[Funland] 330mw tốn có 7000

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,428
Động cơ
513,474 Mã lực
Đơn vị nào làm cái này cụ PM em phát nhé, thanks!
Em chỉ cố số đt ông chú đấy thôi, chứ ko nhóe tên cty cụ ạ. Chú Cư (60t ) 091320năm363
Chi tiết cụ hỏi nhé, em ko nhớ đk chính xác.
 
Chỉnh sửa cuối:

Maus

Xe điện
Biển số
OF-366476
Ngày cấp bằng
12/5/15
Số km
3,659
Động cơ
296,934 Mã lực
Nơi ở
Hang đá
Bim Group đầu tư điện mặt trời Ninh thuận công suất 330mw tổng mức đầu tư 7000 tỷ hoà lưới trong 15 tháng? Nhà máy điện mặt trời hiện lớn nhất ĐNÁ.

Có vẻ hiệu quả các cụ nhỉ. Nom anh Phó chủ tịch khá là trẻ và nhiều năng lượng.

Theo kế hoạch các anh lại tiến tới triển khai cánh đồng điện gió 900mw phát điện 2021.
Để tiện so sánh: Dự án điện mặt trời khủng nhất thế giới hiện nay. Ở sa mạc Dubai, nơi nắng kinh người. Tổng công suất khi dự án hoàn chỉnh: 5.000 MW, tổng đầu tư: 13,6 tỷ Trump = 300 nghìn tỷ vnd.

Tính ra mỗi MW = 60 tỷ vnd. Trong khi Bim Group chỉ có 21 tỷ trong điều kiện nắng không thuận lợi như vùng sa mạc trung Đông. Vậy là giỏi rồi.
https://edition.cnn.com/style/article/mbr-solar-park-dubai-desert-intl/index.html
 

badenhn

Xe hơi
Biển số
OF-457592
Ngày cấp bằng
30/9/16
Số km
148
Động cơ
206,393 Mã lực
Tuổi
45
Cụ nào làm về truyền tải điện thông não giúp em phát:
Giả sử điện mặt trời đang phát 300MVA lên mạng, nhưng một cơn giông phát triển nhanh làm cho công suất phát giảm còn 5MVA trong vòng 5 phút. Lưới điện làm sao để bù 295MVA kịp thời? Liệu có cần một nhà máy nhiệt điện chạy không tải để đề phòng trường hợp này?
Thủy điện đó cụ! Nguy hiểm loại này phát triển % lớn trong hệ thống mà ko có thằng công suất dự trữ là rã lưới ngay.
 

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,133
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
nhanh và rẻ mà lại là Tesla hả cụ.
em cách đây gần năm cũng có ý định cho hệ nlmt ở nhà. Bảo thằng em làm chuyên món này nghiên cứu thử, có đưa ra kết quả kiểu thế này: đối với inverter thì nếu hàng tàu 1 đồng thì hàng Taiwan 1,5 đồng, hàng ABB 2 đồng còn hàng Tesla là 4 đồng.
Kụ có thể search phi vụ thách thức/cá cược của E.Musk... và nhận xét của giới hữu trách Úc sau khi Tesla bàn giao sớm trước 60 ngày.... Có thể suất đầu tư đắt nhưng hiệu quả tổng thể lại là rẻ đấy...?!;)
Tesla đã đầu tư NM lớn ở ngay cường quốc số 1 về NLMT= TQ --> nếu Tesla chuyển giao công nghệ và sx tại VN thì chắc chắn giá thành sẽ rẻ/hợp lý..?!:-?
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,597
Động cơ
758,355 Mã lực
Kụ có thể search phi vụ thách thức/cá cược của E.Musk... và nhận xét của giới hữu trách Úc sau khi Tesla bàn giao sớm trước 60 ngày.... Có thể suất đầu tư đắt nhưng hiệu quả tổng thể lại là rẻ đấy...?!;)
Tesla đã đầu tư NM lớn ở ngay cường quốc số 1 về NLMT= TQ --> nếu Tesla chuyển giao công nghệ và sx tại VN thì chắc chắn giá thành sẽ rẻ/hợp lý..?!:-?
hehe, cụ nếu vui quá nhỉ
----------
theo bài báo dưới đây thì giá bán của 1kwh là bao nhiêu nhỉ.

