)
----------------
Minh hoạ:
Clip từ Youtube
Câu này không có hiệu lực vì vi phạm Khoản 1 và 2 Điều 5 Luật BHVBQPPL và không có trong bất kỳ VBQPPL nào về giao thông, cụ bịa ra à?có rất nhiều khái niệm trong luật GT được hiểu khác nhau chắc đó không được gọi là khái niệm dễ hiểu.
thế cụ bịa ra luật GT thuộc loại nào?Câu này không có hiệu lực vì vi phạm Khoản 1 và 2 Điều 5 Luật BHVBQPPL và không có trong bất kỳ VBQPPL nào về giao thông, cụ bịa ra à?
Vụ này vẫn chưa ngã ngũ hả cụ ? Chốt lại theo cụ trong tình huống này là hoàn toàn ko có lỗi ? Nếu có thì phạt lỗi gì là xác đáng ?Cá nhân nhà cháu nhận thấy ở VN mình có xu hướng "quan trọng hoá hành vi đè vạch, liếm vạch, rồi dùng việc đè vạch, liếm vạch đó làm cơ sở để suy diễn ra khá nhlều lỗi khác". Xu hướng này tồn tại cả trong lực lượng Csgt lẫn các kụ OF tham gia giao thông.
Trong khi đó, nhà cháu đọc các còm tại các thớt khác của nhiều kụ OF đang sinh sống, chạy xe ở Đức, Pháp, Nga, Thuỵ sỹ thì thấy thực tế cho thấy họ không coi là lỗi đối với hảnh vi đè lên vạch, liếm lên vạch, cho dù đó là các vạch liền.
Nhà cháu còn đọc được quy định trong luật của Hoa kỳ, Anh quốc cho phép phương tiện được đè qua vạch kép liền kẻ giữa hai làn xe ngược chiều, khi phương tiện đang lưu thông bên này đường cần băng qua vạch kép,liền đó để đi vào nhà nằm ở phía bên kia đường.
Nên chăng, chúng ta thử tìm hiểu xem tại sao ở nước ngoài họ không khắt khe với việc đè vạch, liếm vạch, nhưng họ lại rất nghiêm khắc với lỗi "đi dạng chân". Từ đó, chúng ta nên bớt khắt khe hơn với việc đè vạch, liếm vạch như hiện nay.
.
Em thấy họ cũng khá nghiêm khắc chuyện đè vạch liền (chuyển làn hoặc dạng chân)Cá nhân nhà cháu nhận thấy ở VN mình có xu hướng "quan trọng hoá hành vi đè vạch, liếm vạch, rồi dùng việc đè vạch, liếm vạch đó làm cơ sở để suy diễn ra khá nhlều lỗi khác". Xu hướng này tồn tại cả trong lực lượng Csgt lẫn các kụ OF tham gia giao thông.
Trong khi đó, nhà cháu đọc các còm tại các thớt khác của nhiều kụ OF đang sinh sống, chạy xe ở Đức, Pháp, Nga, Thuỵ sỹ thì thấy thực tế cho thấy họ không coi là lỗi đối với hảnh vi đè lên vạch, liếm lên vạch, cho dù đó là các vạch liền.
Nhà cháu còn đọc được quy định trong luật của Hoa kỳ, Anh quốc cho phép phương tiện được đè qua vạch kép liền kẻ giữa hai làn xe ngược chiều, khi phương tiện đang lưu thông bên này đường cần băng qua vạch kép,liền đó để đi vào nhà nằm ở phía bên kia đường.
Nên chăng, chúng ta thử tìm hiểu xem tại sao ở nước ngoài họ không khắt khe với việc đè vạch, liếm vạch, nhưng họ lại rất nghiêm khắc với lỗi "đi dạng chân". Từ đó, chúng ta nên bớt khắt khe hơn với việc đè vạch, liếm vạch như hiện nay.
.
Có ai tin là luật của Hoa kỳ, Anh quốc lại trái với Công ước QT. Không biến "đè vạch" (lấn làn) khác dạng chân ở chỗ nào???Cá nhân nhà cháu nhận thấy ở VN mình có xu hướng "quan trọng hoá hành vi đè vạch, liếm vạch, rồi dùng việc đè vạch, liếm vạch đó làm cơ sở để suy diễn ra khá nhlều lỗi khác". Xu hướng này tồn tại cả trong lực lượng Csgt lẫn các kụ OF tham gia giao thông.
Trong khi đó, nhà cháu đọc các còm tại các thớt khác của nhiều kụ OF đang sinh sống, chạy xe ở Đức, Pháp, Nga, Thuỵ sỹ thì thấy thực tế cho thấy họ không coi là lỗi đối với hảnh vi đè lên vạch, liếm lên vạch, cho dù đó là các vạch liền.
Nhà cháu còn đọc được quy định trong luật của Hoa kỳ, Anh quốc cho phép phương tiện được đè qua vạch kép liền kẻ giữa hai làn xe ngược chiều, khi phương tiện đang lưu thông bên này đường cần băng qua vạch kép,liền đó để đi vào nhà nằm ở phía bên kia đường.
