Chưa có dữ liệu về giáo dục, nhưng có thể suy luận ra từ việc tư nhân hóa trong các lĩnh vực khác, ví dụ BOT.Mợ lại định troll phe tư nhân hóa à. Có dữ liệu nào chứng minh tư nhân hóa dẫn đến mất ổn định?
Chưa có dữ liệu về giáo dục, nhưng có thể suy luận ra từ việc tư nhân hóa trong các lĩnh vực khác, ví dụ BOT.Mợ lại định troll phe tư nhân hóa à. Có dữ liệu nào chứng minh tư nhân hóa dẫn đến mất ổn định?
1. Cháu vẫn luôn là công dân Việt Nam.Cháu chạy sang bển, ấm cmnr nên cháu mong "giữ vững sự ổn định của giáo dục" kể cũng dễ hiểu. Kể mà nó đang tốt thì còn nghe được, nhưng nó đang nát và thối như *ứt nên những người làm cha làm mẹ như các cụ mợ trong này éo mong nó ổn định kiểu như này đâu cháu ạ
Sự tồn tại của nhà nước hay thể chế nào đó là đảm bảo phúc lợi xã hội của người dân.Đồng ý với bác. Bản thân cháu chưa bao giờ quan tâm hay thu được lợi ích gì từ Ams hay trường chuyên, nhưng vì mục tiêu giữ vững sự ổn định của giáo dục công, cháu phản đối việc tư nhân hóa Ams và các trường chuyên.
Cháu sử dụng ngôn từ “tư nhân hoá” sẽ gây bất lợi cho chính sách và dễ bị tư nhân trục lợi từ sự hiểu sai.Chưa có dữ liệu về giáo dục, nhưng có thể suy luận ra từ việc tư nhân hóa trong các lĩnh vực khác, ví dụ BOT.
1. Chính sách BOT của nhà nước thì đúng.Cháu sử dụng ngôn từ “tư nhân hoá” sẽ gây bất lợi cho chính sách và dễ bị tư nhân trục lợi từ sự hiểu sai.
BOT cũng là chính sách công, là phương thức thu hút đầu tư. Hiện nay chủ yếu cho giao thông. Ví dụ, nhà nước thay vì bỏ tiền thuế của dân ra làm 10 công trình công cộng như đường xá cùng một lúc, và nã lên đầu dân khoản thu gấp 10, gấp trăm lần thì chỉ làm 5 thôi, còn 5 còn lại thì giao đất, giao quyền quản lý cho nhà đầu tư để họ thu hồi vốn và có lãi. Điểm tranh cãi mà dân yêu cầu nhà nước phải làm rõ là chi phí đầu tư và lãi của nhà đầu tư có thực sự là họ thu lại trong 10 năm hay chỉ 3 năm thôi để điều chỉnh mức thu phí.
những người chi có e ngại cũng bị xếp vào danh sách đồng lõa với bọn tham nhũng nhá.1. Chính sách BOT của nhà nước thì đúng.
2. Nhưng khi thực hiện bị "biến tướng" như là đường của dân nhưng tráng thêm ít mặt đường là biến thành BOT (cao tốc đoạn Hà Nội - Bắc Ninh chẳng hạn).
3. Cháu e ngại việc tư nhân hóa Ams hay các trường chuyên sẽ giống như vậy ạ.
BOT “tráng men” hay “tặng” cho tư nhân thêm mấy năm thu phí là do vấn đề quản lý, quản trị và dùng sai người của nhà nước, không phải do chính sách.1. Chính sách BOT của nhà nước thì đúng.
2. Nhưng khi thực hiện bị "biến tướng" như là đường của dân nhưng tráng thêm ít mặt đường là biến thành BOT (cao tốc đoạn Hà Nội - Bắc Ninh chẳng hạn).