http://genk.vn/he-thong-pin-khong-lo-cua-elon-musk-o-uc-thu-ve-gan-1-trieu-usd-chi-trong-vai-ngay-20180126114627431.chn
Dựa vào những con số mà Renew Economy đưa ra, Neoen có thể bán điện ra với mức giá 14.000 AUD (11.273 USD) với mỗi MWh bắt đầu từ ngày 18 và 19 tháng Một vừa rồi. Rõ ràng họ có thể bán điện mà chẳng phải trả đồng phí nào để sản xuất điện.
 
Chỉnh sửa cuối:

APhu9D

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-465071
Ngày cấp bằng
25/10/16
Số km
2,133
Động cơ
224,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
hehe, cụ nếu vui quá nhỉ
Tesla đầu tư vào TQ theo luật đầu tư cũ của TQ đồng nghĩa phải liên doanh + chuyển giao công nghệ để đổi lấy thị trường.... Trong bối cảnh thương chiến Mỹ-Trung thì chắc Tesla sẽ có phương án TQ+1 hoặc di dời sang nước khác (Ấn Độ, Indo, VN...) và VN hiện có lợi thế thu hút đầu tư từ "đối tác chiến lược (sắp ký) Hoa Kỳ mà kụ?!:-?
 

xxcodaixx

Xe buýt
Biển số
OF-310758
Ngày cấp bằng
6/3/14
Số km
743
Động cơ
305,759 Mã lực
cái quan trọng nhất là làm được thì sẽ....... Vay được.... vay là có tiền rồi :D
 

Khanhdo9584

Xe tải
Biển số
OF-477064
Ngày cấp bằng
14/12/16
Số km
478
Động cơ
201,581 Mã lực
Bim Group đầu tư điện mặt trời Ninh thuận công suất 330mw tổng mức đầu tư 7000 tỷ hoà lưới trong 15 tháng? Nhà máy điện mặt trời hiện lớn nhất ĐNÁ.

Có vẻ hiệu quả các cụ nhỉ. Nom anh Phó chủ tịch khá là trẻ và nhiều năng lượng.

Theo kế hoạch các anh lại tiến tới triển khai cánh đồng điện gió 900mw phát điện 2021.
Cụ cho em thông tin chi tiết hơn đi ạ.

Chứ nói khơi khơi thế này thì ai cũng nói được
 

trannam2805

Xe hơi
Biển số
OF-302388
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
126
Động cơ
306,696 Mã lực
Để tiện so sánh: Dự án điện mặt trời khủng nhất thế giới hiện nay. Ở sa mạc Dubai, nơi nắng kinh người. Tổng công suất khi dự án hoàn chỉnh: 5.000 MW, tổng đầu tư: 13,6 tỷ Trump = 300 nghìn tỷ vnd.

Tính ra mỗi MW = 60 tỷ vnd. Trong khi Bim Group chỉ có 21 tỷ trong điều kiện nắng không thuận lợi như vùng sa mạc trung Đông. Vậy là giỏi rồi.
https://edition.cnn.com/style/article/mbr-solar-park-dubai-desert-intl/index.html
là chém gió giỏi hả cụ :))))
 

michigan

Xe tăng
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-24192
Ngày cấp bằng
14/11/08
Số km
1,752
Động cơ
1,511,879 Mã lực
Chính cụ mới ngáo. Vấn đề không phải ở điện mà ở đất
Đất nó làm sao hả cụ? Lấy đất để xây chung cư, bãi tha ma hay làm gì cụ chỉ giáo em cái cho em đỡ ngáo phát.
 

