[Funland] 330mw tốn có 7000

eatliv

Xe buýt
Biển số
OF-642181
Ngày cấp bằng
26/4/19
Số km
852
Động cơ
117,741 Mã lực
Tuổi
42
Bim Group đầu tư điện mặt trời Ninh thuận công suất 330mw tổng mức đầu tư 7000 tỷ hoà lưới trong 15 tháng? Nhà máy điện mặt trời hiện lớn nhất ĐNÁ.

Có vẻ hiệu quả các cụ nhỉ. Nom anh Phó chủ tịch khá là trẻ và nhiều năng lượng.

Theo kế hoạch các anh lại tiến tới triển khai cánh đồng điện gió 900mw phát điện 2021.
Đấy là chưa tính tiền đất.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,167
Động cơ
-154,679 Mã lực
Tuổi
36
Bim Group đầu tư điện mặt trời Ninh thuận công suất 330mw tổng mức đầu tư 7000 tỷ hoà lưới trong 15 tháng? Nhà máy điện mặt trời hiện lớn nhất ĐNÁ.

Có vẻ hiệu quả các cụ nhỉ. Nom anh Phó chủ tịch khá là trẻ và nhiều năng lượng.

Theo kế hoạch các anh lại tiến tới triển khai cánh đồng điện gió 900mw phát điện 2021.
Em chả ham...điện mặt trời mắc lòi.
Lúc đó điện tăng lại chửi ngành Điện. Chứ có ai chửi mấy đám "bảo vệ MT giáo" ko nhỉ?
 

MerB

Xe điện
Biển số
OF-167084
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
3,010
Động cơ
372,110 Mã lực
Sao cụ biết? Chính cụ đi mua à?
Ahihi cụ Win81 bao tiêu 100% nguồn hàng cung cấp cho điện NLMT ở Việt Nam đới. Cụ không biết ah.
Cần bao nhiêu cũng có, sản xuất ngay tại mồm, bảo hành đến khi hỏng.
 

kimma

Xe điện
Biển số
OF-303895
Ngày cấp bằng
5/1/14
Số km
3,477
Động cơ
331,179 Mã lực
nó bảo hành 10 năm thì tồn tại lâu nhất là 10 năm, nhưng 5 năm sau công ty bán hàng chưa chắc đã còn. Hiệu suất chắc đạt 20% do vật liệu rởm
Cụ nghĩ hiệu xuất 20% mà dễ lắm sao ? Hàng xịn còn ko đạt nổi 20% đó cụ. 19.3. 19.5 là kịch khung hiện nay. Hàng tầu chính hãng xuất EU Mỹ cũng chỉ 15..17% hiệu xuất thôi. Các thương hiệu nổi tiếng họ bảo hành đến 25 năm . Đến 20 năm tỷ lệ chất lượng tấm pin vẫn còn trên 80%.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Các cụ cho em hỏi tí, sao em tính sơ sơ nếu so với sơn la thì giá trị đầu tư trên 1MW thì điện mặt trời lại chỉ bằng 1 nửa so với thủy điện nhỉ. Hay do trời chỉ sáng có nửa ngày?
Hiện giờ so với cách đây 4-5 năm thôi thì công nghệ đã thay đổi nên rẻ hơn nhiều cụ ạ. Trước thì 3-4tr$/MW còn hiện tại chỉ còn 0,8-1tr$/MW nên nói chung về suất đầu tư là tương đương.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
có gì đó sai sai chăng ?

330 MW chỉ đt hết 7,000 tỉ thì quá vô lý... 1 triệu $/1MW ....

suất đt rẻ nhất là thủy điện...rồi nhiệt điện đốt than giờ suất đt cũng khoảng 2 triệu $/1MW rồi

hay bọn nhà báo viết nhầm ?
Suất đầu tư của cả 2 món này chỉ từ 1-1.2tr/MW thôi cụ ạ.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,641
Động cơ
533,333 Mã lực
Cụ nào làm về truyền tải điện thông não giúp em phát:
Giả sử điện mặt trời đang phát 300MVA lên mạng, nhưng một cơn giông phát triển nhanh làm cho công suất phát giảm còn 5MVA trong vòng 5 phút. Lưới điện làm sao để bù 295MVA kịp thời? Liệu có cần một nhà máy nhiệt điện chạy không tải để đề phòng trường hợp này?
Em cũng đang thắc mắc vụ bù tải đột xuất này. Em nghĩ nó khó hơn vì xảy ra thường xuyên hơn so với sự cố, để điều tiết khi sự cố điều độ dùng thuỷ điện chạy đỉnh tải chứ ko dùng nhiệt điện vì tính tuỳ biến nhanh hơn cụ ạ.
 

Vie.ABC

Xì hơi lốp
Biển số
OF-106504
Ngày cấp bằng
22/7/11
Số km
5,558
Động cơ
439,605 Mã lực
Nếu đồ tàu thì 3 năm. Lỗ chổng vó
Mảng này thì rất tiếc là thằng trung quốc nó là số 1 thế giới luôn ... cụ tìm hiểu xâu hơn về điện mặt trời thì đúng là vậy .
 

