Kết quả tìm kiếm

  1. L

    [Funland] Hồng Bàng Thị là gì?

    Ông này lại mắc bệnh tự sỉ nhục à, Lưỡng Quảng là những vùng đồng bằng và những mạng thung lũng lớn, dân phía Bắc tàu đánh mãi mới chiếm được và cũng do vị trí địa lý phù hợp cho việc tiến quân từ bắc. Cứ nhìn địa thế của mình vốn tương tự Hàn quốc thì dân phía Bắc không lấn qua mà để cho nguyên...
  2. L

    [Funland] Hồng Bàng Thị là gì?

    Hồng Bàng có khi là sự Hán hóa một tên đa âm kiểu diễn viên Yasuaki Kurata ghi bằng Hán tự là 仓田保昭, sau lại đọc tên theo âm hán Việt thành Sương Điền Bảo Chiêu. Như thế Hồng Bàng có khi là một ộp pa Yungbani không chừng. Mà như vậy thì sẽ không phải là họ(thị) mà là tên ông thủ lĩnh thị tộc...
  3. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Triệu Đà thì dựa được vào mỗi Sử ký, trong đó ông này coi "Âu lạc là nước trần truong" rất là khinh thị, tức là ông cũng không coi đấy là đất của mình mà chỉ là chỗ thu tô, dân Âu lạc thời đó ắt vẫn là các bộ lạc, cũng chỉ biết đến các già làng, thủ lĩnh địa phương của thung lũng, động...nơi...
  4. L

    [Funland] Đề xuất xem lại khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" ở trường tiểu học

    Khổ cái nguyên tắc không biết ở đâu ra, đã được thực hiện thế nào
  5. L

    [Funland] Đề xuất xem lại khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" ở trường tiểu học

    Học sinh cãi thày có gì là hay, nếu phổ biến chẳng hoá ra người thày không đủ tư cách dạy? Chuyện này cần có người làm một cách khoa học, có lớp lang thứ tự hẳn hoi, không thì lại kiểu con tàu say không vẹo bên này thì lại vọ bên kia, chả ra sao.
  6. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Sắc nét hơn cũng thể hiện nằm trong đất chưa đủ lâu để bị ăn mòn và ten hóa. Mà thôi, hết hứng rồi, chào nhé.
  7. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Hiểu rồi, các cụ buôn, gì mà khệnh thế cụ, văn hóa quá nhỉ ;))
  8. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Hóa ra viện bảo tàng cũng trưng bày hộ tư nhân: " Đây là cuộc triển lãm lớn nhất trong năm của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, nhân kỷ niệm 80 năm phát hiện và nghiên cứu văn hóa Đông Sơn và 70 năm khái niệm văn hóa Đông Sơn được hình thành. Theo ông Ngô Thế Phong, Trưởng phòng nghiên cứu sưu tầm...
  9. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Cụ cho xem cái công bố của cơ quan có thẩm quyền cái nhỉ, hay lại công bố trên mạng.
  10. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Sau vụ "tiên học lễ..." không biết chữ đâu ra thì cái vụ lẫy này khéo cũng tương tự: "..Việc nghiên cứu này rất khó khăn vì các lẫy nỏ khai quật được đều trong tình trạng gỉ sét, đóng cứng, nhưng lại rất đắt tiền vì đó là đồ cổ. Một số lẫy nỏ được lùng mua từ các nhà sưu tầm tư nhân, dù trong...
  11. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Một cái lẫy không thấy công bố khảo cổ ở đâu, lại xuất hiện sau khi internet đưa tin thì ...ai tin thì tùy.
  12. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Cách nhau hàng nghìn cây số cụ ơi.
  13. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Lẫy nỏ đào được ở Sơn Đông, 600 BC
  14. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Cái kho tên Cổ Loa nếu đem xác định C14 khéo khối ông lại cười như nghê. Tên đồng thì phải hỏi Mông Cổ hay châu Âu, người ta không làm tên ba cạnh là có lý do của nó, vừa phức tạp khó gia công vừa khó xác định trọng tâm, nói chuyện tạo lực xoắn bằng mấy cái cánh tý hin ấy ư, cụ cứ nhìn các loại...
  15. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Mời cụ vào đây, các kiểu lẫy nỏ của Bắc Tàu: https://www.atarn.org/chinese/bjng_xbow/bjng_xbow.htm Lẫy nỏ thời Hán lưu ở bên Canada Mấy ông khảo cổ nhà mình sao không tổ chức buổi công bố cái lẫy thần thánh này nhỉ, em hay lượn trên mạng mà không thấy nói, khéo lại âm thầm nhồi nhét như món...
  16. L

    [Funland] Đề xuất xem lại khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" ở trường tiểu học

    Nếu gọi là motto, slogan rồi xây dựng teamwork khéo cụ lại gật đầu như bổ củi, giáo dục cần nhiều hình thức, khẩu hiệu là một trong số đó. Chỉ đánh giá qua kỳ thi thì thì học sinh nó tẻ nhạt lắm.
  17. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Nỏ thời nhà Minh trong sách binh thư, bắn 4 mũi tên một lúc, cứ như hình vẽ thì giữa dây cung và bó tên có một miếng gỗ tỳ đảm bảo khi bật dây lực tác động đồng đều đến tất cả các đốc tên. Như này có lý hơn kiểu dốc ống của kỹ sư Thanh.
  18. L

    [Funland] Nỏ thần - Từ truyền thuyết đến lịch sử

    Lẫy nỏ thờii Chiến quốc bên Tàu, từ dạo công bố lên internet thì mới xuất hiện ở ta, sách vở của mình thời 196x-199x chưua hề có hình cái lẫy như thê này bao giờ. Cứ đà này sắp có nỏ thần in 3D.
  19. L

    [Funland] Đề xuất xem lại khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" ở trường tiểu học

    Các bộ quy tắc ứng xử thì thuộc về loài người, những chữ Lễ là danh từ riêng có, đặc hữu của Nho giáo, chữ này đến lúc có ông đòi bỏ mới té ra ta dùng chữ mà chưa kịp định nghĩa cho nó, thế mới tài.
  20. L

    [Funland] Đề xuất xem lại khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" ở trường tiểu học

    Ông thì biết gì, làm ra cái giả văn nó còn nguy hại hơn quần áo giả, thức ăn giả vì sự nghĩ sai hỏng cả thế hệ, hàng hóa thường chỉ hỏng một sốngười nào đó thôi. Ông Kim học lối Nhật, hay quy giản các vấn đề và tự chế nghĩa cho các chữ cổ, dễ phổ cập nhưng lại làm hỏng tính khoa học, sự chuẩn...
Top