Win81

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-616752
Ngày cấp bằng
18/2/19
Số km
582
Động cơ
123,040 Mã lực
Tuổi
52
Đất nó làm sao hả cụ? Lấy đất để xây chung cư, bãi tha ma hay làm gì cụ chỉ giáo em cái cho em đỡ ngáo phát.
Cái đấy phải đợi khi nó chuyển đổi mục đích mới biết được. Giống chuyện đua nhau xin làm sân golf ấy
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
613
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Để tiện so sánh: Dự án điện mặt trời khủng nhất thế giới hiện nay. Ở sa mạc Dubai, nơi nắng kinh người. Tổng công suất khi dự án hoàn chỉnh: 5.000 MW, tổng đầu tư: 13,6 tỷ Trump = 300 nghìn tỷ vnd.

Tính ra mỗi MW = 60 tỷ vnd. Trong khi Bim Group chỉ có 21 tỷ trong điều kiện nắng không thuận lợi như vùng sa mạc trung Đông. Vậy là giỏi rồi.
https://edition.cnn.com/style/article/mbr-solar-park-dubai-desert-intl/index.html
Nó đắt do dùng công nghệ khác với cái đang làm ở Việt Nam. Họ dùng hệ thống gương nung nóng hỗn hợp gì đó để tạo nhiệt phát điện được cả khi mặt trời lặn nên thực tế công suất phát cũng sẽ hơn nhà máy của BIM nhiều. Có khi giá mua điện bên ấy ngon hơn thì hoạt động vẫn tốt.
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
613
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Bố ông này mới đáng nói. Nhưng chắc ít nhiều cũng phải có gen ông bố.
BIM đi lên từ du lịch và dịch vụ và Sản xuất (tiền thật) rồi mới lấn mạnh sang BĐS. Về VN Khởi nghiệp khác với nhiều ông lớn khác.
Có phải ông này ngày xưa lập hãng hàng không được 1-2 năm gì đó phải không cụ?
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
4,298
Động cơ
231,010 Mã lực
Tất nhiên mỗi người mỗi nghề mỗi lĩnh vực, không ai biết hết về cái khó của việc điều độ.

Dưng có lẽ không nhiều người biết/hiểu cái mà bên điện họ chia sẻ như dưới đây; không tưởng tượng được rằng cái mà ông ấy kể nó.... có nghĩa là gì.
Nhiều, thậm chí rất nhiều người nghĩ và bẩu rằng ối giời, giờ máy móc tự động nó làm hết rồi

Đây là một câu chuyện của ông điện kể

ông Khu cho hay, ngày 16.5, công suất cao nhất mà 27 NM ĐMT phát ra là 1.200 MW, song sản lượng điện thu về chỉ 600 triệu MW, chỉ bằng ¼ sản lượng điện của một nhà máy điện than có công suất 1.000 MW. Ông Khu kể lại: Khoảng 12 giờ trưa ngày 7.5 vừa qua, tại khu vực Ninh Thuận và Bình Thuận, khi A0 đang vận hành 650 MW các NM ĐMT thì đột ngột giảm nhanh xuống còn 200 MW do có đám giông. “Cũng may thời điểm đó đường dây 500kV còn dự phòng 200 MW nên hệ thống không vấn đề gì”.

Còn ông Ninh cho biết thêm, như tại NM ĐMT đầu tiên là Phong Điền, thực tế vận hành cho thấy mức độ thay đổi 60-80% chỉ diễn ra trong vòng 5-10p. “Trong một ngày, số lần công suất thay đổi trên 50% là từ 3-5 lần. Khi đó, thách thức cho hệ thống điện là rất lớn, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang có rất ít nguồn dự phòng”, ông Ninh lo ngại.