3. Cháu e ngại việc tư nhân hóa Ams hay các trường chuyên sẽ giống như vậy ạ.
Tiến lên đến đâu thì chưa biết chắc chắn.các thớt về giáo dục việt nam em không theo dõi lắm, vì em hiểu nó hỏng mịa nó từ gốc đến ngọn rồi.
Còn cái đoạn tư nhân hóa bản chất nó chỉ phục vụ 2 mục đích: thôn tính đất vị trí đẹp và cắt giảm chi tiêu công trong tình trạng quốc gia nợ nần đầm đìa. Nguyên tắc khi quốc gia chịu nhiều áp lực trả nợ thì sẽ cắt giảm vào giáo dục, y tế và phúc lợi xã hội chứ không tối đa hóa dòng tiền đầu tư. Việc tối đa hóa hiệu quả dòng tiền đầu tư cuả vốn ngân sách nói chung chỉ xảy ra khi lúc nào cũng có thằng đối lập nó soi và phản biện. Còn lại đều là ăn chia đội giá cho đủ chỗ trên mâm cỗ.
Tất cả những thằng có ý định cải tổ, cải cách giáo dục về cơ bản đều có ý định tham nhũng, tay chân của bọn tham nhũng, hoặc bị bọn tham nhũng lợi dụng.
Giáo dục mà một tuần mà sáng méo nào cũng hô dứt khoát tiến lên CNXH thì tiêu cmnr.
Đầu vào cái trường này kinh phếtCâu hỏi hay hơn này:
cái trường méo gì mà nó chỉ đào tạo ra bọn tham nhũng, hết thế hệ này đến thế hệ tham nhũng khác. Lý do gì phải cấp ngân sách cho nó. Cấp ngân sách cho nó khác quái gì việc cấp ngân sách đào tạo bọn tham nhũng. Nếu không có chứng chỉ đấy thì còn lâu bọn nó mới lên được vị trí cao để tạo ra những vụ tham nhũng khủng.
Cho nên việc tư nhân hóa trường đó cấp bách hơn việc tư nhân hóa trường Ams kaka
Cụ không theo dõi nên không biết rồi. Từ mấy năm trước đã thông báo trên truyền hình rằng sẽ không hoặc hạn chế mở thêm trường công. Sẽ chỉ mở thêm trường tư để cân bằng đầu tư trong giáo dụccác thớt về giáo dục việt nam em không theo dõi lắm, vì em hiểu nó hỏng mịa nó từ gốc đến ngọn rồi.
Còn cái đoạn tư nhân hóa bản chất nó chỉ phục vụ 2 mục đích: thôn tính đất vị trí đẹp và cắt giảm chi tiêu công trong tình trạng quốc gia nợ nần đầm đìa. Nguyên tắc khi quốc gia chịu nhiều áp lực trả nợ thì sẽ cắt giảm vào giáo dục, y tế và phúc lợi xã hội chứ không tối đa hóa dòng tiền đầu tư. Việc tối đa hóa hiệu quả dòng tiền đầu tư cuả vốn ngân sách nói chung chỉ xảy ra khi lúc nào cũng có thằng đối lập nó soi và phản biện. Còn lại đều là ăn chia đội giá cho đủ chỗ trên mâm cỗ.
Tất cả những thằng có ý định cải tổ, cải cách giáo dục về cơ bản đều có ý định tham nhũng, tay chân của bọn tham nhũng, hoặc bị bọn tham nhũng lợi dụng.
Giáo dục mà một tuần mà sáng méo nào cũng hô dứt khoát tiến lên CNXH thì tiêu cmnr.
Trước, chỉ cần thành lập trường là xin được đất, việc thành lập trường mới giờ vướng phải có tiềm lực cơ sở vật chất thì phải. thế nên nhanh và rẻ nhất thì tư nhân hóa trường công
Cảm ơn cụ!Cụ đúng là có nhãn quan của đại bàng. Các cụ Offer bị troll mà cứ lao vào như thiêu thân.
