Lướt thớt mới thấy tư duy ăn xổi và hạ thấp người khác đã ngấm quá sâu vào máu mấy cụ rồi, dự án tư nhân thì lời ăn lỗ chịu, nó bỏ 7000 tỉ ra mua đất mua gì đi nữa thì cũng đâu phải nó ngu ngu tự nhiên lại có 7000 tỉ
PV modul thì 90% là đồ tàu cụ ợ, dưng nó bảo hành vật lý cho cụ 10 năm, bảo hành hiệu suất 25 năm cho cụNếu đồ tàu thì 3 năm. Lỗ chổng vó
Đầu tư quy mô lớn thế này chỉ khoảng 800k usd/ 1MWp thôi. 7.000 tỷ Vnđ/ 330 Mwp ~ 910k usd/ 1Mwp là các anh tính mọi chi phí tài chính vào nữa rồiBim Group đầu tư điện mặt trời Ninh thuận công suất 330mw tổng mức đầu tư 7000 tỷ hoà lưới trong 15 tháng? Nhà máy điện mặt trời hiện lớn nhất ĐNÁ.
Có vẻ hiệu quả các cụ nhỉ. Nom anh Phó chủ tịch khá là trẻ và nhiều năng lượng.
Theo kế hoạch các anh lại tiến tới triển khai cánh đồng điện gió 900mw phát điện 2021.
mình triển khai ko có ắc quy mà. Nên giờ mới cho triển khai 4.000 mw thôi. Tầm khoảng 10 phần trăm nhu cầu. Theo em cũng là khá cao. Nhưng may là hệ thống điện mình có thuỷ điện cao 20.000 mw nên điều độ ổn. Còn hệ thống dc năng lượng mặt trời phải lên 220kv, 500kv ko thì làm sao mà điều kiển được.cụ Hà Tam cho em hỏi - có phải là các hệ thống phát điện mặt trời ở Đại Việt đang triển khai và hòa lưới là không có Accu và hệ thống truyền tải DC siêu cao áp đúng không?
Trung bình mỗi ngày đc có 6h phát điện thôi. Thuỷ điện thì 24/24.Các cụ cho em hỏi tí, sao em tính sơ sơ nếu so với sơn la thì giá trị đầu tư trên 1MW thì điện mặt trời lại chỉ bằng 1 nửa so với thủy điện nhỉ. Hay do trời chỉ sáng có nửa ngày?
Truyền tải DC siêu cao áp thì chờ 50 năm nữa VN mới có cụ nhé. Còn đầu tư Accu công suất lưu trữ 25% công suất phát điện trong vòng 2h thì chi phí đầu tư gấp 2 lần lên nhé, chi phí vận hành gấp 4 lần nhé.cụ Hà Tam cho em hỏi - có phải là các hệ thống phát điện mặt trời ở Đại Việt đang triển khai và hòa lưới là không có Accu và hệ thống truyền tải DC siêu cao áp đúng không?
nghĩa là thế này - Điện Mặt trời ở Đại Việt sẽ được kết nối thành các ngăn 22kV AC sau đó dùng Transfomer 22KV/220kV hoặc 22kV/500kV phát thẳng lên lưới 500kV của Cụ Kiệt xây dưng mà không qua hệ thống tích năng phải không?mình triển khai ko có ắc quy mà. Nên giờ mới cho triển khai 4.000 mw thôi. Tầm khoảng 10 phần trăm nhu cầu. Theo em cũng là khá cao. Nhưng may là hệ thống điện mình có thuỷ điện cao 20.000 mw nên điều độ ổn. Còn hệ thống dc năng lượng mặt trời phải lên 220kv, 500kv ko thì làm sao mà điều kiển được.
tính khôn quá - Đại Việt là khôn nhấtTruyền tải DC siêu cao áp thì chờ 50 năm nữa VN mới có cụ nhé. Còn đầu tư Accu công suất lưu trữ 25% công suất phát điện trong vòng 2h thì chi phí đầu tư gấp 2 lần lên nhé, chi phí vận hành gấp 4 lần nhé.
Thực sự không quan tấm lắm mảng làm về năng lượng tái tạo bao gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Chỉ làm về mảng nguồn phát công suất lớn như nhiệt điện truyền thống ngưng hơi, nhiệt điện tua bin khí chu trình đơn và chu trình hỗn hợp và mảng lưới truyền tải, trạm biến áp công suất lớn.cụ Hà Tam cho em hỏi - có phải là các hệ thống phát điện mặt trời ở Đại Việt đang triển khai và hòa lưới là không có Accu và hệ thống truyền tải DC siêu cao áp đúng không?
Ko ai tính như cụ. Lamg kinh tế thế thì chết.Vấn đề là thế này: nếu cụ là EVN, cụ có hợp đồng cung ứng điện với tổng công suất 10GW trong giờ hành chính chẳng hạn. Kế hoạch là năm nay cần 15GW. Cụ không thể tính điện mặt trời, điện gió vào kế hoạch cho công suất phát được. Nên dù cụ có thêm tổng cộng 5GW điện mặt trời đi chăng nữa, cụ vẫn cần tìm thêm nguồn cho 5GW tăng thêm. Như thế cụ sẽ phải đầu tư 2 lần.
cám ơn cụ Hà Tam đã cung cấp thông tin - em hiểu rồi, cái dòng màu đen mới đáng giá, cái đống pin kiểu Cell kia 10 năm nửa vứt đâu, chưa kể là giờ chỉ quan tâm đến lợi ích, không quan tâm chất lượng bỏ luôn tích năng, khổ nạn gần đến rồi.Thực sự không quan tấm lắm mảng làm về năng lượng tái tạo bao gồm điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Chỉ làm về mảng nguồn phát công suất lớn như nhiệt điện truyền thống ngưng hơi, nhiệt điện tua bin khí chu trình đơn và chu trình hỗn hợp và mảng lưới truyền tải, trạm biến áp công suất lớn.