Cụ nào làm về truyền tải điện thông não giúp em phát:
Giả sử điện mặt trời đang phát 300MVA lên mạng, nhưng một cơn giông phát triển nhanh làm cho công suất phát giảm còn 5MVA trong vòng 5 phút. Lưới điện làm sao để bù 295MVA kịp thời? Liệu có cần một nhà máy nhiệt điện chạy không tải để đề phòng trường hợp này?
Em học là có nhưng hiệu quả không cao. Thuỷ điện từ khi mở máy đền full khoảng 1 phút, khí 1-3 phút. Than lâu hơn 5 phút. Nếu năng lượng tái tạo nhiều hơn thì phải cắt nguồn hoặc phụ tải thường xuyên để ko sụt đổ hệ thống. Em học Bắc Âu họ cắt nguồn điện.
Em cũng đang thắc mắc vụ bù tải đột xuất này. Em nghĩ nó khó hơn vì xảy ra thường xuyên hơn so với sự cố, để điều tiết khi sự cố điều độ dùng thuỷ điện chạy đỉnh tải chứ ko dùng nhiệt điện vì tính tuỳ biến nhanh hơn cụ ạ.
Hiện tại thì vẫn có nhiều nguồn dự phòng đấy. Một số lò chạy than fdi kể cả dừng lò k huy động evn vẫn phải trả tiền, nhưng không công ty phát điện nào thích vào tình trạng này vì làm giảm chất lượng thiết bị.
Em thấy đầy các lò của tkv, pv, fdi phải xếp hàng chờ huy động sau các lò của evn và thuỷ điện, đặc biệt giai đoạn nhiều nước từ t7-t10 hàng năm.
Cái này đâu có gì mới, trong vận hành điều độ hệ thống điện quốc gia (lưới và trạm 500kV/220kV), các nguồn phát điện lớn cỡ trăm MW đều phải chịu sự điều động tăng/giảm công suất của điêu độ viên tại HN (còn gọi là A0), đó là bình thường vận hành hệ thống có kế hoạch. Trong trường hợp có sự cố đột ngột trên lưới hệ thống quốc gia 500kV/220kV, việc giảm công suất nguồn phát như cụ nêu thì đã nằm trong bài toán đã có ươc tính toán trước mức sự cố giảm tải nguồn, và có kế hoạch sa tải phụ tải tương ứng, đồng thời phản ứng của hệ thống là điều độ vận hành nguồn dự phòng, tính toán mức độ ngắt mạch cho các rơ le (reley) bảo vệ trên đường dây hệ thống lưới toàn quốc, đóng/ngắt các máy cắt chính cho từng tuyến. Tóm lại là trong khoảng thời gian cho phép, điều động phát điện lên lưới được ngay vài chục và vài trăm MW nguồn dự phòng, các nhà máy điện tua bin khí có đa phần là từ các tổ máy tua bin khí công suất lớn (có đặc tính chệ độ vận hành khơi động nhanh từ 0MW lên cả trăm MW trong vài phút, mức nhảy nâng tải theo bước quãng 50MW một lần). Còn với nhà máy nhiệt điện truyền thống họ vận hành non tải, sau đó tăng mức tải lên dần, còn nhiệt điện mà khởi động từ đầu đên đầy tải thì khá lâu quãng cả ngày.
P/s: công suất mang tải của máy biến áp hay trạm biến áp, đo bằng MVA. Các máy phát dùng đơn vị công suất là MW. Còn tăng hay giảm phụ tải phải là MW.
Cụ đúng chuyên gia của lĩnh vực này, về điện mặt trời thì công suất lý thuyết và công suất thực tế cách xa nhau lắm, nếu công suất lý thuyết là 300mw trong điều kiện lý tưởng như phòng thì nghiệm, nào là ánh nắng chiếu 90 độ, nắng 8 tiếng một ngày, trên thực tế khi lắp đặt người ta tính hướng lý tưởng để mặt trời chiếu cả ngày ntn, nên không khi nào chiếu được 90 độ, chưa kể đám mây dày đi qua, nên công suất thực tế 15-20% công suất lý thuyết là thành công rồi. Khi đám mây dày đi qua công suất bị giảm đáng kể, để phụ tải khởi động tuốc bin khí là nhanh nhất, nhiệt điện để bù tải có mà cả ngày. Tuốc bin khí công suất lớn có mỗi Siemens với GE là làm tốt, đâu như cách đây hai năm liên doanh Siemens với công ty Nga bán hai chiếc sau đó Nga lắp ráp phục vụ Crim bị Siemens yêu cầu tháo ra. 300 mw thì cũng chỉ bằng 50 trụ gió loại mới, nếu vùng nào gió tốt lợi ích về kinh tế hơn điện mt nhiều. Điện mt suất đầu tư cao nhất
Em chỉ băn khoăn là mặt trời/gió thì không lên kế hoạch được, nó thích xuống là nó xuống luôn không cần thông báo, nên nếu thành phần này trong lưới điện quá lớn thì khó điều tiết. Vài MW thì chắc không sao, phản ứng lại sau khi nó sụt cũng được, chứ vài trăm thì chắc phải cắt tải khẩn cấp.
Vâng, đỡ hơn xưa.
Điện là thứ phức tạp, có nhiều cái người trong ngành mới hiểu. Người ngoài ngành chỉ nghĩ đơn giản là mặt trời-tốt, gió-tốt, nhiệt điện-xấu.
Việc vận hành một hệ thống điện quốc gia thì các thao tác sa thải phụ tải, tái lập nguồn tải hay cô lập nhánh lưới nguồn là chuyện thường. Mất tải nguồn lớn dẫn đến rã lưới hệ thống là chuyện đã từng xảy ra, nên phải tính toán trào lưu công suất, các biện pháo bảo vệ an toàn lưới hệ thống. Thống kê vận hành lưới quốc gia thì các loại "sự cố thoáng qua" có nhiều, còn "sự cố vĩnh cửu" thì hiếm có. Điều độ quốc gia A0 (miền bắc A1, miền nam A2 và miền trung A3) phải thu thập, phân tích lên được biểu độ phụ tải của tất cả các nguồn phát trong hệ thống theo thời gian cả năm, theo mùa, biểu đồ phụ tải của mỗi loại nguồn khác nhau, có kệ hoạch cho lọai nguồn nào chạy tải nền, loại nào chảy tải đỉnh. Hiện tổng công suất đặt của các nguồn trong hệ thống điện quốc gia khoảng 45K MW, công suất phát cực đại khoảng 38K MW, có một chút dự phòng đảm bảo an toàn điện.
Điều cần xem xét là số giờ vận hành tương đương (EOH) của loại nguồn điện năng lượng mặt trời kia là bao nhiêu, nếu xét so với thủy điện, nhiệt điện truyền thống và tua bin khí là khoảng 5000-8500 EOH (trong tổng 8750 H của 1 năm), có lẽ nó dưới 3000 EOH, vậy thì độ tin cậy kém.
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
3,571
Động cơ
328,298 Mã lực
Tất nhiên mỗi người mỗi nghề mỗi lĩnh vực, không ai biết hết về cái khó của việc điều độ.