Có sự tương đồng nào giữa giao thông và giáo dục để đưa ra kết luận trên? Tại sao BOT lại làm giao thông mất ổn định trong khi tạo nhiều thuận lợi vd như cao tốc Hải Phòng Hà Nội?Chưa có dữ liệu về giáo dục, nhưng có thể suy luận ra từ việc tư nhân hóa trong các lĩnh vực khác, ví dụ BOT.
Họ chả ngu dốt đâu ạ. cái thói sỹ diện dởm của người Việt mình thời nào chả có.Ông này cũng hay, ng ta xây dựng bao nhiêu năm trời, công sức bao thế hệ mới được thương hiệu hàng đầu HN và cả nước
Nếu thấy bất hợp lý thì ông tự mở trường, đầu tư cho nó lên Top đi. Như Vin họ mở bệnh viện Vinmec ý
Ko trồng cây nhưng lại muốn ăn ngay quả. Khôn như ông quê e hun khói hết đấy
Còn để nói chạy vào Ams hay hệ thống các trường Chuyên. E nói thật chỉ có bme ngu dốt mới làm thế. Thực lực của con mình nó chỉ đến thế thôi. Vào 1 môi trường chúng nó toàn phải thi đầu vào, lực học siêu sao, con mình éo theo được chỉ mang tiếng nhục là học trường Chuyên mà dốt. Thà học mấy trường bình thường mà quan hệ tốt cho đẹp bảng điểm. Chính bọn nó cũng éo thoải mái gì vì chỉ đi học cho bố mẹ.
Không hẳn thế đâu cụ. Lớp con em trường tư đây, có con, cháu nhà chục ngàn tỷ nhưng rất ngoan, lễ phép. Nhà giàu bây giờ không phải là ko biết gì về giáo dục đâu cụ.Em thấy tư duy có những điểm hợp lý nhưng có lẽ chưa hợp với xã hội thời này. Dự là cụ Tiến sỹ sẽ bị tổng sỉ vả nhiều, nhìn từ góc độ vĩ mô mỗi lĩnh vực cũng cần phải có một đầu tầu mạnh để đủ tầm tiếp cận và vươn ra thế giới, giáo dục cũng không ngoại lệ. Chuyển sang tư nhân thì con đại gia vào đấy nó tát thày cô ngay chứ coi trọng gì.
Câu em bôi đậm của cụ: Em thấy nhiều mà cụ. Bất chấp để đỗ sư phạm, công an, quân đội ngay kỳ thi quốc gia năm 2018 còn sờ sờ ra đấy cụ.Ông này cũng hay, ng ta xây dựng bao nhiêu năm trời, công sức bao thế hệ mới được thương hiệu hàng đầu HN và cả nước
Nếu thấy bất hợp lý thì ông tự mở trường, đầu tư cho nó lên Top đi. Như Vin họ mở bệnh viện Vinmec ý
Ko trồng cây nhưng lại muốn ăn ngay quả. Khôn như ông quê e hun khói hết đấy
Còn để nói chạy vào Ams hay hệ thống các trường Chuyên. E nói thật chỉ có bme ngu dốt mới làm thế. Thực lực của con mình nó chỉ đến thế thôi. Vào 1 môi trường chúng nó toàn phải thi đầu vào, lực học siêu sao, con mình éo theo được chỉ mang tiếng nhục là học trường Chuyên mà dốt. Thà học mấy trường bình thường mà quan hệ tốt cho đẹp bảng điểm. Chính bọn nó cũng éo thoải mái gì vì chỉ đi học cho bố mẹ.
Mục đích mạnh quá đến nỗi học sinh tham gia hoạt động xã hội, CLB này kia.. để đi du học là chính, không xuất phát từ nhu cầu hoặc sở thích tự thân, cũng là một điều đáng tiếc.Nhưng tình trạng chảy máu chất xám là có, đa số học sinh trường Ams vào đó mục đích là đi du học. Du học xong là gần như ở lại mà ko về.