Nên chăng, chúng ta thử tìm hiểu xem tại sao ở nước ngoài họ không khắt khe với việc đè vạch, liếm vạch, nhưng họ lại rất nghiêm khắc với lỗi "đi dạng chân". Từ đó, chúng ta nên bớt khắt khe hơn với việc đè vạch, liếm vạch như hiện nay.
.
Khác chứ cụ. Đi dạng chân là cụ đè vạch ko có lý do chính đáng, cần thiết (chẳng hạn như chuyển làn, sang đường, vượt,...). Nôm na là cụ "không đi trong làn".Có ai tin là luật của Hoa kỳ, Anh quốc lại trái với Công ước QT. Không biến "đè vạch" (lấn làn) khác dạng chân ở chỗ nào???
Luật của tây cũng nêu rất rõ: phải lưu thông giữa 2 bên vạch, nghĩa là phải đi trong làn. Vạch liền ko đè qua trừ khi gặp lý do bất khả kháng.Khác chứ cụ. Đi dạng chân là cụ đè vạch ko có lý do chính đáng, cần thiết (chẳng hạn như chuyển làn, sang đường, vượt,...). Nôm na là cụ "không đi trong làn".
Ý cụ sg bia là ko phải cứ vạch liền là cấm ko được đè lên/ đè qua. Nhà cháu thấy luật mình cũng có những vạch liền qui định là "được đè lên khi cần thiết" mà.
Em thấy họ cũng khá nghiêm khắc chuyện đè vạch liền (chuyển làn hoặc dạng chân)
"A driver must not cross a continuous line separating lanes unless avoiding an obstruction, permitted by sign or permitted to drive in a special purpose lane.
Hoặc họ ghi rõ hơn: bạn không được đi qua vạch liền trừ khi:
- Nhập vào đường hoặc đi ra khỏi đường (để vào chỗ đỗ)
- Tránh chướng ngại vật bất thường: cây đổ, xe bị tai nạn phía trước.. "
Nước ngoài có nhiều đường cao tốc, xe thường đi với tốc độ cao, nếu ko nghiêm ngặt các lỗi liên quan tới làn đường, vạch kẻ đường thì tai nạn suốt ngày.
Thực ra cũng vậy thôi. Luật bắt đi giữa 2 làn thì coi như ko được liếm vạch. Tất nhiên chỉ chờm qua tí chút thì cũng ko tới mức phạt, còn một khi đã chèn qua nửa thân xe thì coi như cross rồi còn gì ? Chuyển làn thì bị cấm ==> lỗi, còn ko chuyển làn thì dính lỗi: không đi giữa 2 vạch, nhất là vạch liền. Em cũng chứng kiến tụi tây đi lại nhiều và ít thấy các xe đảo làn hay chèn vạch. Thậm chí họ đi chuẩn và tạo ra một sự tự tin rất cao. Hồi em qua bên đó, thằng em họ chở em, đi làn sát trái, vượt qua con xe bồn ở chỗ đường cong mà tốc độ của xe bồn đã là 80. Nếu ở ta thì khá nguy hiểm, nhưng ở bển có lẽ họ ko bao giờ liếm vạch nên thằng em đi rất tự nhiên. Em bẩu: mày đi nguy hiểm thế, nhỡ nó lấn vạch thì sao. Thằng em bảo: nó mà liếm vạch thì nó chết Em bảo: mình chít trước đấy. Nhưng rõ ràng chuyện lấn vạch ở bển có vẻ rất hãn hữu. Chắc chắn ở bển họ cũng phạt lỗi này nên dân tình mới tuân thủ như vậy. Thằng em kể: thi thoảng cũng nhận được bill phạt, vài chục eu, lúc thì tốc độ, lúc thì dẫm vạch gì đó, cũng ko để ý. Nhưng ở bên đó đơn giản: vào máy tính, nộp phạt là xong.Ý nhà cháu hơi khác, kụ à.
Nhà cháu không băn khoăn về việc "cross", tức là không băn khoăn về việc cấm "vượt qua vạch".
Nhà cháu chỉ băn khoăn đến việc "đè vạch", "liếm vạch" nhưng không "vượt qua vạch"mà vẫn bị bắt lỗi.
"Đè vạch", "liếm vạch" ở đây với nghĩa là lái xe vô tình để một phần cao su của bánh xe chẹt lên vạch khi ôm cua, khi xe họ vẫn đang tiếp tục đi trong một làn đường và không có ý định chuyển làn đường.
.
----------------
Minh hoạ từ Luật của Anh quốc về Vạch liền: Phương tiện được phép vượt qua vạch kép liền màu trắng, khi...
(Trong khi đó, ở VN chỉ cần bánh xe liếm một tí lên vạch liền là đã bị phạt, thậm chí có thể bị suy diễn thành lỗi chuyển làn tại nơi không được phép)
Điều 129:
Link về Điều 129:
https://www.gov.uk/guidance/the-highway-code/general-rules-techniques-and-advice-for-all-drivers-and-riders-103-to-158#rule128
Link về Vạch kẻ đường:
https://assets.digital.cabinet-office.gov.uk/media/560aa6c7ed915d035900001a/the-highway-code-road-markings.pdf
.