Dưng có lẽ không nhiều người biết/hiểu cái mà bên điện họ chia sẻ như dưới đây; không tưởng tượng được rằng cái mà ông ấy kể nó.... có nghĩa là gì.
Nhiều, thậm chí rất nhiều người nghĩ và bẩu rằng ối giời, giờ máy móc tự động nó làm hết rồi

Đây là một câu chuyện của ông điện kể

ông Khu cho hay, ngày 16.5, công suất cao nhất mà 27 NM ĐMT phát ra là 1.200 MW, song sản lượng điện thu về chỉ 600 triệu MW, chỉ bằng ¼ sản lượng điện của một nhà máy điện than có công suất 1.000 MW. Ông Khu kể lại: Khoảng 12 giờ trưa ngày 7.5 vừa qua, tại khu vực Ninh Thuận và Bình Thuận, khi A0 đang vận hành 650 MW các NM ĐMT thì đột ngột giảm nhanh xuống còn 200 MW do có đám giông. “Cũng may thời điểm đó đường dây 500kV còn dự phòng 200 MW nên hệ thống không vấn đề gì”.
Sản lượng điện có đơn vị đo là kWh (chỉ số công tơ điện của hộ tiêu thụ cũng là đơn vị đo này), con số cụ nêu trên có thể hiểu là sản lượng điện là 600 triệu kWh, đây là đơn vị đo chuẩn quốc tế, không mấy khi họ chuyển sang đơn vị MWh.
 