Phong diện: trước đây có làm 1 dự án 3 trụ phong điện, mỗi trụ có công suất 2,5MW, cũng không hiệu quả kinh tế.
Điện sinh khối thi quá nhỏ, kiều như thu gom vỏ dăm gỗ, trấu vào bề ủ tạo khí sinh học, để đốt lò hơi phát điện.
Thực ra điện mặt trời mọi người bàn đến nhiều chủ yếu là tấm các tấm "panel" phát điện, chưa thấy ai bàn về nhà máy điện mặt trời dùng hội tụ nguồn tia mặt trời đốt nóng tháp nước, sinh hơi phát điện (như truyên thống) hoặc các tấm thu năng lượng làm nóng môi chất tại chỗ, môi chất thu gom và được dẫn về trung tâm để đốt nóng nồi hơi phát điện. Một cái là hội tụ nguồn nóng, một cái là phân tán, chúng có đặc điểm là vẫn phát điện ngưng hơi, ít phụ thuộc vào thời tiết, nhưng phải đốt lò bổ sung khi không đủ nhiệt. Các kỹ thuật này chỉ tụi nhà giàu mới có và đã làm.
Những vấn đề cụ thể nếu bạn muốn thì không rõ. Còn truyền tải DC siêu cao chỉ xuất hiện trong các nghiên cứu dự báo thôi, như trong Báo cáo Quy hoạch Điện 7 và 7 Bổ sung do Viện Năng lượng bộ CT, nước Đại Việt đang làm.
Hình như ac ko phải 22kv đâu ạ .Nhà máy nhỏ và gần nơi tiêu thụ lên 220kv còn nhà máy lớn phải lên 500kv ạ. Ko tích nên mới đuyệt 4.000mw thôi. Vì còn phải xem điêu độ thế nào. Nhưng thay đổi xoành xoạc các nhà máy khác chắc cũng vỡ mật tiền bảo dưỡng máy móc.nghĩa là thế này - Điện Mặt trời ở Đại Việt sẽ được kết nối thành các ngăn 22kV AC sau đó dùng Transfomer 22KV/220kV hoặc 22kV/500kV phát thẳng lên lưới 500kV của Cụ Kiệt xây dưng mà không qua hệ thống tích năng phải không?
kiểu như này thì National Load Dispatch Centre Viêt Nam ( VietNam NLDC) chắc khóc hết nước mắt, cụ Khu hay cụ Ninh trên báo kể chắc thuộc DispatchĐúng vậy ạ. Nhà máy nhỏ và gần nơi tiêu thụ lên 220kv còn nhà máy lớn phải lên 500kv ạ. Ko tích nên mới đuyệt 4.000mw thôi. Vì còn phải xem điêu độ thế nào. Nhưng thay đổi xoành xoạc các nhà máy khác chắc cũng vỡ mật tiền bảo dưỡng máy móc.
khả năng rất cao là phải dùng 22kV AC đấy vì giờ đâu ai dùng Transformer 10.5kV/220kV, ở chổ em là 22kV/175kV hoặc 22kV/400kV sau đó là 750kVHình như ac ko phải 22kv đâu ạ .Nhà máy nhỏ và gần nơi tiêu thụ lên 220kv còn nhà máy lớn phải lên 500kv ạ. Ko tích nên mới đuyệt 4.000mw thôi. Vì còn phải xem điêu độ thế nào. Nhưng thay đổi xoành xoạc các nhà máy khác chắc cũng vỡ mật tiền bảo dưỡng máy móc.
khả năng rất cao là phải dùng 22kV AC đấy vì giờ đâu ai dùng Transformer 10.5kV/220kV, ở chổ em là 22kV/175kV hoặc 22kV/400kV sau đó là 750kV
hôm nào em hỏi lại bạn em làm bên thí nhiệm điện xem sao. Dạo này thấy đi nghiệm thu suốt.khả năng rất cao là phải dùng 22kV AC đấy vì giờ đâu ai dùng Transformer 10.5kV/220kV, ở chổ em là 22kV/175kV hoặc 22kV/400kV sau đó là 750kV
Cái suất đầu tư nói lên cái gì đâu cụ.Các cụ cho em hỏi tí, sao em tính sơ sơ nếu so với sơn la thì giá trị đầu tư trên 1MW thì điện mặt trời lại chỉ bằng 1 nửa so với thủy điện nhỉ. Hay do
trời chỉ sáng có nửa ngày?
Em cũng thấy sai sai, thuỷ điện nhỏ dưới 20M quanh quẩn phải 5 triệu/MW mà em thấy tranh nhau làm roài.có gì đó sai sai chăng ?
330 MW chỉ đt hết 7,000 tỉ thì quá vô lý... 1 triệu $/1MW .
...
suất đt rẻ nhất là thủy điện...rồi nhiệt điện đốt than giờ suất đt cũng khoảng 2 triệu $/1MW rồi
hay bọn nhà báo viết nhầm ?