Sat xi

Xe buýt
Biển số
OF-135278
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
590
Động cơ
374,887 Mã lực
Hiện tại thì vẫn có nhiều nguồn dự phòng đấy. Một số lò chạy than fdi kể cả dừng lò k huy động evn vẫn phải trả tiền, nhưng không công ty phát điện nào thích vào tình trạng này vì làm giảm chất lượng thiết bị.
Em thấy đầy các lò của tkv, pv, fdi phải xếp hàng chờ huy động sau các lò của evn và thuỷ điện, đặc biệt giai đoạn nhiều nước từ t7-t10 hàng năm.

Em thấy vấn đề chính là điện mặt trời có nhiều chi phí ẩn do độ tin cậy thấp. Ví dụ, cụ có thể lên kế hoạch cho than/khí/thuỷ điện, nhưng không thể lên kế hoạch cho điện mặt trời. Cụ biết là tháng sau cụ có 100 MW từ Phả Lại, chứ mặt trời thì chịu. Nên cụ sẽ phải có công suất phát dự phòng. Chi phí cho dự phòng này phải được tính vào chi phí đầu tư điện mặt trời.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,412
Động cơ
262,247 Mã lực
Hiện tại thì vẫn có nhiều nguồn dự phòng đấy. Một số lò chạy than fdi kể cả dừng lò k huy động evn vẫn phải trả tiền, nhưng không công ty phát điện nào thích vào tình trạng này vì làm giảm chất lượng thiết bị.
Em thấy đầy các lò của tkv, pv, fdi phải xếp hàng chờ huy động sau các lò của evn và thuỷ điện, đặc biệt giai đoạn nhiều nước từ t7-t10 hàng năm.
Vâng, VN mình nhiều thuỷ điên nên dự phòng được. Nhưng theo em hiểu, một lưới điện chỉ có thể chứa được một tỉ lệ hữu hạn điện mặt trời và điện gió. Quá mức đó sẽ rất khó vận hành hiệu quả. VN mình mới bắt đầu đầu tư, chắc chưa sao. Nếu hỗ trợ nhiều quá dẫn đến đầu tư ồ ạt thì sợ là sẽ đe doạ đến lưới điện quốc gia.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Cụ nào làm về truyền tải điện thông não giúp em phát:
Giả sử điện mặt trời đang phát 300MVA lên mạng, nhưng một cơn giông phát triển nhanh làm cho công suất phát giảm còn 5MVA trong vòng 5 phút. Lưới điện làm sao để bù 295MVA kịp thời? Liệu có cần một nhà máy nhiệt điện chạy không tải để đề phòng trường hợp này?
Cái này đâu có gì mới, trong vận hành điều độ hệ thống điện quốc gia (lưới và trạm 500kV/220kV), các nguồn phát điện lớn cỡ trăm MW đều phải chịu sự điều động tăng/giảm công suất của điêu độ viên tại HN (còn gọi là A0), đó là bình thường vận hành hệ thống có kế hoạch. Trong trường hợp có sự cố đột ngột trên lưới hệ thống quốc gia 500kV/220kV, việc giảm công suất nguồn phát như cụ nêu thì đã nằm trong bài toán đã có ươc tính toán trước mức sự cố giảm tải nguồn, và có kế hoạch sa tải phụ tải tương ứng, đồng thời phản ứng của hệ thống là điều độ vận hành nguồn dự phòng, tính toán mức độ ngắt mạch cho các rơ le (reley) bảo vệ trên đường dây hệ thống lưới toàn quốc, đóng/ngắt các máy cắt chính cho từng tuyến. Tóm lại là trong khoảng thời gian cho phép, điều động phát điện lên lưới được ngay vài chục và vài trăm MW nguồn dự phòng, các nhà máy điện tua bin khí có đa phần là từ các tổ máy tua bin khí công suất lớn (có đặc tính chệ độ vận hành khơi động nhanh từ 0MW lên cả trăm MW trong vài phút, mức nhảy nâng tải theo bước quãng 50MW một lần). Còn với nhà máy nhiệt điện truyền thống họ vận hành non tải, sau đó tăng mức tải lên dần, còn nhiệt điện mà khởi động từ đầu đên đầy tải thì khá lâu quãng cả ngày.
P/s: công suất mang tải của máy biến áp hay trạm biến áp, đo bằng MVA. Các máy phát dùng đơn vị công suất là MW. Còn tăng hay giảm phụ tải phải là MW.
 
Chỉnh sửa cuối:

ô tô phun

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-377506
Ngày cấp bằng
13/8/15
Số km
4,399
Động cơ
275,337 Mã lực
Tuổi
44
có gì đó sai sai chăng ?

330 MW chỉ đt hết 7,000 tỉ thì quá vô lý... 1 triệu $/1MW ....

suất đt rẻ nhất là thủy điện...rồi nhiệt điện đốt than giờ suất đt cũng khoảng 2 triệu $/1MW rồi

hay bọn nhà báo viết nhầm ?
Cụ ơi 1tr là các anh ấy đã dôi ra gần 300k rồi đấy ạ. Bảo sao chả giàu to.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top