Thangtq2511

Xe hơi
Biển số
OF-570526
Ngày cấp bằng
23/5/18
Số km
139
Động cơ
145,977 Mã lực
Đất mấy khu này vô chủ cụ ah. Chủ yếu lập dự án rồi xin cấp đất trả tiền theo năm.
Lấy đâu ra đất vô chủ hả cụ? Không của dân thì cũng của Nhà nước, đều mất tiền hết, không tiền trong thì tiền ngoài. BIM nó quất tiền nên làm GPMB nhanh lắm. Còn Ninh Thuận được ưu đãi làm điện mặt trời, nên đất mấy Dự án điện mặt trời thường được miễn tiền phí sử dụng đất cho cả vòng đời dự án.
 

adng

Xe điện
Biển số
OF-29434
Ngày cấp bằng
18/2/09
Số km
2,948
Động cơ
511,240 Mã lực
Các tấm pin mặt trời VN sản xuất thì loại nào ngon các cụ nhỉ? google chả thấy.
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
2,612
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Cụ nào làm về truyền tải điện thông não giúp em phát:
Giả sử điện mặt trời đang phát 300MVA lên mạng, nhưng một cơn giông phát triển nhanh làm cho công suất phát giảm còn 5MVA trong vòng 5 phút. Lưới điện làm sao để bù 295MVA kịp thời? Liệu có cần một nhà máy nhiệt điện chạy không tải để đề phòng trường hợp này?
cụ viết em đọc không hiểu - phần tích năng đâu cụ? Đại Việt làm Điện mặt trời mà không có tích năng và HVDC 900kV hoặc 1000KV ( HVDC High Voltage Direct curent) hở cụ
 

Future_50

Xe điện
Biển số
OF-416903
Ngày cấp bằng
16/4/16
Số km
2,612
Động cơ
248,107 Mã lực
Tuổi
39
Tất nhiên mỗi người mỗi nghề mỗi lĩnh vực, không ai biết hết về cái khó của việc điều độ.

Dưng có lẽ không nhiều người biết/hiểu cái mà bên điện họ chia sẻ như dưới đây; không tưởng tượng được rằng cái mà ông ấy kể nó.... có nghĩa là gì.
Nhiều, thậm chí rất nhiều người nghĩ và bẩu rằng ối giời, giờ máy móc tự động nó làm hết rồi

Đây là một câu chuyện của ông điện kể

ông Khu cho hay, ngày 16.5, công suất cao nhất mà 27 NM ĐMT phát ra là 1.200 MW, song sản lượng điện thu về chỉ 600 triệu MW, chỉ bằng ¼ sản lượng điện của một nhà máy điện than có công suất 1.000 MW. Ông Khu kể lại: Khoảng 12 giờ trưa ngày 7.5 vừa qua, tại khu vực Ninh Thuận và Bình Thuận, khi A0 đang vận hành 650 MW các NM ĐMT thì đột ngột giảm nhanh xuống còn 200 MW do có đám giông. “Cũng may thời điểm đó đường dây 500kV còn dự phòng 200 MW nên hệ thống không vấn đề gì”.

Còn ông Ninh cho biết thêm, như tại NM ĐMT đầu tiên là Phong Điền, thực tế vận hành cho thấy mức độ thay đổi 60-80% chỉ diễn ra trong vòng 5-10p. “Trong một ngày, số lần công suất thay đổi trên 50% là từ 3-5 lần. Khi đó, thách thức cho hệ thống điện là rất lớn, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang có rất ít nguồn dự phòng”, ông Ninh lo ngại.
Đọc xong phần này mới hiểu - Điện mặt trời ở Đại Việt là không có phần tích năng và HVDC - chuyện này to đến mức rã lưới chẳng chơi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top